(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn tại Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai

123 46 0
(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn tại Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn tại Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Bát Xát, tỉnh Lào CaiQuản lý hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn tại Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Bát Xát, tỉnh Lào CaiQuản lý hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn tại Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Bát Xát, tỉnh Lào CaiQuản lý hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn tại Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Bát Xát, tỉnh Lào CaiQuản lý hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn tại Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Bát Xát, tỉnh Lào CaiQuản lý hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn tại Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Bát Xát, tỉnh Lào CaiQuản lý hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn tại Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Bát Xát, tỉnh Lào CaiQuản lý hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn tại Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Bát Xát, tỉnh Lào CaiQuản lý hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn tại Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Bát Xát, tỉnh Lào CaiQuản lý hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn tại Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Bát Xát, tỉnh Lào CaiQuản lý hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn tại Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Bát Xát, tỉnh Lào CaiQuản lý hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn tại Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Bát Xát, tỉnh Lào CaiQuản lý hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn tại Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––– BÙI THỊ NHUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT KINH DOANH VÙNG KHĨ KHĂN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––– BÙI THỊ NHUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT KINH DOANH VÙNG KHÓ KHĂN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 08.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ THỊ THU HẰNG THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nnghiên cứu riêng Các số liệu trích dẫn nêu Luận văn trung thực Kết nghiên cứu Luận văn chưa người khác công bố cơng trình Tác giả Bùi Thị Nhung ii LỜI CẢM ƠN Trước hết cho phép em, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tập thể thầy, cô giáo Trường Đại học Kinh tế quản trị kinh doanh, Trường Đại học Thái Nguyên, thầy, cô giáo Khoa Quản lý kinh tế trang bị cho em kiến thức quan trọng suốt thời gian học tập Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Đỗ Thị Thu Hằng trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em với dẫn khoa học quý báu suốt trình nghiên cứu, triển khai hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn đến giúp đỡ Lãnh đạo Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện Bát Xát, Lãnh đạo phòng ban chuyên môn huyện, đồng nghiệp Ngân hàng CSXH huyện bạn bè, gia đình tạo điều kiện tốt cho em suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng, khả kinh nghiệm thân hạn chế, với lượng thời gian có hạn, nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp q báu thầy, giáo, nhà khoa học, lãnh đạo, đồng nghiệp bạn để luận văn em hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Bùi Thị Nhung iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học kết cầu luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT KINH DOANH VÙNG KHĨ KHĂN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Cơ sở lý luận quản lý hoạt động cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn NHCSXH 1.1.1 Khái quát NHCSXH 1.1.2 Khái niệm đặc điểm hộ SXKDVKK 1.1.3 Quản lý hoạt động cho vay hộ SXKDVKK NHCSXH 14 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động cho vay hộ SXKDVKK 26 1.2 Cơ sở thực tiễn quản lý hoạt động cho vay hộ SXKDVKK NHCSXH huyện Bát Xát 29 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý hoạt động cho vay hộ SXKDVKK số địa phương địa bàn tỉnh Lào Cai 29 1.2.2 Bài học kinh nghiệm công tác quản lý hoạt động cho vay HSXKDVKK NHCSXH huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 31 iv CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Câu hỏi nghiên cứu: tác giả đặt số câu hỏi sau 33 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 33 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 34 2.2.3 Phương pháp xử lý thông tin 36 2.2.4 Phương pháp phân tích thơng tin 37 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 37 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT KINH DOANH VÙNG KHĨ KHĂN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI 42 3.1 Khái quát NHCSXH huyện Bát Xát 42 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển 42 3.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý NHCSXH huyện Bát Xát 43 3.1.3 Kết hoạt động kinh doanh NHCSXH huyện Bát Xát 45 3.2 Thực trạng quản lý hoạt động cho vay hộ SXKDVKK huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai giai đoạn 2015-2017 51 3.2.1 Số lượng, cấu hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn huyện Bát Xát , tỉnh Lào Cai 51 3.2.2 Thực trạng cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn NHCSXH huyện Bát Xát, giai đoạn 2015 – 2017 53 3.3 Thực trạng quản lý hoạt động cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn NHCSXH huyện Bát Xát 57 3.3.1 Thực trạng lập kế hoạch cho vay 57 3.3.2 Thực trạng công tác triển khai cho vay 59 3.3.3 Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát cho vay 65 3.3.4 Thực trạng công tác xử lý nợ 68 3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động cho vay hộ SXKDVKK NHCSXH huyện Bát Xát 73 v 3.4.1 Các nhân tố khách quan 73 3.4.2 Các nhân tố chủ quan 74 3.5 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn NHCSXH huyện Bát Xát 75 3.5.1 Những kết đạt 75 3.5.2 Một số hạn chế nguyên nhân hạn chế 82 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HSXKDVKK TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI 85 4.1 Mục tiêu phương hướng hoàn thiện tổ chức hoạt động cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn Ngân hàng CSXH huyện Bát Xát – Lào Cai giai đoạn 2015 – 2025 85 4.1.1 Mục tiêu sách cho vay 85 4.1.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý hoạt động cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn 86 4.2 Giải pháp hoàn thiện tăng cường quản lý hoạt động cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn Ngân hàng CSXH huyện Bát Xát – Lào Cai87 4.2.1 Hồn thiện quy trình lập kế hoạch 87 4.2.2 Hồn thiện quy trình triển khai cho vay 87 4.2.3 Nhóm giải pháp hồn thiện kiểm sốt hoạt động cho vay 93 4.2.4 Nhóm giải pháp hồn thiện cơng tác xử lý nợ 96 4.3 Kiến nghị 98 4.3.1 Kiến nghị cấp Ủy Đảng Chính quyền địa phương 98 4.3.2 Kiến nghị với Chính phủ Bộ ngành có liên quan 99 4.3.3 Kiến nghị tổ chức hội nhận ủy thác cho vay HSXKDVKK 100 4.3.4 Kiến nghị với hộ vay vốn 101 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐD Ban đại diện HĐQT Hội đồng quản trị HSXKD VKK Hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn HSXKD Hộ sản xuất kinh doanh NHCSXH Ngân hàng sách xã hội VKK Vùng khó khăn SXKD Sản xuất kinh doanh XHCN Xã hội chủ nghĩa XĐGN Xóa đói giảm nghèo TCTD TK&VV TW UBND Tổ chức tín dụng Tiết kiệm vay vốn Trung ương Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng biểu Bảng 3.1: Diễn biến nguồn vốn NHCSXH huyện Bát Xát 46 Bảng 3.2: Diễn biến dư nợ NHCSXH huyện Bát Xát giai đoạn 2015-2017 48 Bảng 3.3: Hộ SXKD VKK huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 52 Bảng 3.4: Nguồn vốn cho vay hộ SXKD VKK năm 2015-2017 53 Bảng 3.5: Dư nợ cho vay hộ SXKD VKK 2015 - 2017 54 Bảng 3.6: Tỷ trọng dư nợ cho vay HSXKDVKK năm 2015 - 2017 54 Bảng 3.7: Số hộ SXKDVKK vay vốn NHCSXH huyện Bát Xát 55 Bảng 3.8: Tỷ lệ nợ hạn chương trình cho vay hộ SXKDVKK NH CSXH huyện Bát Xát 56 Bảng 3.9: Tỷ lệ thu lãi chương trình cho vay hộ SXKDVKK NH CSXH huyện Bát Xát 57 Bảng 3.10: Tổng hợp kế hoạch thực chương trình cho vay hộ sản xuất kinh doanh VKK huyện Bát Xát 58 Bảng 3.11 Tổng hợp kết thực chương trình cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn với kế hoạch xây dựng 59 Bảng 3.12: Nguồn vốn cho vay hộ SXKD VKK năm 2015-2017 60 Bảng 3.13: Xung đột tổ chức thực chương trình 63 Bảng 3.14: Số hộ SXKDVKK vay vốn NHCSXH huyện Bát Xát giai đoạn 2015 - 2017 65 Bảng 3.15: Tình hình kiểm sốt thực sách cho vay HSXKD VKK giai đoạn 2015 – 2017 68 Bảng 3.16: Một số tiêu đánh giá tỷ lệ nợ hạn chương trình cho vay HSXKDVKK NHCSXH Bát Xát giai đoạn 2015 – 2017 71 Bảng 3.17: Phân tích số nguyên nhân nợ hạn HSXKDVKK NHCSXH Bát Xát giai đoạn 2015 - 2017 72 Bảng 3.18: Kết phiếu khảo sát quản lý hoạt động cho vay hộ SXKD VKK 75 Hình vẽ Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng CSXH huyện Bát Xát 43 Hình 3.2: Quy trình cho vay NHCSXH huyện Bát Xát 62 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tín dụng người nghèo đối tượng sách khác việc sử dụng nguồn lực tài Nhà nước huy động hộ nghèo đối tượng sách vay ưu đãi phục vụ sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống; góp phần thực Chương trình mục tiêu quốc gia xố đói, giảm nghèo, ổn định xã hội Tập trung nguồn vốn ưu đãi cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác thơng qua Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) nhằm tách tín dụng sách khỏi tín dụng thương mại theo nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 4/10/2002 Chính Phủ phù hợp với địi hỏi thực tế công xây dựng phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN, chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước đồng tình ủng hộ tầng lớp nhân dân xã hội Ngân hàng sách xã hội (CSXH) trình triển khai cho vay chương trình tín dụng ưu đãi Chính phủ đối tượng sách, bên cạnh kết đạt địa bàn huyện, vướng phải số tồn tại, mà khó khăn lớn nguồn vốn chưa đáp ứng nhu cầu người dân, đặc biệt đối tượng có hồn cảnh khó khăn Bát Xát huyện vùng cao biên giới nằm phía tây tỉnh Lào Cai, với 10 xã biên giới, tổng diện tích tự nhiên 105.021 Tồn huyện có 17.221 hộ, 78.144 nhân hộ dân tộc thiểu số 12.975 hộ chiếm 75% Tỷ lệ hộ nghèo 35,25%, Tỷ lệ hộ cận nghèo 8,17% Tại NHCSXH huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, nguồn vốn cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn triển khai rộng rãi, sách bước bao phủ tới thôn, vùng sâu vùng xa địa bàn huyện 100 nguồn trả nợ chưa có khả trả nợ gia đình thuộc diện hộ nghèo, hộ khó khăn Kiến nghị với Bộ, ngành Trung ương: - Bộ Tài tích cực tham mưu cho Chính phủ cân đối, bố trí đủ nguồn vốn đáp ứng nhu cầu vay vốn HSXKDVKK, chủ động phối hợp với Bộ ngành liên quan NHCSXH kịp thời tham mưu cho Chính phủ xem xét, định điều chỉnh mức cho vay, lãi suất cho vay phù hợp với điều kiện thực tế thời kỳ sách thay đổi, giá sinh hoạt biến động -Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Thông tư đạo Sở Lao động - Thương binh Xã hội phối hợp với quyền địa phương địa bàn thực điều tra thu nhập, rà soát hộ nghèo, hộ thuộc diện cận nghèo, hộ có hồn cảnh khó khăn đột xuất tài làm sở để đưa vào vùng khó khăn để xác nhận đối tượng vay vốn chương trình 4.3.3 Kiến nghị tổ chức hội nhận ủy thác cho vay HSXKDVKK Củng cố, chấn chỉnh nâng cao hoạt động nhận ủy thác Ngân hàng Chính sách xã hội Tăng cường kiểm tra, giám sát, nâng cao lực, hiệu hoạt động tổ chức trị - xã hội cấp tổ tiết kiệm vay vốn việc thực dịch vụ ủy thác Định kỳ xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát hoạt động uỷ thác đến tổ hộ thuộc phạm vi tổ chức Hội quản lý Giám sát trình sử dụng vốn vay hộ Phối hợp với Ban quản lý tổ TK&VV đôn đốc người vay trả nợ lãi theo định kỳ thoả thuận Chỉ đạo làm tốt việc bình xét đối tượng vay vốn, quản lý hướng dẫn người vay sử dụng vốn vay có hiệu quả, trả nợ, trả lãi ngân hàng đầy đủ, hạn Thông báo kịp thời cho ngân hàng nơi cho vay trường hợp sử dụng vốn vay bị rủi ro nguyên nhân khách quan (thiên tai, dịch bệnh, hoả hoạn, chết, tích ) rủi ro nguyên nhân chủ quan như: sử dụng vốn vay sai mục đích, người vay trốn, để có biện pháp 101 xử lý thích hợp kịp thời 4.3.4 Kiến nghị với hộ vay vốn - Cần nhận thức rõ trách nhiệm hoàn trả vốn vay; hộ vay phải nhận thức rõ trách nhiệm trả lãi nợ gốc từ viết Giấy đề nghị vay vốn Có kế hoạch trả nợ theo phân kỳ thoả thuận với ngân hàng Hộ vay vốn cần hiểu rõ sách tín dụng ưu đãi cho vay với lãi suất thấp, khơng phải Chính phủ cho khơng - Tích cực tìm hiểu, nâng cao kiến thức sản xuất kinh doanh Tham gia buổi hội thảo, học tập kinh nghiệm - Quyết tâm cố gắng phấn đấu làm ăn sản xuất kinh doanh, học tập mơ hình kinh doanh địa bàn để bước vươn lên làm giàu Sử dụng nguồn vốn vay mục đích cam kết mang lại hiệu kinh tế thiết thực cho thân gia đình 102 KẾT LUẬN Việc quản lý tốt hoạt động cho vay HSXKDVKK có ý nghĩa mặt kinh tế, trị, xã hội, hợp lịng người nên nhân dân hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn vơ ủng hộ Nguồn vốn tín dụng ưu đãi đầu tư cho hộ gia đình sinh sống vùng khó khăn nước, có hội nâng cao nhận thức, tạo việc làm, góp phần thực chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN, bảo đảm ASXH, bảo đảm công bình đẳng phát triển đồng vùng miền nước Với nỗ lực Ngân hàng với ủng hộ cấp quyền địa phương tồn dân, sách tín dụng ưu đãi giúp cho hàng ngàn HSXKDVKK tiếp cận với nguồn vốn, góp phần thực thành cơng mục tiêu xóa đói, giảm nghèo Quốc gia.Tuy nhiên, để NHCSXH nói chung, NHCSXH huyện Bát Xát nói riêng phát triển bền vững việc tăng cường quản lý hoạt động cho vay đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng việc làm cần thiết Đề tài thực mục tiêu nghiên cứu đặt ra: - Xác định khung nghiên cứu tổ chức quản lý hoạt động cho vay HSXKDVKK Ngân hàng CSXH - Đã sâu phân tích thực trạng quản lý hoạt động cho vay HSXKDVKK NHCSXH huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, xác định điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân điểm yếu trình quản lý hoạt động cho vay chương trình - Đã đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản lý hoạt động cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn Dưới góc độ nhìn nhận đánh giá học viên, q trình phân tích đánh giá khơng tránh sai sót hy vọng tâm huyết nổ lực thân đề tài góp phần hồn thiện tăng cường quản lý hoạt động cho vay hộ sản xuất kinh doanh VKK địa bàn huyện Bát Xát 103 Chương trình cho vay HSXKDVKK mang tính đặc thù, khơng đơn giản lý thuyết thực tiễn, vừa mang tính thời lại vừa mang tính lâu dài Trong suốt thời gian qua, thân tác giả có nhiều cố gắng, kính mong tiếp tục nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, người quan tâm đến vấn đề để đề tài hoàn thiện nữa./ 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2002), Nghị định số 78/NĐ-CP ngày 4/10/2002 tín dụng người nghèo đối tượng sách khác, Hà Nội Đồn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2010), Giáo trình Chính sách kinh tế Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Đào Tấn Ngun (2003), Giải pháp tín dụng góp phần thực xóa đói giảm nghèo Ngân hàng phục vụ người nghèo Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng Đặng Thị Phương Nam (2014), Nâng cao chất lượng cho vay hộ nghèo chi nhánh Ngân hàng sách xã hội Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng GS.TS Vũ Văn Hoá & PGS.TS Lê Văn Hưng & TS Vũ Quốc Dũng, giáo trình Lý thuyết Tiền tệ tài chính, đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội 2011 GS.TS Vũ Văn Hoá & TS Lê Xuân Nghĩa, Một số vấn đề Tài chính- Tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2006-2010, Đề tài cấp nhà nước MS: ĐTĐL- 2005/25G, Bộ Khoa học Cơng nghệ Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Bát Xát, Báo cáo kết hoạt động năm 2015, 2016, 2017 Ngân hàng Chính sách xã hội, Báo cáo tổng kết 15 năm thực sách tín dụng giai đoạn 2002-2072 Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Lào Cai, Báo cáo tổng kết 15 năm thực sách tín dụng giai đoạn 2002-2017 10 Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Bát Xát, Báo cáo tổng kết 10 năm thực sách tín dụng giai đoạn 2003-2012 11 Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Bát Xát, Báo cáo tổng kết 15 năm thực sách tín dụng giai đoạn 2003-2017 105 12 Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Bát Xát, Báo cáo tổng kết năm thực sách tín dụng giai đoạn 2012-2017 13 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2017), Hệ thống văn nghiệp vụ tín dụng 14 Nguyễn Thị Lệ Thúy, Bùi Thị Hồng Việt (2012), Giáo trình Chính sách kinh tế - xã hội (Chính sách công) Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Tài 15 Nơng Thùy Dương (2014), Giải pháp tăng cường cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Bình Xun, tỉnh Vĩnh Phúc”, Luận văn thạc sĩ trường Đại học Thái Nguyên 16 Nguyễn Trung Tăng (2002), Tín dụng cho người nghèo quỹ xóa đói giảm nghèo nước ta nay, Luận án tiến sĩ./ 17 Quyết định số 31/2007/QĐ-TTg ngày 05/03/2007 tín dụng hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn 18 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định 852/QĐ-TTg ngày 10/07/2012 việc phê duyệt chiến lược phát triển Ngân hàng CSXH giai đoạn 2011-2020 19 UBND huyện Bát Xát, Báo cáo kết hoạt động năm 2015, 2016, 2017 106 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ VAY VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH VÙNG KHĨ KHĂN Xin Ơng ( Bà) đại điện hộ gia đình vay vốn chương trình cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn, xin vui lịng cho biết ý kiến ông (bà) câu hỏi đây: I Thơng tin chung hộ gia đình Họ tên đại diện hộ gia đình vay vốn: Giới tính: Tuổi: 2.Thuộc tổ TK&VV: Thôn ……………… Xã……………………… Huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 3.Thuộc đối tượng cho vay:  Hộ nghèo  Hộ cận nghèo  Hộ thoát nghèo Hộ vay khác (hộ sản xuất kinh doanh VKK) Số nhân gia đình: Số người độ tuổi lao động gia đình: Số người độ tuổi lao động gia đình…………………………… Số người ngồi độ tuổi lao động sức lao động………….……… II Câu hỏi liên quan đến công tác quản lý hoạt động cho vay hộ SXKDVKK NHCSXH huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai: Gia đình anh/chị có vay vốn NHCSXH huyện Bát Xát khơng?  Có  Khơng Nếu có, xin cho biết thơng tin sau: - Vay chương trình gì? 107 - Vay năm nào?- Vay số tiền bao nhiêu? - Mục đích sử dụng vốn vay? - Lãi suất hàng tháng? Việc trả nợ gốc lãi? 10 Hãy đánh giá vấn đề sau (Bằng cách cho điểm từ đến 4, quy ước trả lời a điểm, trả lời b điểm, trả lời c điểm trả lời d điểm điểm coi tốt nhất): Nội dung TT Câu 1: NHCSXH tuyên truyền chương trình cho vay HSXKDVKK nào? a Đến UBND cấp xã b Đến tổ chức hội đoàn thể cấp xã c Đến Tổ TK & VV d Đến toàn thể nhân dân địa bàn Câu 2: Nhân dân địa bàn huyện Bát Xát có quan tâm đến nguồn vốn SXKDVKK khơng? a Khơng b Ít quan tâm c Quan tâm d Rất quan tâm Câu 3: Gia đình anh/chị mạnh dạn tiếp cận với nguồn vốn sách? a Chưa b Đang tìm hiểu chương trình c Đã vay vốn chương trình d Đang vay vốn nhu cầu sử dụng vốn vay Câu : Gia đình Anh (Chị) có hiểu rõ quy trình, thủ tục vay vốn? a Khơng b Có biết chưa hiểu rõ c Hiểu rõ chưa thể tự làm hồ sơ vay vốn Trả lời 108 Nội dung TT d Hiểu rõ tự làm giấy đề ghị vay vốn gửi tổ TK & VV Câu 5: Theo Anh/Chị quy định vay vốn SXKDVKK NHCSXH có cụ thể, rõ ràng, dễ hiểu khơng? c Khơng d Có Câu 6: Theo Anh (Chị) NHCSXH hướng dẫn vay vốn có cụ thể? a Khơng b Có Câu 7: Theo Anh (Chị) q trình làm thủ tục vay vốn có vướng mắc khơng? a Hồ sơ vay vốn nhiều, khó hiểu b Thủ tục lập hồ sơ nhanh nhiều thời gian chờ đợi phê duyệt cấp xã c.Thời gian thẩm định hồ sơ vay vốn NHCSXH dài d Hồ sơ thủ tục thuận lợi, dễ dàng, giải ngân nhanh Câu 8: Khi Anh (Chị) đến NHCSXH để trả nợ gốc, lãi có vướng mắc khơng? a Cán NHCSXH khơng giải thích, u cầu KH ngồi đợi b.Cán NHCSXH lập chứng từ chậm, cịn nhầm lẫn, sai sót c.Cán NHCSXH lập chứng từ xác chậm, KH phải chờ lâu d Cán NHCSXH lập chứng từ xác, nhanh chóng quy định Câu 9: Anh chị đến giao dịch NHCSXH, thái độ phục vụ cán NHCSXH? a Khó chịu Trả lời 109 Nội dung TT b Lạnh lùng c Lịch không niềm nở d Thái độ hoà nhã, ân cần hướng dẫn khách hàng Câu 10: Khi cán NHCSXH hướng dẫn thủ tục vay vốn, có trao đổi thêm nội dung khác với khách hàng không? a Không b Tuyên truyền thêm cách trả lãi hàng tháng 10 c Tuyên truyền thêm cách trả lãi, trả gốc gửi tiền tiết kiệm hàng tháng d Hướng dẫn cách thức trả lãi, trả gốc, gửi tiền TK hàng tháng Hỏi thăm mục đích sử dụng vốn vay chia sẻ thêm cách thức sử dụng vốn hiệu quả, an toàn Câu 11: Trong q trình vay vốn, cán NHCSXH có gây khó khăn, phiền tối cho gia đình? a Có b Cán NHCSXH khơng kiểm tra tồn hồ sơ mà 11 kiểm tra đến phần sai lại yêu cầu hộ vay mang chỉnh sửa, khiến gia đình phải lại nhiều lần c Khơng kiểm tra kỹ hồ sơ nên đến lúc giải ngân yêu cầu chỉnh sửa d Hướng dẫn khách hàng làm hồ sơ cẩn thận, nhận tiền giải ngân nhanh chóng, dễ dàng Câu 12: Cán NHCSXH có đến gia đình để kiểm tra việc sử dụng vốn sau giải ngân? a Khơng 12 b Có kiểm tra không đến nhà mà mời bà UBND xã c Có kiểm tra khơng đến nhà mà mời bà nhà văn hố d Cán tín dụng NHCSXH đến nhà để kiểm tra mục Trả lời 110 Nội dung TT đích sử dụng vốn hiệu sau vay vốn gia đình Câu 13: Theo anh/chị, quyền địa phương có quan tâm chương trình cho vay HSXKDVKK a Khơng quan tâm b Ít quan tâm 13 c Có quan tâm không sâu sát d UBND xã quan tâm đến nhu cầu vay vốn chương trình cho vay HSXKDVKK, từ xây dựng nhu cầu bà nhân dân địa bàn báo cáo NHCSXH huyện bổ sung vốn cho địa bàn Câu 14: Theo Anh (Chị), cán tổ chức hội cấp xã có vai trị hoạt động vay vốn chương trình SXKDVKK? a Khơng có vai trị 14 b Quản lý vốn c Chỉ đạo họp tổ bình xét vay vốn d Tham gia đạo họp tổ bình xét cho hộ vay vốn, tuyên truyền hướng dẫn hộ vay làm thủ tục vay vốn sử dụng vốn vay mục đích Câu 15: Khi làm hồ sơ vay vốn, UBND cấp xã có tạo điều kiện việc ký duyệt hồ sơ để gửi NHCSXH? a Không tạo điều kiện b Không ký duyệt mà chờ sau 10 ngày xem xét 15 phê duyệt c Không giải mà yêu cầu chờ đợi sau ngày làm việc với xem xét d UBND cấp xã tạo điều kiện để xem xét phê duyệt hồ sơ vay vốn cho đối tượng vay vốn tín dụng sách NHCSXH 16 Câu 16 Sau vay vốn, Anh (Chị) có đến kiểm tra Trả lời 111 Nội dung TT việc sử dụng vốn vay không? a Không b Tổ trưởng tổ TK & VV c Tổ chức hội nhận uỷ thác cấp xã đến kiểm tra d Tổ chức hội nhận uỷ thác cấp xã tổ trưởng tổ TK & VV đến kiểm tra việc sử dụng vốn hộ vay vòng 30 ngày sau giải ngân Câu 17: Anh (Chị) sử dụng vốn vay chương trình hộ SXKD vào mục đích gì? a Sử dụng vào việc tiêu dùng gia đình 17 b Sử dụng vào mục đích kinh doanh gia đình c Sử dụng vốn để chăn nuôi, phát triển kinh tế d Sử dụng vốn vào mục đích đăng ký hồ sơ vay vốn NHCSXH Câu 18: Sau vay chương trình hộ SXKDVKK vào mục đích phát triển kinh tế hộ gia đình, Anh chị thấy nguồn vốn có mang lại hiệu không? a Không 18 b Nguồn vốn vay nhỏ nên chưa đem lại hiệu c Có mang lại hiệu chưa cao d Nhờ nguồn vốn vay NHCSXH, hộ gia đình cải thiện đáng kể điều kiện sống gia đình, kinh tế ngày lên Câu 19: Sau vay vốn Anh/chị thực trả lãi cho NHCSXH nào? a Trả lãi theo quý trực tiếp cho NHCSXH 19 b Trả lãi hàng tháng trực tiếp cho NHCSXH c Trả lãi hàng tháng qua tổ trưởng tổ TK & VV d Trả lãi gửi tiền tiết kiệm hàng tháng theo quy ước tổ qua Tổ trưởng tổ TK & VV Trả lời 112 Nội dung TT Trả lời Câu 20: Anh chị thực trả gốc cho NHCSXH vay đến hạn? a Không trả nợ gốc đến hạn theo phân kỳ, đến kỳ cuối nhờ tổ trưởng tổ TK & VV trả hộ b Không trả nợ gốc đến hạn theo phân kỳ, đến kỳ cuối 20 nhờ tổ chức hội nhận uỷ thác cấp xã trả hộ c Không trả nợ gốc đến hạn theo phân kỳ, đến kỳ cuối mang tiền lên trụ sở NHCSXH để trả d Trực tiếp trả nợ gốc theo phân kỳ kỳ cuối cho NHCSXH điểm giao dịch xã theo lịch cố định hàng tháng 11 Anh chị trả lời thêm số câu hỏi sau: - Những khó khăn anh/chị trình tham gia chương trình cho vay hộ SXKD vùng khó khăn NHCSXH huyện Bát Xát? - Anh/chị có kiến nghị với NHCSXH huyện Bát Xát NHCSXH tỉnh Lào Cai việc triển khai quản lý chương trình cho vay hộ SXKDVKK? - Anh/chị có kiến nghị, đề xuất với NHCSXH Trung Ương việc triển khai quản lý chương trình cho vay hộ SXKD vùng khó khăn? Xin trân trọng cảm ơn! 113 Phụ lục 02 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT Tổng Nội dung khảo sát số phiếu Điểm a=1 b=2 c=3 d=4 bình qn trả lời Nhóm câu hỏi công tác tuyên truyền đến hộ vay vốn chương trình HSXKDVKK Mức độ rộng rãi cơng tác tuyên truyền chương trình vay vốn NHCSXH Mức độ quan tâm người dân đến nguồn vốn vay Người dân mạnh dạn tiếp cận với nguồn vốn sách Người dân nắm rõ quy trình vay vốn 310 15 23 263 3,74 310 12 24 268 3,79 310 0 43 267 3,9 310 14 53 234 3,65 Nhóm câu hỏi tổ chức quản lý hoạt động cho vay NHCSXH huyện Bát Xát Các quy định vay vốn có đầy đủ, rõ ràng, 310 0 35 275 3,89 310 0 65 245 3,79 Mức độ đơn giản thủ tục vay vốn 310 11 21 34 244 3,65 Mức độ đơn giản thủ tục trả lãi, trả nợ 310 19 43 242 3,68 dễ hiểu Mức độ rõ ràng việc hướng dẫn vay vốn Nhóm câu hỏi lực, trình độ, thái độ đội ngũ cán NHCSXH huyện Bát Xát KH đến giao dịch tinh thần, thái độ phục vụ cán NHCSXH 10 Ngoài hướng dẫn thủ tục vay vốn, cán 310 13 17 275 3,81 310 21 273 3,81 114 NHCSXH có trao đổi thêm nội dung khác 11 Trong trình làm hồ sơ vay vốn cán NHCSXH có gây khó khăn, phiền tối 12 Cán NHCSXH có thực kiểm tra vốn hộ vay 310 23 278 3,86 310 18 11 29 252 3,71 Nhóm câu hỏi phối hợp quyền tổ chức đồn thể việc thực cho vay chương trình HSXKDVKK 13 Mức độ quan tâm, ủng hộ quyền chương trình cho vay 310 13 289 3,9 310 23 275 3,84 310 28 269 3,81 310 11 21 272 3,8 HSXKDVKK 14 Mức độ quan tâm, tham gia đồn thể vào chương trình cho vay HSXKDVKK 15 Mức độ quan tâm, tạo điều kiện UBND cấp xã trình ký duyệt hồ sơ vay vốn 16 Mức độ quan tâm đến việc sử dụng vốn hộ vay Nhóm câu hỏi việc sử dụng vốn chấp hành nghĩa vụ người vay vốn 17 Mức độ sử dụng vốn mục đích 310 15 281 3,77 18 Mức độ sử dụng vốn có hiệu 310 10 17 276 3,81 310 11 14 280 3,84 310 14 282 3,85 19 Việc chấp hành trả lãi hàng tháng gửi tiền tiết kiệm qua tổ 20 Việc chấp hành trả nợ gốc đến hạn phân kỳ, kỳ cuối ... TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT KINH DOANH VÙNG KHÓ KHĂN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Cơ sở lý luận quản lý hoạt động cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn. .. TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT KINH DOANH VÙNG KHÓ KHĂN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Cơ sở lý luận quản lý hoạt động cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn NHCSXH... tác quản lý hoạt động cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn NHCSXH huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai nào? - Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn

Ngày đăng: 31/05/2019, 07:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan