1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN ÁN TIẾN SỸ - KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN

283 189 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 283
Dung lượng 21,5 MB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu 1.1.Hoạt động học tập là một hoạt động nhận thức, hoạt động tư duy. Cũng như bất kì các hoạt động nào khác, hoạt động này có tính chủ thể, đòi hỏi người học phải trở thành chủ thể hoạt động nhận thức mà cụ thể là chủ thể của hoạt động tư duy. Xét về bản chất, hoạt động tư duy chỉ nảy sinh trong những THCVĐ, do đó người học chỉ trở thành chủ thể của hoạt động tư duy khi phải đương đầu và ý thức được những THCVĐ [6, tr. 32]. Đặc biệt ở bậc đại học, việc tự học, tự nghiên cứu đòi hỏi SV phải trở thành chủ thể của hoạt động học tập cũng như hoạt động tư duy, vì vậy việc sử dụng các THCVĐ để phát triển tư duy cho sinh viên càng trở lên quan trọng hơn. 1.2. Trong bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục ở nước ta hiện nay đòi hỏi giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng phải tiến hành chuyển từ truyền thụ nội dung, trang bị kiến thức sang phát triển năng lực và phẩm chất, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. Con đường hiệu quả nhất để giúp người học phát triển được năng lực sáng tạo, hình thành KN tự học, tự nghiên cứu, hướng đến học suốt đời là đặt họ vào các THCVĐ để tăng cường sự suy nghĩ, sáng tạo. Để giải quyết thành công THCVĐ nói chung, THCVĐ trong hoạt động học tập nói riêng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố trong đó bao gồm yếu tố KN giải quyết tình huống có vấn đề. Bởi trước hết các THCVĐ trong hoạt động học tập luôn thay đổi, đòi quá trình giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập phải đạt tới mức độ KN. Thứ hai, giải quyết THCVĐ là hoạt động nhận thức, là cơ sở để người học hình thành kĩ năng tư duy, kĩ năng tự học”[131, tr2,]. 1.3. Đứng trước thực tiễn đó, một số cơ sở đào tạo đã quan tâm đến việc hình thành KN giải quyết tình huống có vấn đề cho SV. Bằng chứng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề đã được sử dụng ở nhiều môn học, bài học. Hoặc một số tác giả tập trung vào hướng phát triển tư duy của người học bằng cách xây dựng các THCVĐ trong nghề nghiệp cụ thể nhằm giúp người học vận dụng những kiến thức chuyên môn để giải quyết THCVĐ, từ đó phát triển tư duy nghề nghiệp. Tuy nhiên một bộ phận không nhỏ SV còn lúng túng khi gặp các THCVĐ nói chung và THCVĐ trong hoạt động học tập nói riêng. Có thể thấy có khá nhiều lý do để giải thích về thực trạng này nhưng một trong những nguyên nhân chính là sinh viên chưa biết nhận diện các THCVĐ trong hoạt động học tập và chưa được tổ chức rèn luyện KN giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập. Hơn nữa, tư duy của sinh viên không chỉ nảy sinh khi họ được luyện tập, thực hành giải quyết những THCVĐ trong nghề nghiệp mà chính những tình huống thực tiễn, diễn ra, nảy sinh trong các hoạt động thường ngày, trong đó bao gồm cả hoạt động học tập [38]. Việc nghiên cứu nhằm sáng tỏ các khái niệm về KN này, cũng như cấu trúc, biểu hiện của các KN thành phần, đưa ra các tiêu chí đo mức độ của KN giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập của SV là việc cần thiết. Bên cạnh đó, việc khảo sát thực trạng KN giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập của SV bao gồm mức độ, các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành KN sẽ là cơ sở để đề xuất các biện pháp nhằm cải thiện KN giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập của SV. Xuất phát từ lý do trên chúng tôi lựa chọn đề tài:" Kỹ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập của sinh viên”

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI _  _ KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNGVẤN ĐỀ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Chuyên ngành: Mã số: Tâm lý học chuyên ngành 62 31 04 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Thời gian ba năm qua, mang ơn nhiều người, người góp chút để tơi ngồi viết lên lời tri ân Lời đầu tiên, xin gửi đến gia đình người thân – nơi tiếp cho lượng để vững vàng, bền bỉ trước lúc khó khăn sống Tơi khó bày tỏ lời để diễn đạt tình cảm, biết ơn sâu sắc đến người Thầy tơi PGS.TS …… người tận tình hướng dẫn tôi, tri thức khoa học lẫn giá trị sống nhiều năm qua Tôi xin cảm ơn thầy/ Khoa Tâm lý họcHọc viện Khoa học Xã hội Viện Nam Viện Tâm lý trợ giúp nhiều suốt chặng đường học tập Đặc biệt xin cảm ơn sâu sắc ý kiến góp ý, hướng dẫn, bảo GS.TS Vũ Dũng, PGS.TS Nguyễn Thị Mai Lan Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy/ sinh viên Trường ĐH Thái Nguyên Trường ĐHSP Hà Nội 2, Học viện Quản lý giáo dục tạo điều kiện thuận lợi q trình tơi khảo sát thực trạng Đặc biệt … - nơi công tác, nơi người vừa đồng nghiệp, vừa người thầy giúp trưởng thành không đường nghiên cứu khoa học mà sống, giúp vững vàng tự tin giai đoạn nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Anh ,Chị Bạn khóa NCS quan tâm, nhiệt tình, động viên, giúp đỡ tơi suốt thời gian qua Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất Gia đình, Quý Thầy Cô, Anh, Chị Bạn! Xin kính chúc người sức khỏe, niềm vui hạnh phúc! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 Tác giả LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Kết nghiên cứu liệu luận án trung thực chưa công bố luận án Tác giả luận án NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Kỹ Tình vấn đề Hoạt động học tập Sinh viên Đại học Đại học sư phạm Hà Nội Học viện Quản lý giáo dục Đại học Thái Nguyên KN THCVĐ HĐHT SV ĐH ĐHSPHN HVQLGD ĐHTN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu .1 2.Mục đích nghiên cứu 3.Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 4.Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chương SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNGVẤN ĐỀ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu tình tình vấn đề 1.1.2 Nghiên cứu kỹ giải tình vấn đề 14 1.2 Một số vấn đềluận kỹ giải tình vấn đề hoạt động học tập sinh viên 18 1.2.1 Kỹ 18 1.2.2 Hoạt động học tập sinh viên 25 1.2.2.1 Khái niệm hoạt động học tập 25 1.2.3 Tình vấn đề hoạt động học tập sinh viên 29 1.2.4 Kỹ giải tình vấn đề hoạt động học tập sinh viên 44 1.2.4.3 Mức độ kỹ giải tình vấn đề hoạt động học tập sinh viên .51 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới kĩ giải tình vấn đề hoạt động học tập sinh viên 55 1.2.5.1.Nhóm yếu tố chủ quan .55 1.2.5.2.Nhóm yếu tố khách quan 56 Tiểu kết chương .57 Chương TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNGVẤN ĐỀ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN .59 2.1 Tổ chức nghiên cứu .59 2.1.1 Địa bàn nghiên cứu 59 2.1.2 Khách thể nghiên cứu .59 2.1.3 Giai đoạn nghiên cứu .60 2.2 Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu 64 2.2.1 Mục đích nghiên cứu 64 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 65 2.2.3 Cách thức tiến hành 65 2.3 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 65 2.3.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi 65 2.3.1.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi dành cho sinh viên để khảo sát thực trạng KN giải tình vấn đề hoạt động học tập sinh viên 65 2.3.2 Phương pháp quan sát 68 2.3.3 Phương pháp vấn sâu .69 2.3.4 Phương pháp làm tập kiểm tra kỹ với mơ hình giải quyếtcó sẵn 70 2.3.5 Phương pháp thực nghiệm tác động 71 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 75 Tiểu kết chương .76 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CƯU THỰC TIỄN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNGVẤN ĐỀ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN 76 3.1 Thực trạng kỹ giải tình vấn đề hoạt động học tập sinh viên .76 3.1.1 Đánh giá chung thực trạng kỹ giải tình vấn đề hoạt động học tập sinh viên 77 3.1.2 Biểu cụ thể kỹ giải tình vấn đề hoạt động học tập sinh viên 96 3.2 Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng tới kĩ giải tình vấn đề hoạt động học tập sinh viên .125 3.2.1 Ảnh hưởng yếu tố chủ quan 125 3.2.2 Ảnh hưởng yếu tố khách quan 132 3.3 Kết thực nghiệm tác động 136 3.3.1 Căn thực nghiệm tác động 136 3.3.2 Những thay đổi nhận thức sinh viêngiải tình vấn đề hoạt động học tập .138 3.3.3 Những thay đổi chung kĩ giải tình vấn đề hoạt động học tập .139 3.3.4 Những thay đổi chung kĩ thành phần kĩ giải tình vấn đề hoạt động học tập 139 Tiểu kết chương .142 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 144 1.KẾT LUẬN 144 KIẾN NGHỊ 146 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 157 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các kiểu kết hợp hai yếu tố yêu cầu HĐHT khả SV 32 Bảng 2.2 Đặc điểm mẫu khách thể nghiên cứu thực trạng đại trà 60 Bảng 3.2 Mức độ kỹ giải tình vấn đề hoạt động học tập theo trường .91 Bảng 3.5: Biểu kỹ nhận diện tình vấn đề hoạt động học tập sinh viên 97 Bảng 3.6 Biểu kỹ phân tích tình vấn đề hoạt động học tập sinh viên 105 Bảng 3.8 Biểu kĩ lựa chọn phương án ưu giải tình vấn đề hoạt động học tập sinh viên .118 Bảng 3.9: So sánh tương quan tính linh hoạt, tính xác kĩ 124 Bảng 3.13 Mức độ ảnh hưởng nhận thức sinh viên HĐHT nghề theo học tới KN giải THCVĐ HĐHT SV 130 Bảng 3.14 Mức độ ảnh hưởng thái độ học tập tới KN giải THCVĐ HĐHT SV .130 3.1.2 Ảnh hưởng khí chất tới kĩ giải tình vấn đề hoạt động học tập sinh viên 131 Trong phân tích hồi quy tương quan cho thấy khí chất khơng phải yếu tố tác động rõ ràng trực tiếp đến KN giải tình vấn đề nhóm khách thể nghiên cứu Tuy nhiên tượng tâm lý tảng dựa sở sinh lý thần kinh bao gồm khí chất Vì dù ảnh hưởng mờ nhạt 2.7% thay đổi KN giải tình vấn đề hoạt động học tập sinh viên tác động kiểu hình thần kinh sinh viên 131 Bảng 3.15 Mức độ ảnh hưởng khí chất sinh viên tới KN giải THCVĐ HĐHT SV 131 Bảng 3.16 Nội dung học tập sinh viên 132 Bảng 3.17 Mức độ ảnh hưởng phương pháp giảng dạy giảng viên tới KN giải THCVĐ HĐHT SV 134 Bảng 3.18 Mức độ ảnh hưởng bầu khơng khí lớp học tới KN giải THCVĐ HĐHT SV 136 Bảng 3.19 So sánh khác biệt nhận thức THCVĐ hai nhóm thử nghiệm đối chứng 138 Bảng 3.20 So sánh khác biệt KN giải tình vấn đề hai nhóm thử nghiệm đối chứng 139 Bảng 3.21 So sánh khác biệt nhận thức KN giải tình vấn đề hai nhóm thử nghiệm đối chứng .141 6.Đánh giá KN giải THCVĐ hoạt động học tập mức độ xác, thục linh hoạt 75 6.1.Bảng: Mức độ thực KNGQTHCVĐ hoạt động học tập sinh viên qua khảo sát tập tình .75 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Hệ số tương quan ba tiêu chí đánh giá KN giải tình vấn đề hoạt động học tập sinh viên .81 Sơ đồ 3.2 Hệ số tương quan kĩ thành phần KN giải tình vấn đề hoạt động học tập sinh viên .83 Sơ đồ 3.3 Mối tương quan tiêu chí đánh giá KN nhận diện tình vấn đề hoạt động học tập sinh viên 103 Sơ đồ 3.4 Mối tương quan tiêu chí đánh giá KN phân tích tình vấn đề hoạt động học tập sinh viên 111 Sơ đồ 3.5 Mối tương quan tiêu chí đánh giá kỹ đề xuất xếp phương án giải tình vấn đề hoạt động học tập SV 117 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Thời gian thực tập tình 80 Biểu đồ 3.3 Tính thục kĩ thành phần 88 Biểu đồ 3.4 Tính linh hoạt kĩ thành phần 90 Biểu đồ 3.5: Mô tả học lực sinh viên 93 95 Biểu đồ 3.6: Mô tả ngành học sinh viên 95 Biểu đồ 3.7: Mơ tả KN giải tình vấn đề HĐHT SV theo giới tính 96 Biểu đồ 3.8 Kĩ nhận diện tình vấn đề đạt mức độ khá, giỏi phân chia theo ngành 98 129 Biểu đồ 3.9 Nhận thức sinh viên hoạt động học tập ngành nghề theo học 129 Biểu đồ 3.10 Phương pháp giảng dạy giảng viên .135 Biểu đồ 3.11 So sánh khác biệt kĩ thành phần hai nhóm thử nghiệm đối chứng trước diễn thực nghiệm .140 Biểu đồ 3.12 So sánh khác biệt kĩ thành phần hai nhóm thử nghiệm đối chứng 140 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 1.1.Hoạt động học tập hoạt động nhận thức, hoạt động tư Cũng hoạt động khác, hoạt động tính chủ thể, đòi hỏi người học phải trở thành chủ thể hoạt động nhận thức mà cụ thể chủ thể hoạt động tư Xét chất, hoạt động tư nảy sinh THCVĐ, người học trở thành chủ thể hoạt động tư phải đương đầu ý thức THCVĐ [6, tr 32] Đặc biệt bậc đại học, việc tự học, tự nghiên cứu đòi hỏi SV phải trở thành chủ thể hoạt động học tập hoạt động tư duy, việc sử dụng THCVĐ để phát triển tư cho sinh viên trở lên quan trọng 1.2 Trong bối cảnh đổi toàn diện giáo dục nước ta đòi hỏi giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng phải tiến hành chuyển từ truyền thụ nội dung, trang bị kiến thức sang phát triển lực phẩm chất, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Con đường hiệu để giúp người học phát triển lực sáng tạo, hình thành KN tự học, tự nghiên cứu, hướng đến học suốt đời đặt họ vào THCVĐ để tăng cường suy nghĩ, sáng tạo Để giải thành cơng THCVĐ nói chung, THCVĐ hoạt động học tập nói riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố bao gồm yếu tố KN giải tình vấn đề Bởi trước hết THCVĐ hoạt động học tập ln thay đổi, đòi q trình giải tình vấn đề hoạt động học tập phải đạt tới mức độ KN Thứ hai, giải THCVĐ hoạt động nhận thức, sở để người học hình thành kĩ tư duy, kĩ tự học”[131, tr2,] 1.3 Đứng trước thực tiễn đó, số sở đào tạo quan tâm đến việc hình thành KN giải tình vấn đề cho SV Bằng chứng phương pháp dạy học giải vấn đề sử dụng nhiều môn học, học Hoặc số tác giả tập trung vào hướng phát triển tư người học cách xây dựng THCVĐ nghề nghiệp cụ thể nhằm giúp người học vận dụng kiến thức chuyên môn để giải THCVĐ, từ phát triển tư nghề nghiệp Tuy nhiên phận khơng nhỏ SV lúng túng gặp THCVĐ nói chung THCVĐ hoạt động học tập nói riêng thể thấy nhiều lý để giải thích thực trạng nguyên nhân sinh viên chưa biết nhận diện THCVĐ hoạt động học tập chưa tổ chức rèn 27.2 KN PHÂN TÍCH THCVĐ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Correlations PHAN TICH DUNG DAN PHAN TICH DUNG DAN PHAN TICH THANH THUC 608** 566** 000 000 575 575 575 ** 687** Pearson Correlation Sig (2-tailed) N PHAN TICH THANH THUC PHAN TICH LINH HOAT Pearson Correlation PHAN TICH LINH HOAT 608 Sig (2-tailed) 000 N 575 575 575 ** ** Pearson Correlation 566 000 687 Sig (2-tailed) 000 000 N 575 575 575 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) 27.3 KN ĐỀ XUẤT VÀ SẮP XẾP PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT THCVĐ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Correlations DE XUAT DUNG DAN DE XUAT DUNG DAN DE XUAT DE XUAT LINH THANH THUC HOAT 611** 567** 000 000 575 575 575 611** 707** Pearson Correlation Sig (2-tailed) N DE XUAT THANH THUC Pearson Correlation DE XUAT LINH HOAT Sig (2-tailed) 000 N 575 575 575 ** ** Pearson Correlation 567 000 707 Sig (2-tailed) 000 000 N 575 575 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) 27.4 KN LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU VÀ GIẢI QUYẾT THCVĐ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN 92 575 Correlations LUA CHON DUNG DAN LUA CHON DUNG DAN LUA CHON THANH THUC 619** 574** 000 000 575 575 575 ** 639** Pearson Correlation Sig (2-tailed) N LUA CHON THANH THUC Pearson Correlation LUA CHON LINH HOAT LUA CHON LINH HOAT 619 Sig (2-tailed) 000 N 575 575 575 574** 639** Sig (2-tailed) 000 000 N 575 575 Pearson Correlation 000 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) 28 TƯƠNG QUAN GIỮA HỌC LỰC VÀ KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT THCVĐ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Correlations Diem trung binh Pearson Correlation Diem trung binh MeanKNM -.083* Sig (2-tailed) 047 N MeanKNM 575 Pearson Correlation -.083 Sig (2-tailed) 047 N 575 93 575 * 575 575 29 ĐIỂM TRUNG BINH SỰ TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HỌC TẬP Chu dong xay dung ke hoach N Mean Std Error of Mean Median Mode Std Deviation Variance Skewness Std Error of Skewness Kurtosis Std Error of Kurtosis Range Minimum Maximum Sum Percentiles Valid 321 Missing 25 2.7290 03111 3.0000 3.00 55740 311 -1.957 136 2.798 271 2.00 1.00 3.00 876.00 3.0000 50 3.0000 75 3.0000 94 Chu dong xay dung ke hoach Valid Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Khong biet 18 5.6 5.6 5.6 Sai hoan toan 51 15.9 15.9 21.5 Dung phan nho 252 78.5 78.5 100.0 Total 321 100.0 100.0 Statistics Chu dong xay dung ke hoach N Valid 254 Missing 4.1496 02242 4.0000 4.00 35739 128 1.976 153 1.921 304 1.00 4.00 5.00 1054.00 4.0000 Mean Std Error of Mean Median Mode Std Deviation Variance Skewness Std Error of Skewness Kurtosis Std Error of Kurtosis Range Minimum Maximum Sum Percentiles 25 50 4.0000 75 4.0000 Chu dong xay dung ke hoach Valid Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Dung phan lon 216 85.0 85.0 85.0 Dung hoan toan 38 15.0 15.0 100.0 Total 254 100.0 100.0 95 30 SỰ KHÁC BIỆT GIỮA KN GIẢI QUYẾT THCVĐ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA NHÓM SINH VIÊN BIẾT XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU TRONG HỌC TẬP VÀ NHĨM SINH VIÊN KHƠNG BIẾT XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means 95% Interval Difference Confidence of the Lower Upper F Sig t df Sig (2- Mean tailed) Difference Std Error Differen ce Nhanh chong dua muc Equal variances assumed tieu Equal variances not assumed 897 344 -4.611 573 000 -.34176 07411 -.48733 -.19619 -4.569 521.797 000 -.34176 07481 -.48872 -.19480 Muc tieu dam bao tinh Equal variances assumed kha thi Equal variances not assumed 000 -4.550 573 000 -.34738 07635 -.49733 -.19742 -4.582 556.049 000 -.34738 07581 -.49629 -.19847 990 31 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 94 von hieu biet ve nganh, nhan quy dinh hoc tap thai KN dien KN nhan dien Pearson Correlation 264 Sig (2-tailed) N von hieu biet ve nganh, quy dinh hoc tap thai thao tac tu MeanKC bau khong MeanGV MeanND 575 Pearson Correlation 264 Sig (2-tailed) 000 N 575 Pearson Correlation 277 Sig (2-tailed) 000 N 575 ** ** 277 000 000 575 575 354 575 ** 354 ** ** 000 000 575 575 456 254 575 ** Pearson Correlation 300 Sig (2-tailed) 000 000 000 N 575 575 575 Pearson Correlation 155** 494** Sig (2-tailed) 000 000 N 575 456 575 ** 372 ** 494 179 000 000 575 575 575 119 ** 338** 000 000 575 575 082 357** 575 575 575 575 575 179** 119** 132** 066 017 000 004 002 116 677 575 575 575 ** 000 000 002 N 575 575 575 575 575 Pearson Correlation 098* 264** 251** 082 Sig (2-tailed) 019 000 000 050 N 575 575 Pearson Correlation 209 338 Sig (2-tailed) 000 000 000 N 575 575 575 352 575 ** 000 95 ** 575 ** 000 000 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) .000 575 251 247** 050 Sig (2-tailed) 247 352 575 ** 000 ** 209** 000 373 ** 373 000 258 575 ** 264 MeanND 000 575 ** 575 Pearson Correlation ** 372 098 * 019 000 575 MeanGV ** 575 ** 000 ** 258 khong 000 575 ** bau 004 575 ** 254 155 ** 000 575 ** 575 300 ** 000 000 ** thao tac tu MeanKC 575 ** 357 ** 132 ** 332 575 ** 423** 000 000 575 575 575 066 332** 223** 116 000 575 575 000 575 ** 017 423 223 000 677 000 000 575 575 575 575 575 ** 575 * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) Value Pearson Chi-Square Likelihood Ratio Linear-by-Linear Association N of Valid Cases Asymp Sig (2sided) df 1.153E2a 20 120.816 20 000 000 70.783 000 575 a 12 cells (40.0%) have expected count less than The minimum expected count is 08 32 SO SÁNH SỰ KHÁC BIỆT VỀ KN GIẢI QUYẾT THCVĐ TRONG HOAT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Ở HAI NHĨM CĨ HIỂU BIẾT VỀ NGÀNH VÀ KHƠNG HIỂU BIẾT NHIỀU VỀ NGÀNH Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Sig 3.536 570 007 MeanKNM ANOVA MeanKNM Between Groups Within Groups Total Sum of Squares df Mean Square F Sig 11.089 225.701 236.790 2.772 396 7.001 000 570 574 33 YẾU TỐ KHÍ CHẤT 33.1 CHỈ SỐ HỒI QUY VỀ KHÍ CHẤT Model Summary Model R R Square 170a Change Statistics Std Error Adjusted of the R Square R Square Estimate Change F Change df1 df2 029 027 63344 029 Mean Square F 17.129 a Predictors: (Constant), chat ANOVAb Model Sum of Squares Regression 6.873 df 6.873 Residual 229.917 573 401 Total 236.790 574 a Predictors: (Constant), chat b Dependent Variable: MeanKNM 96 Sig 17.129 000a 573 Sig F Change 000 Coefficientsa Unstandardized Coefficients Model Std Error B (Constant) chat Standardized Coefficients 2.493 130 219 053 Collinearity Statistics Beta t Sig Tolerance 19.199 000 170 4.139 000 1.000 a Dependent Variable: MeanKNM Collinearity Diagnosticsa Variance Proportions Dimensi Model on Eigenvalue (Con stant) chat Condition Index 1.979 1.000 01 01 021 9.728 99 99 a Dependent Variable: MeanKNM 31.2 TƯƠNG QUAN GIỮA KHÍ CHẤT VÀ KN NHẬN DIỆN THCVĐ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Correlations chat KN nhan dien Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N 1.000 575 154** 000 575 Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N 154** 000 575 1.000 575 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) 31.3 TƯƠNG QUAN GIỮA KHÍ CHẤT VÀ KN GIẢI QUYẾT THCVĐ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Correlations MeanK NM chat Spearman's rho chat 1.000 173** 000 575 575 173** 1.000 Sig (2-tailed) 000 N 575 575 Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N MeanKNM VIF Correlation Coefficient ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) 97 1.000 34 YẾU TỐ NỘI DUNG MÔN HỌC 34.1 CHỈ SỐ HỒI QUY VỀ NỘI DUNG MÔN HỌC Model Summary Change Statistics Model Adjusted R Std Error of the R Square R Square Square Estimate Change R 254 a 064 063 62184 F Change 064 df1 39.367 df2 573 Sig F Change 000 a Predictors: (Constant), noi dung mon hoc ANOVAb Sum of Squares Model Regression df Mean Square F 15.222 15.222 Residual 221.567 573 387 Total 236.790 574 Sig 39.367 000a a Predictors: (Constant), noi dung mon hoc b Dependent Variable: MeanKNM Coefficientsa Unstandardized Coefficients Model B (Constant) noi dung mon hoc Standardized Coefficients Std Error 2.061 155 319 051 Collinearity Statistics Beta t 254 13.3 01 000 6.27 000 a Dependent Variable: MeanKNM Collinearity Diagnosticsa Variance Proportions Condition Index Model Dimensi Eigenvalu on e (Consta nt) noi dung mon hoc 1 1.986 1.000 01 01 014 11.864 99 99 98 Sig Toleran ce 1.000 VIF 1.000 34.2 ĐỘ KHÓ CỦA MÔN HỌC Statistics Noi dung hoc kho N Valid 338 Missing Mean Std Error of Mean Median Mode Std Deviation Variance Skewness Std Error of Skewness Kurtosis Std Error of Kurtosis Range Minimum Maximum Sum Percentiles 25 3.3994 04386 3.0000 3.00 80628 650 -.268 133 560 265 4.00 1.00 5.00 1149.00 3.0000 50 3.0000 75 4.0000 Noi dung hoc kho Frequency Valid Khong biet Percent Valid Percent 2.1 2.1 2.1 24 7.1 7.1 9.2 Dung phan nho 158 46.7 46.7 55.9 Dung phan lon 125 37.0 37.0 92.9 Dung hoan toan 24 7.1 7.1 100.0 338 100.0 100.0 Sai hoan toan Total Model Summary Model Cumulative Percent R R Square 149 a 022 Adjusted R Square 021 a Predictors: (Constant), MeanKNM 99 Std Error of the Estimate 97723 ANOVAb Model Sum of Squares Regression df Mean Square 12.495 12.495 Residual 547.202 573 955 Total 559.697 574 F Sig .000a 13.085 a Predictors: (Constant), MeanKNM b Dependent Variable: Noi dung quan tam den phat trien KN mem Coefficientsa Standardized Coefficients Unstandardized Coefficients Std Model B Error Beta t (Constant) 2.816 196 14.366 MeanKNM 230 064 149 3.617 a Dependent Variable: Noi dung quan tam den phat trien KN mem Collinearity Statistics Sig .000 000 Collinearity Diagnosticsa Variance Proportions Model Dimensi on 1 1.978 1.000 01 01 022 9.515 99 99 Eigenvalue Condition Index 100 (Constant) MeanKNM Tolerance 1.000 VIF 1.000 34.3 TƯƠNG QUAN GIỮA NỘI DUNG MÔN HỌC VÀ KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNGVẤN ĐỀ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Correlations Noi dung quan tam den phat trien KN mem MeanKNM Spearman's rho MeanKNM Correlation Coefficient 1.000 Sig (2-tailed) N 139 Noi dung mon Noi hoc lien he dung ly chat che thuyet Noi dung hoc kho ** 167 ** 179 Bai tap ** 042 081 001 000 000 318 053 575 575 575 575 575 575 ** 1.000 ** ** ** 112** 001 000 000 001 007 575 575 575 575 575 575 167** 288** 1.000 366** 208** 071 Sig (2-tailed) 000 000 000 000 087 N 575 575 575 575 575 575 Noi dung Correlation Coefficient mon hoc Sig (2-tailed) lien he chat N che 179** 391** 366** 1.000 207** 109** 000 000 000 000 009 575 575 575 575 575 575 Noi dung ly Correlation Coefficient thuyet Sig (2-tailed) 042 141** 208** 207** 1.000 339** 318 001 000 000 000 575 575 575 575 575 575 Correlation Coefficient 081 ** 071 ** ** 1.000 Sig (2-tailed) 053 007 087 009 000 N 575 575 575 575 575 575 Noi dung quan tam den phat trien KN mem Correlation Coefficient Noi dung hoc kho Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N N Bai tap 139 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) 101 112 288 391 109 141 339 35 YẾU TỐ THÁI ĐỘ HỌC TẬP 35.1 HỒI QUY VỀ THÁI ĐỘ HỌC TẬP Model Summary Model R Adjusted R Square R Square 297 a 088 Std Error of the Estimate R Square Change 087 61378 Change Statistics F Change 088 df1 55.551 df2 Sig F Change 573 a Predictors: (Constant), Thai ANOVAb Model Sum of Squares Regression df Mean Square 20.927 20.927 Residual 215.862 573 377 Total 236.790 574 F Sig 55.551 000a a Predictors: (Constant), Thai b Dependent Variable: MeanKNM Coefficientsa Unstandardized Coefficients Model B (Constant) Std Error 1.916 150 322 043 Thai Standardized Coefficients Collinearity Statistics Beta t 297 a Dependent Variable: MeanKNM 102 Sig 12.762 000 7.453 000 Tolerance 1.000 VIF 1.000 000 Collinearity Diagnosticsa Variance Proportions Model Dimensi on 1 1.985 1.000 01 01 015 11.647 99 99 Eigenvalue Condition Index (Constant) Thai a Dependent Variable: MeanKNM 35.2.THÁI ĐỘ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Stt Bảng hỏi Biểu cụ thể SD 0.82 0.81 0.84 Xếp loại Tôi hứng thú hầu hết với học lớp 3.38 Tơi tự giác tìm hiểu thơng tin, tài liệu môn học 3.46 Tôi chủ động rèn luyện KN học tập 3.43 Tôi chủ động xây dựng kế hoạch học tập cho môn học, 3.36 0.85 kỳ học, năm học Tôi dù gặp hồn cảnh học tập khó khăn ln cố gắng hoàn 3.53 0.85 thành nhiệm vụ học tập giao Kết chung 3.42 0.59 35.3 TƯƠNG QUAN GIỮA THÁI ĐỘ VÀ KN GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNGVẤN ĐỀ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Correlations Spearman's rho Thai MeanKNM Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N 103 Thai MeanKNM 1.000 278** 000 575 575 ** 278 1.000 000 575 575 1.13 MỘT SỐ SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG CỦA SINH VIÊN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM 104 ... như: kỹ nhận diện tình có vấn đề hoạt động học tập sinh viên, kỹ phân tích tình có vấn đề hoạt động học tập sinh viên, kỹ đề xuất xếp phương án giải quyếtcác tình có vấn đề hoạt động học tập sinh. .. lý luận nghiên cứu kỹ giải tình có vấn đề hoạt động học tập sinh viên như: khái niệm kỹ năng, kỹ giải tình có vấn đề, kỹ giải tình có vấn đề học tập sinh viên Từ xác định biểu hiện; tiêu chí đánh... vấn đề hoạt động học tập sinh viên 29 1.2.4 Kỹ giải tình có vấn đề hoạt động học tập sinh viên 44 1.2.4.3 Mức độ kỹ giải tình có vấn đề hoạt động học tập sinh viên

Ngày đăng: 01/06/2019, 12:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Anh (chủ biên), Đỗ Thị Châu (2005), 300 tình huống giao tiếp sư phạm, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Anh (chủ biên), Đỗ Thị Châu (2005), "300 tình huống giao tiếp sưphạm
Tác giả: Hoàng Anh (chủ biên), Đỗ Thị Châu
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2005
2. Lê Thị Lan Anh (2009), Thiết kế các tình huống có vấn đề-một cách thức dạy học tự phát hiện trong dạy học luyện từ và câu ở tiểu học, Tạp chí Giáo dục số 213 (kì1-5/2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Thị Lan Anh (2009), Thiết kế các tình huống có vấn đề-một cách thức dạyhọc tự phát hiện trong dạy học luyện từ và câu ở tiểu học
Tác giả: Lê Thị Lan Anh
Năm: 2009
17. Nguyễn Thị Thùy Dung (2009), Kỹ năng giải quyết tình huống quản lý của học viên các lớp bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học, Luận án tiến sỹ, Viện TLH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Thùy Dung (2009), "Kỹ năng giải quyết tình huống quản lý củahọc viên các lớp bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học
Tác giả: Nguyễn Thị Thùy Dung
Năm: 2009
18. Phan Dũng (2012), Giải quyết vấn đề và ra quyết định- Bộ sách giới thiệu phương pháp luận sáng tạo và đổi mới, NXB Quốc Gia TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Dũng (2012), "Giải quyết vấn đề và ra quyết định- Bộ sách giới thiệuphương pháp luận sáng tạo và đổi mới
Tác giả: Phan Dũng
Nhà XB: NXB Quốc Gia TPHCM
Năm: 2012
19. Vũ Dũng (2011), Giáo trình Tâm lý học quản lý, NXB ĐH Sư phạm Hà Nội 20. Vũ Dũng (chủ biên)(2012), Từ điển thuật ngữ Tâm lý học, NXB Từ điển BáchKhoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Dũng (2011), "Giáo trình Tâm lý học quản lý", NXB ĐH Sư phạm Hà Nội"20." Vũ Dũng (chủ biên)(2012), "Từ điển thuật ngữ Tâm lý học
Tác giả: Vũ Dũng (2011), Giáo trình Tâm lý học quản lý, NXB ĐH Sư phạm Hà Nội 20. Vũ Dũng (chủ biên)
Nhà XB: NXB ĐH Sư phạm Hà Nội"20." Vũ Dũng (chủ biên)(2012)
Năm: 2012
21. Phạm Đức Duy (1999), Sử dụng bài tập tình huống sư phạm để rèn luyện cho sinh viên kỹ năng dạy học sinh học, Luận án tiến sỹ Giáo dục học, ĐH Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Đức Duy (1999), "Sử dụng bài tập tình huống sư phạm để rèn luyện chosinh viên kỹ năng dạy học sinh học
Tác giả: Phạm Đức Duy
Năm: 1999
22. Dự án P.H.E, Kỹ năng thuyết trình, Tài liệu phục vụ cho chuyên đề rèn luyện KN sống cho SV thiệt thòi trường ĐH An Giang, tr 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án P.H.E, Kỹ năng thuyết trình
24. Đannilôp M.A, Xcatkin M.N, Budarnư A.A. (1980), Lý luận dạy học của phổ thông, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đannilôp M.A, Xcatkin M.N, Budarnư A.A. (1980), "Lý luận dạy học của phổthông
Tác giả: Đannilôp M.A, Xcatkin M.N, Budarnư A.A
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1980
25. Hoàng Thị Thu Hà (2003), Nhu cầu học tập của sinh viên, Luận án tiến sỹ tâm lý học, ĐHSPHN, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Thị Thu Hà (2003), "Nhu cầu học tập của sinh viên
Tác giả: Hoàng Thị Thu Hà
Năm: 2003
26. Trần Văn Hà (1996), Dạy học giải quyết vấn đề một hướng đổi mới trong công tác giáo dục, đào tạo, huấn luyện- Tài liệu trường cán bộ quản lý, Bộ giáo dục và đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Văn Hà (1996), Dạy học giải quyết vấn đề một hướng đổi mới trong côngtác giáo dục, đào tạo, huấn luyện-
Tác giả: Trần Văn Hà
Năm: 1996
27. Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy (1989), Tâm lý học (tập 1), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy (1989), "Tâm lý học (tập 1)
Tác giả: Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1989
28. Nguyễn Bích Hạnh (2011), 1000 câu hỏi-đáp về tâm lý và tình huống thường gặp trong lãnh đạo quản lý, NXB ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bích Hạnh (2011"), 1000 câu hỏi-đáp về tâm lý và tình huống thườnggặp trong lãnh đạo quản lý
Tác giả: Nguyễn Bích Hạnh
Nhà XB: NXB ĐHQGHN
Năm: 2011
29. Nguyễn Thị Hạnh (2/2009), Quy trình xây dựng mô hình giải quyết tình huống có vấn đề trong dạy học tiểu học, Tạp chí Giáo dục số 208 (kì 2-2/2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Hạnh (2/2009), Quy trình xây dựng mô hình giải quyết tình huốngcó vấn đề trong dạy học tiểu học
30. Nguyễn Kế Hào- Nguyễn Quang Uẩn(2009), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Kế Hào- Nguyễn Quang Uẩn(2009), "Tâm lý học lứa tuổi và tâm lýhọc sư phạm
Tác giả: Nguyễn Kế Hào- Nguyễn Quang Uẩn
Nhà XB: NXB đại học Sư phạm
Năm: 2009
31. Hergenhahn, B R (2003), Nhập môn lịch sử tâm lý học, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hergenhahn, B R (2003), "Nhập môn lịch sử tâm lý học
Tác giả: Hergenhahn, B R
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2003
32. Bùi Hiền (chủ biên) (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Hiền (chủ biên) (2001), "Từ điển giáo dục học
Tác giả: Bùi Hiền (chủ biên)
Nhà XB: NXB Từ điển Bách khoa
Năm: 2001
33. Trần Hiệp, Đỗ Long (1991), Sổ tay Tâm lý học, NXB Khoa học XH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Hiệp, Đỗ Long (1991), "Sổ tay Tâm lý học
Tác giả: Trần Hiệp, Đỗ Long
Nhà XB: NXB Khoa học XH
Năm: 1991
34. Dương Diệu Hoa (chủ biên), Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Kế Hào, Phan Trọng Ngọ, Đỗ Thị Hạnh Phúc (2008), Tâm lý học phát triển, NXB ĐH Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dương Diệu Hoa (chủ biên), Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Kế Hào, Phan TrọngNgọ, Đỗ Thị Hạnh Phúc (2008), "Tâm lý học phát triển
Tác giả: Dương Diệu Hoa (chủ biên), Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Kế Hào, Phan Trọng Ngọ, Đỗ Thị Hạnh Phúc
Nhà XB: NXB ĐH Sư phạm
Năm: 2008
35. Nguyễn Thị Phương Hoa, Sử dụng phương pháp nghiên cứu tình huống trong dạy học giáo dục học, Tạp chí Giáo dục số 227 (kì 1-1/2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Phương Hoa, Sử dụng phương pháp nghiên cứu tình huống trongdạy học giáo dục học
36. Phó Đức Hòa và Nguyễn Thị Hạnh (4/2009), Xây dựng mô hình tạo tình huống có vấn đề trong dạy học các lớp cuối cấp tiểu học, Tạp chí Giáo dục số 211 (kì 1-4/2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phó Đức Hòa và Nguyễn Thị Hạnh (4/2009), Xây dựng mô hình tạo tìnhhuống có vấn đề trong dạy học các lớp cuối cấp tiểu học

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w