Xã hội hóa cai nghiện ma túy khuôn khổ pháp lý và thực tiễn tại bến tre

66 87 0
Xã hội hóa cai nghiện ma túy khuôn khổ pháp lý và thực tiễn tại bến tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM TRẦN HỒNG LAN XÃ HỘI HĨA CAI NGHIỆN MA TÚY: KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN TẠI BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM TRẦN HOÀNG LAN XÃ HỘI HĨA CAI NGHIỆN MA TÚY: KHN KHỔ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN TẠI BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Võ Trí Hảo TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 MỤC LỤC Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Tóm tắt luận văn Phần mở đầu CHƯƠNG I: VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CAI NGHIỆN MA TÚY 1.1 Nghiện ma túy, tác hại xã hội 1.1.1 Khái niệm ma túy 1.1.2 Phân loại ma túy 1.1.3 Nghiện ma túy 1.1.4 Tác hại ma túy 1.2 Lịch sử phát triển pháp luật Việt Nam xử lý người nghiện ma túy 1.2.1 Giai đoạn trước năm 2002 1.2.2 Giai đoạn 2002 đến 2012 10 1.2.3 Giai đoạn 2012 đến 11 1.3 Những khó khăn tổ chức cai nghiện 11 1.4.1 Khó khăn cai nghiện tự nguyện 12 1.4.2 Khó khăn cai nghiện bắt buộc 13 1.5 Các tiêu chí hệ thống cai nghiện ma túy hiệu 18 Tiểu kết luận Chương 21 Chương 2: XÃ HỘI HÓA HOẠT ĐỘNG CAI NGHIỆN TẠI BẾN TRE DƯỚI GĨC NHÌN KINH TẾ - LUẬT 23 2.1 Nhà nước tham gia vào hoạt động cai nghiện ma túy 23 2.1.1 Nhà nước tham gia với tư cách chủ thể bảo đảm an ninh trật tự cho xã hội 23 2.1.2 Nhà nước tham gia với tư cách chủ thể bảo đảm an sinh xã hội 25 2.2 Cơ sở pháp lý cho việc xã hội hóa hoạt động cai nghiện 31 2.2.1 Khái niệm xã hội hóa 31 2.2.2 Chủ trương Đảng hệ thống văn pháp luật 32 2.3 Tác động kinh tế - xã hội việc xã hội hóa hoạt động cai nghiện 34 2.3.1 Chi phí từ góc nhìn nhà đầu tư 34 2.3.2 Hiệu cắt cơn, điều trị 36 2.4 Xã hội hóa hoạt động cai nghiện Bến Tre giai đoạn 2010 - 2018 Thực trạng kiến nghị 39 2.4.1 Những kết đạt 39 2.4.2 Những khó khăn, tồn hạn chế 42 2.4.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác xã hội hóa hoạt động cai nghiện địa bàn tỉnh 43 Tiểu kết luận Chương 47 Phụ lục 1: Danh mục bảng l Bảng 2: Phân loại ma túy sử dụng l Bảng 3: Số vụ bị xử lý hành li Bảng 4: Số vụ bị xử lý hình li Bảng 5: Kết hoạt động cai nghiện lii Phụ lục 2: Danh mục tài liệu tham khảo liii LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Trần Hoàng Lan, mã số học viên: 7701270064A, học viên lớp Cao học Luật … Khóa chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Nghiện ma túy: Khuôn khổ pháp lý thực tiễn Bến Tre” (Sau gọi tắt “Luận văn”) Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thông tin trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thơng tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Học viên thực Trần Hoàng Lan DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT UBND: Ủy ban nhân dân HĐND: Hội đồng nhân dân MTTQVN: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam PCMT: Phòng, chống ma túy LĐTB&XH: Lao động, thương binh xã hội VHTT&DL: Văn hóa, thể thao du lịch DANH MỤC CÁC BẢNG STT 01 02 03 04 05 BẢNG Số liệu người nghiện từ năm 2012 đến năm 2017 Phân loại ma túy sử dụng Số vụ bị xử lý hành Số vụ bị xử lý hình Kết hoạt động cai nghiện TRANG 1xxxiii 1xxxiii 1xxxiv 1xxxiv 1xxxv Luận văn UEH LLM – www.law.ueh.edu.vn TÓM TẮT LUẬN VĂN Nghiện ma túy gây hậu nghiêm trọng cho thân người nghiện, gia đình xã hội Vì việc quản lý điều trị người nghiện ma túy vấn đề quan trọng cấp thiết Bằng chứng xác thực từ nghiên cứu nhất, nay, nghiện thừa nhận bệnh mạn tính, thường tái diễn, nguyên nhân gây xung động tìm kiếm sử dụng ma túy cho dù biết hậu tổn hại cho thân cho người ngồi Tương tự bệnh mạn tính khác, nghiện ma túy bệnh tái diễn; khơng có lạ người nghiện tái diễn hút chích trở lại Tuy nhiên, tái diễn hút chích khơng phải dấu hiệu điều trị nghiện thất bại, mà cho cần thiết lập trị liệu lại bổ sung thay đổi cần thiết điều trị giúp cho bệnh nhân lấy lại khả kiểm soát thân hồi phục Khơng yếu tố tiên đốn người bị nghiện ma túy Nguy nghiện tác động kết hợp yếu tố sinh học, mơi trường xã hội, tuổi tác hay q trình trưởng thành người nghiện Có biểu chung người nghiện ma túy chất gây nghiện khác, xuất “hội chứng cai” hội chứng thiếu, đói thuốc dễ nhận biết Hội chứng xuất lý ngưng sử dụng ma túy mà trước sử dụng số lượng nhiều hay thời gian kéo dài Do đó, cần tập trung thực hai nội dung, thứ nhanh chóng đưa người nghiện khỏi hội chứng cai Vì giai đoạn khổ sở người nghiện triệu chứng liều thuốc mang lại Sự đau đớn thể xác tinh thần mãnh liệt đến mức người nghiện làm điều để có thuốc Tốt nên đưa người nghiện đến sở điều trị cai nghiện có đầy đủ phương tiện giúp người nghiện nhanh chóng cắt Thứ hai vấn đề hậu cai (là giai đoạn điều trị sau cắt để phòng ngừa tái phát) Cần nhớ nghiện ma túy dạng bệnh đặc biệt Nhu cầu chữa trị (tự nguyện) luôn bị thúc thèm muốn mãnh liệt dùng lại ma túy Bởi lẽ lệ thuộc thuốc, người nghiện có lệ thuộc tâm lý Mặt khác 90% người nghiện tái nghiện chưa giải mức giai đoạn hậu cai Vấn đề công việc lớn, phức tạp, cần thiết phải điều trị lâu dài, có hợp tác người bệnh thầy thuốc, với hỗ trợ gia đình Luận văn UEH LLM – www.law.ueh.edu.vn xã hội Việc từ bỏ ma túy khó khăn đòi hỏi nhiều nỗ lực cá nhân người nghiện, động viên, nâng đỡ, an ủi, tạo việc làm gia đình xã hội tạo điều kiện cho người nghiện ma túy vượt qua để tái hòa nhập cộng đồng Như thấy ma túy tác hại ma túy đến thân người nghiện, gia đình xã hội to lớn Tuy nhiên nghiện ma túy điều trị phòng ngừa có biện pháp hợp lý cho người nghiện đối tượng có khả nghiện cao (thanh thiếu niên, người bị lạm dụng, bạo hành, đối tượng mại dâm…) Cần phát huy hiệu hoạt động cai nghiện, trọng xã hội hóa hoạt động cai nghiện ma túy, tăng cường tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức người dân tác hại ma túy giúp đỡ người bị lệ thuộc vào ma túy để họ thực thành cơng việc cai nghiện ma túy Luận văn UEH LLM – www.law.ueh.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình tội phạm nói riêng phạm pháp hình nói chung địa bàn tỉnh Bến Tre nước có xu hướng diễn biến phức tạp, ngày gia tăng số vụ tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi vi phạm Cơ cấu tội phạm số hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến người nghiện người sử dụng trái phép chất ma túy thực chiếm tỉ lệ ngày nhiều Trong đó, cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm liên quan đến ma túy, công tác tổ chức cai nghiện ma túy chưa mang lại kết mong muốn; đặc biệt công tác cai nghiện ma túy Việc hạn chế tổ chức cai nghiện, quản lý số người nghiện, người sử dụng trái phép chất ma túy địa bàn thời gian qua góp phần làm gia tăng “nguồn” cung cấp đối tượng cho phạm pháp hình hành vi vi phạm khác Về nguyên nhân hạn chế bình diện chung nước hệ thống quy định pháp luật chồng chéo, thiếu tính khả thi, mang tính đặc thù điều kiện kinh tế - xã hội địa phương Đa dạng hóa loại hình cai nghiện, khuyến khích cá nhân, tổ chức – doanh nghiệp – tham gia hoạt động cai nghiện; tham gia khu vực tư nhân vào hoạt động cai nghiện thơng qua xã hội hóa dựa tảng pháp luật phòng chống ma túy, biện pháp cai nghiện quy định quy định pháp luật có liên quan; cụ thể hóa chủ trương Đảng Nhà nước công tác cai nghiện ma túy, góp phần thực có hiệu cơng tác đảm bảo an ninh, trật tự địa bàn tỉnh nhà, ngăn chặn, tiến tới đẩy lùi tội phạm vi phạm pháp luật liên quan đến ma túy, lý chọn đề tài Giả thuyết, câu hỏi nghiên cứu 2.1 Giả thuyết nghiên cứu Việc tổ chức cai nghiện ma túy thời gian qua chưa thật phát huy hiệu quả, tỉ lệ tái nghiện số người tổ chức cai nghiện (dưới nhiều hình thức) ln chiếm tỉ lệ cao (hơn 90%) Liệu có phải ngun nhân mơ hình tổ chức cai nghiện chưa đa dạng, chưa thu hút nhiều thành phần tham gia, chủ yếu nhà nước đảm nhiệm; phát đồ điều trị chưa phù hợp, không phát huy hiệu quả; công tác quản lý sau cai nghiện chưa quan tâm; sở vật chất kinh phí phục vụ cho việc cai nghiện gặp nhiều khó khăn, hạn chế Luận văn UEH LLM – www.law.ueh.edu.vn chấp nhận bỏ khoảng chi phí đầu tư để thu khoảng chi phí thấp hơn, tức khơng có lãi, khơng sinh lợi họ khơng thực Về mặt chung, điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Bến Tre so với địa phương khác khu vực phạm vi nước khó khăn, địa bàn nhiều sông rạch, sở hạ tầng quan tâm đầu tư chưa đáp ứng nhu cầu, kinh tế có tăng trưởng thu nhập bình qn đầu người thấp Các đối tượng nghiện nói chung địa bàn tỉnh hầu hết có hồn cảnh kinh tế gia đình khó khăn; số gia đình điều kiện kinh tế gia đình giả có người nghiện đưa đến sở cai nghiện tự nguyện thành phố Hồ Chí Minh Cần Thơ để tham gia chương trình cai nghiện tự nguyện Do chưa thấy khả sinh lợi đầu tư vào hoạt động cai nghiện ma túy địa bàn tỉnh, có nhiều sách thu hút, kêu gọi đầu tư lĩnh vực nên đến thời điểm chưa có sở cai nghiện ma túy tự nguyện thành lập địa bàn tỉnh theo hình thức xã hội hóa Về chất nghiện bệnh mãn tính não bộ, lệ thuộc thể ý thức vào chất ma túy nên tâm lý người nghiện không muốn tự nguyện cai nghiện với yếu tố gia đình người nghiện khơng có điều kiện kinh tế để đưa em cai nghiện tự nguyện nên nhà đầu tư chưa mạnh dạn bỏ chi phí để đầu tư Thứ hai, nhận thức xã hội hóa hoạt động cai nghiện ma túy số lãnh đạo người dân hạn chế, chưa có chuyển biến tích cực nhận thức hành động, tư tưởng ỷ lại, trơng chờ đầu tư từ ngân sách nhà nước, mang nặng tính bao cấp Thứ ba, sách xã hội hóa hoạt động cai nghiện ma túy chưa thể chế kịp thời phù hợp với điều kiện địa phương Một số chế sách xã hội hóa chưa thật phát huy tác dụng chưa cấp ngành hướng dẫn cụ thể phí, lệ phí, sách thuế tín dụng, sách đất đai sở vật chất 2.4.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác xã hội hóa hoạt động cai nghiện địa bàn tỉnh Về giải pháp, bao gồm giải pháp tăng cường công tác thông tin, truyền thông nâng cao nhận thức nghiện ma túy, dự phòng điều trị nghiện; sửa đổi, bổ sung hồn thiện hệ thống chế, sách, pháp luật dự phòng điều trị nghiện; huy động nguồn lực cho cơng tác dự phòng điều trị nghiện cần ý tăng cường hỗ trợ đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho hệ thống sở cai nghiện để đáp ứng yêu cầu chuyên môn, nghiệp vụ; huy động tham gia 43 Luận văn UEH LLM – www.law.ueh.edu.vn cộng đồng, khuyến khích xã hội hóa cơng tác điều trị nghiện hình thức khuyến khích tổ chức phi phủ, tổ chức trị - xã hội, doanh nghiệp cá nhân tham gia đầu tư, thành lập sở tư vấn dự phòng điều trị nghiện, thành lập sở điều trị nghiện tự nguyện; khuyến khích Đội cơng tác xã hội tình nguyện, tổ chức tơn giáo, câu lạc bộ, nhóm giáo dục đồng đẳng, sở sản xuất kinh doanh tham gia hỗ trợ, giúp đỡ người sử dụng ma túy tham gia chương trình dự phòng điều trị nghiện Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu, sản xuất, cung ứng thuốc, phương pháp điều trị nghiện, tiếp tục nghiên cứu, ứng dụng thuốc hỗ trợ điều trị cắt nghiện tăng cường hợp tác quốc tế điều trị nghiện nhằm tranh thủ ủng hộ chuyên môn, kỹ thuật tài cho cơng tác điều trị nghiện Cơng tác phòng, chống kiểm sốt ma túy nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách, vừa thường xuyên, liên tục, lâu dài phải đặt lãnh đạo, đạo trực tiếp cấp ủy đảng, quản lý quyền; huy động sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, cá nhân, doanh nghiệp nhân dân tham gia Để tổ chức phòng ngừa cai nghiện có hiệu nhằm kiềm chế, ngăn chặn gia tăng tệ nạn ma túy, giảm cầu ma túy, đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa hoạt động cai nghiện ma túy, cần tập trung: Thứ nhất, tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho ngành, cấp, lực lượng xã hội địa phương, tổ chức, cá nhân tầm quan trọng việc thực công tác xã hội hóa hoạt động cai nghiện ma túy Để khơng ngừng nâng cao nhận thức công tác xã hội hóa hoạt động cai nghiện ma túy, tạo thống hành động, cần phải thực tốt cơng tác tun truyền vai trò, ý nghĩa tầm quan trọng cơng tác xã hội hóa hoạt động cai nghiện ma túy Qua đó, góp phần làm cho ban ngành, cấp, lực lượng xã hội nâng cao nhận thức; lực lượng Cơng an vừa đóng vai trò đấu tranh phòng, chống tội phạm liên quan đến ma túy, người tham mưu cho cấp ủy Đảng, quyền, Mặt trận đồn thể cơng tác tun truyền, đồng thời vừa người trực tiếp tổ chức hoạt động tuyên truyền toàn xã hội Thực tế cho thấy, nơi cấp ủy, quyền hiểu rõ, nắm mục tiêu, nội dung, ý nghĩa công việc, giải thích cho dân hiểu rõ, đồng tình nơi có điều kiện thực tốt, hiệu Sự đồng thuận, thống nhận thức hành động tạo tiếng nói chung có bước đột phá việc triển khai hoạt động, có tác dụng tích cực vào chiều sâu việc tự ý thức trách nhiệm thân, cộng đồng, với xã hội tham gia vào hoạt động cai nghiện ma túy 44 Luận văn UEH LLM – www.law.ueh.edu.vn Ngoài việc tuyên truyền chung, hoạt động cai nghiện ma túy cần phải hướng đến nội dụng cụ thể tăng cường công tác thông tin, truyền thông nâng cao nhận thức nghiện ma túy (tập trung vào nhóm đối tượng có nguy cao, thiếu niên, học sinh, sinh viên, đồng bào vùng sâu, vùng xa); đẩy mạnh cơng tác dự phòng điều trị nghiện xây dựng chương trình, tài liệu truyền thơng ma túy, nghiện ma túy biện pháp dự phòng điều trị nghiện phù hợp với đội ngũ cán quản lý cấp tầng lớp nhân dân; triển khai hoạt động thông tin, truyền thơng dự phòng điều trị nghiện tới tầng lớp nhân dân với nhiều hình thức, nội dung đa dạng, phong phú Bên cạnh cần đẩy mạnh việc sửa đổi, bổ dung sung hoàn thiện hệ thống chế, sách, pháp luật dự phòng điều trị nghiện, cần tập trung rà soát, sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến cơng tác cai nghiện Luật phòng, chống ma túy năm 2000, Luật sửa đổi, bổ sung Luật phòng, chống ma túy năm 2008, Luật xử lý vi phạm hành chính, Hiến pháp năm 2013, sở nghiên cứu, đề xuất xây dựng Luật dự phòng điều trị nghiện; sửa đổi, bổ sung Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường Thứ hai, nâng cao chất lượng hiệu công tác nghiện, phục hồi sở cai nghiện Xây dựng tài liệu hướng dẫn công tác cai nghiện sở; hồn thiện chương trình chữa trị, giáo dục cho học viên sở theo hướng dành không 70% thời gian cho hoạt động tư vấn, học văn hóa, học nghề Tiến hành rà sốt lại quy hoạch mạng lưới sở cai nghiện địa bàn tỉnh nhằm đáp ứng quy mô định hướng phát triển, phù hợp với yêu cầu xã hội; điều chỉnh, bổ sung quy hoạch mạng lưới sở cai nghiện theo hướng mở rộng sở cai nghiện tự nguyện, giảm dần sở cai nghiện bắt buộc; có tham gia thành phần kinh tế, kể đầu tư nước Hiện tại, thực Hướng dẫn số 2421/LĐTBXH-PCTNXH ngày 23/6/2015 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội việc hướng dẫn mơ hình chuyển đổi Trung tâm giáo dục lao động xã hội sang sở điều trị nghiện tự nguyện tỉnh Bến Tre chưa thực tỉnh có 01 sở cai nghiện chuyển thành sở cai nghiện đa chức năng, có cai nghiện bắt buộc, cai nghiện tự nguyện điều trị thay thuốc Methadone Do vậy, với điều kiện tỉnh Bến Tre, cần tổ chức thí điểm mơ hình Cơ sở cai nghiện mở dựa điều kiện sẳn có sở vật chất, cán với hình thức nội trú, bán trú; đối tượng tự nguyện tham gia theo 45 Luận văn UEH LLM – www.law.ueh.edu.vn nhu cầu, toàn hay phần quy trình cai nghiện để đối tượng nghiện dễ dàng tiếp cận với dịch vụ tùy theo nhu cầu điều kiện cụ thể họ Ngồi ra, cần có sách đầu tư có hiệu cho loại hình cai nghiện tự nguyện, cần có sách hỗ trợ đầu tư ban đầu đầu tư khuyến khích sở cai nghiện tự nguyện, đa dạng hình thức như: tư nhân góp vốn, liên doanh, vốn đầu tư nước ngoài; BOT, BT, BTO; Nhà nước xây dựng nhà cửa, sở hạ tầng cho thuê dài hạn với giá ưu đãi Các địa phương có quy hoạch đất, dành quỹ đất để xây dựng phát triển sở cai nghiện phù hợp với định hướng phát triển xã hội hoá Thứ ba, Sở Lao động – Thương binh Xã hội, Công an tỉnh, Sở Tư pháp phối hợp với sở, ngành liên quan tham mưu Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh nhanh chóng tiến hành xây dựng hành lang pháp lý với chế, sách ưu đãi hữu hiệu khả thi để khuyến khích việc chuyển đổi mơ hình hoạt động sở cai nghiện Nhà nước quản lý sang hình thức xã hội hóa cho việc thành lập sở nhà nước, cổ phần hoá Từng bước chuyển chế hoạt động đơn vị nghiệp công lập (nhà nước quản lý) sang chế cung ứng dịch vụ (tư nhân quản lý) để khuyến khích sở thuộc thành phần kinh tế tham gia Xây dựng chế độ chi phí theo hướng bước tính tốn đầy đủ chi phí bản, phù hợp với khả huy động nguồn lực xã hội, với đặc điểm địa phương, áp dụng cho loại đối tượng Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh mơ hình cai nghiện gia đình, cộng đồng; vận động người nghiện cai nghiện tự nguyện gia đình, cộng đồng, cai bắt buộc cộng đồng Tổ chức tốt công tác cắt cơn, giáo dục, tư vấn, dạy nghề hỗ trợ tạo việc làm giúp đỡ người sau cai nghiện tái hòa nhập cộng đồng Tiếp tục đẩy mạnh việc điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay Methadone cho người nghiện ma túy; tổ chức tổng kết đánh giá hiệu cơng tác nhanh chóng triển khai địa bàn toàn tỉnh (dự kiến tiếp tục triển khai thành phố Bến Tre, huyện Châu Thành, Mỏ Cày Nam Chợ Lách bên cạnh 02 điểm tại thành phố Bến Tre Cơ sở cai nghiện) Thứ tư, xây dựng chế kiểm tra, kiểm soát nhằm đảm bảo chất lượng cung ứng dịch vụ sở cai nghiện ngồi cơng lập Xây dựng ban hành tiêu chuẩn cán bộ, sở vật chất sở công lập Xây dựng chế giám sát đẩy mạnh công tác kiểm tra, tra để kịp thời xử lý tượng tiêu cực, tuỳ tiện Phát huy vai trò tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức phi phủ quản lý tổ chức cung ứng dịch vụ công 46 Luận văn UEH LLM – www.law.ueh.edu.vn Tiếp tục tăng cường thực biện pháp quản lý sau cai nghiện ma túy tái hòa nhập cộng đồng; phối hợp sở quản lý sau cai với sở dạy nghề, sở sản xuất kinh doanh để tạo điều kiện cho người sau cai nghiện ma túy thuận lợi việc học nghề lao động, sản xuất, giải việc làm sau cai nghiện Tăng cường công tác hỗ trợ dạy nghề cho người sau cai nghiện sở quản lý sau cai nghiện địa phương nơi cư trú Tổ chức việc làm cho người sau cai nghiện nhiều hình thức giúp người cai nghiện tham gia lao động, sản xuất tạo thu nhập ổn định sở quản lý sau cai nghiện, gia đình doanh nghiệp Thứ năm, đẩy mạnh hợp tác địa phương toàn quốc với tỉnh nhà nhằm tranh thủ sáng kiến, kinh nghiệm, nguồn vốn để tăng cường đầu tư cho hoạt động cai nghiện; có sách động viên, thu hút doanh nghiệp, nhà đầu tư, tổ chức, cá nhân đầu tư lĩnh vực cai nghiện Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý cán trực tiếp làm công tác cai nghiện quản lý sau cai sở cộng đồng; tổ chức khóa đào tạo, tập huấn nâng cao lực quản lý chuyên môn nghiệp vụ cho cán lãnh đạo, cán chun trách làm cơng tác phòng, chống tệ nạn xã hội cán chuyên môn nghiệp vụ sở cộng đồng Tiểu kết luận Chương Quản lý người nghiện chất ma túy hoạt động trọng trình hỗ trợ điều trị cho người nghiện Bến Tre nói riêng phạm vi nước nói chung Qua mơ hình quản lý người nghiện tại, cho thấy chứng thiết thực, cần thiết phát huy tối đa nguồn nhân lực, vật lực Nhà nước, điều phối sử dụng hiệu hỗ trợ dịch vụ sẳn có; đồng thời phát huy, khai thác nguồn lực Nhà nước cách huy động xã hội hóa hoạt động cai nghiện ma túy cá nhân, tổ chức tham gia vào hoạt động cai nghiện Mục đích cuối hỗ trợ người nghiện tiếp cận dịch vụ cai nghiện cách thuận lợi, dễ dàng, có chất lượng, đáng tin cậy giúp họ tăng cường tự tin hòa nhập cộng đồng cải thiện chất lượng sống; cai nghiện thành cơng trở lại sống bình thường 47 Luận văn UEH LLM – www.law.ueh.edu.vn KẾT LUẬN Tệ nạn ma túy tượng xã hội phức tạp, để thực hiệu công tác cai nghiện ma túy, giải triệt để tệ nạn ma túy cần huy động sức mạnh tồn xã hội Đó xã hội hóa cơng tác cai nghiện ma túy Xã hội hóa có nghĩa huy động sức mạnh tồn Đảng, tồn dân vào cơng tác cai nghiện ma túy Để thực xã hội hóa cơng tác cai nghiện ma túy cần có chế độ, sách cụ thể cho cấp, ngành, thành phần xã hội nhằm làm cho tất thấy khơng nghĩa vụ mà trách nhiệm phải thực mục đích xây dựng địa bàn sạch, lành mạnh, khơng có tệ nạn xã hội Xã hội hóa giải pháp bao trùm lên giải pháp khác, thực giải pháp khác tiền đề cho cơng tác cai nghiện, cơng tác truyền thơng, tun truyền giữ vai trò chủ đạo huy động sức mạnh tồn dân doanh nghiệp làm cho họ hiểu ý nghĩa công tác xã hội hóa hoạt động cai nghiện ma túy để họ tham gia hoạt động cai nghiện, phòng chống tái nghiện; họ tự nhận trách nhiệm xã hội, tự nguyện tham gia Xã hội hóa hoạt động cai nghiện ma túy nội dung quan trọng đề án đổi công tác cai nghiện ma túy nước ta đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Đây nhiệm vụ thường xun, lâu dài nhiều khó khăn điều kiện đất nước chuyển để bước vào thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa, tình hình quốc tế khu vực có thuận lợi thách thức đan xen Nhận thức tầm quan trọng đó, đề tài nghiên cứu cho phép rút kết luận: Thứ nhất, xã hội hóa vấn đề cấp bách, bản, lâu dài có ý nghĩa định đến chất lượng hiệu hoạt động cai nghiện ma túy, làm giảm tỉ lệ tái nghiện góp phần phòng chống tệ nạn xã hội, tội phạm liên quan đến ma túy Thứ hai, xã hội hóa hoạt động cai nghiện ma túy vấn đề lớn, cần tổng hợp giải pháp đồng bộ, hiệu thiết thực, không riêng Bộ, ngành mà toàn xã hội Thứ ba, nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác quản lý, dạy nghề sở cai nghiện; cụ thể đẩy mạnh áp dụng chế độ sách cá nhân, tổ chức (doanh nghiệp) để họ mạnh dạn tham gia vào hoạt động cai nghiện ma túy Trong phạm vi nghiên cứu luận văn làm rõ vấn đề sau: Tình hình người nghiện hoạt động cai nghiện địa bàn tỉnh Bến Tre 48 Luận văn UEH LLM – www.law.ueh.edu.vn Đã phân tích, khái quát chủ trương, sách Đảng Nhà nước xã hội hóa hoạt động cai nghiện ma túy Để có sở đưa khuyến nghị hoạt động cai nghiện ma túy, luận văn đánh giá thực trạng hoạt động cai nghiện ma túy thời gian qua địa bàn tỉnh Bến Tre vai trò tham gia tổ chức quyền, đồn thể, doanh nghiệp gia đình người nghiện Từ nghiên cứu thực trạng, luận văn đánh giá xã hội hóa điều kiện quan trọng để cai nghiện ma túy mang lại hiệu quả; người nghiện tránh xa ma túy, từ bỏ hẳn, cải thiện quan hệ gia đình, bước tạo lập sống ổn định, hạnh phúc Từ đánh giá thực trạng, luận văn tồn xã hội hóa hoạt động cai nghiện ma túy nguyên nhân tồn Trên sở nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng, luận văn đưa khuyến nghị cụ thể công tác xã hội hóa hoạt động cai nghiện ma túy thời gian tới 49 Phụ lục 1: DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Số liệu người nghiện địa bàn tỉnh từ 2012 – 2017 Đơn vị tính: Người 3000 2707 2500 2000 2103 1500 1229 1000 1047 732 500 476 2012 2013 2014 Series 2015 Series 2016 2017 Series Bảng 2: Phân loại ma túy sử dụng Đơn vị tính: Người 2500 2000 2096 1500 1412 1000 500 562 614 568 269 172 33 361 296 85 2012 2013 425 54 606 548 53 55 63 Heroin 2014 Ma túy tổng hợp 2015 2016 2017 Ma túy khác l Bảng 3: Số vụ bị xử lý hành SỐ TIỀN PHẠT: ĐƠN VỊ TÍNH TRIỆU ĐỒNG Số đối tượng 2012 295 324 240 265 185 307 2013 213 256 281 198 171 183 223 264 470 496 610 Tiền phạt 572 Số vụ 2014 2015 2016 2017 Bảng 4: Số vụ bị xử lý hình Chart Title 90 83 80 70 57 60 50 59 57 54 52 48 53 47 43 40 25 30 20 20 10 2012 2013 2014 Số vụ Số bị can 2015 2016 2017 Column1 li Bảng 5: Kết hoạt động cai nghiện Chart Title 250 226 200 183 165 165 145 150 122 100 113 104 99 37 50 17 19 81 77 76 73 14 0 15 0 37 27 10 0 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Cai gia đình Cai cộng đồng Cai tự nguyện trung tâm Cai bắt buộc trung tâm Quản lý sau cai Điều trị Methadone lii Phụ lục 2: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định số 1001/QĐ-TTg ngày 27/6/2011 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược quốc gia phòng, chống kiểm sốt ma túy Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Quyết định số 2596/QĐ-TTg ngày 27/12/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi công tác cai nghiện ma túy Việt Nam đến năm 2020 Quyết định số 1640/QĐ-TTg ngày 18/8/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch mạng lưới sở cai nghiện ma túy đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Chỉ thị số 21-CT/TW ngày 26/3/2008 Bộ Chính trị tiếp tục tăng cường lãnh đạo, đạo công tác phong, chống kiểm sốt ma túy tình hình Kết luận số 95-KL/TW ngày 02/4/2014 Ban Bí thư tiếp tục thực Chỉ thị số 21-CT/TW tiếp tục tăng cường lãnh đạo, đạo cơng tác phòng, chống kiểm sốt ma túy tình hình Quyết định số 424/QĐ-TTg ngày 07/4/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình phòng, chống ma túy đến năm 2020 Chỉ thị số 09-CT/TU ngày 04/5/2016 Ban Thường vụ Tỉnh ủy tăng cường phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội kéo giảm tai nạn giao thông giai đoạn 2016 – 2020 Kế hoạch số 10/KH-UBND ngày 05/01/2015 Ủy ban nhân dân tỉnh việc thực Đề án đổi công tác cai nghiện ma túy đến năm 2020 địa bàn tỉnh Kế hoạch số 3342/KH-UBND ngày 24/7/2017 Ủy ban nhân dân tỉnh thực Chương trình phòng, chống ma túy đến năm 2020 10 Chỉ thị số 06/CT/TW ngày 30/11/1996 Bộ Chính trị tăng cường cơng tác lãnh đạo, đạo cơng tác phòng, chống kiểm sốt ma túy 11 Chỉ thị số 21/CT-TW ngày 26/03/2008 Bộ Chính trị tiếp tục tăng cường lãnh đạo, đạo cơng tác phòng, chống kiểm sốt ma túy tình hình 12 Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 22/10/2010 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phòng, chống tội phạm tình liii hình 13 Báo cáo số 1189/BC-BCĐ ngày 25/11/2014 Ban Chỉ đạo phòng, chống AIDS, tội phạm, tệ nạn xã hội xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống ma túy năm 2014 địa bàn tỉnh Bến Tre 14 Báo cáo số 1337/BC-BCĐ ngày 01/12/2015 Ban Chỉ đạo phòng, chống AIDS, tội phạm, tệ nạn xã hội xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống ma túy năm 2015 địa bàn tỉnh Bến Tre 15 Báo cáo số 1215/BC-BCĐ ngày 08/12/2016 Ban Chỉ đạo phòng, chống AIDS, tội phạm, tệ nạn xã hội xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống ma túy năm 2016 địa bàn tỉnh Bến Tre 16 Báo cáo số 1372/BC-BCĐ ngày 28/11/2017 Ban Chỉ đạo phòng, chống AIDS, tội phạm, tệ nạn xã hội xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống ma túy năm 2017 địa bàn tỉnh Bến Tre 17 Báo cáo số 222/BC-BCĐ ngày 31/5/2018 Ban Chỉ đạo tỉnh Bến Tre sơ kết tình hình, kết phòng, chống ma túy tháng đầu năm 2018 địa bàn tỉnh Bến Tre 18 Nguyễn Xuân Yêm, Trần Văn Luyện (2002), Hiểm họa ma túy chiến – Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 19 Nguyễn Thành Công (2003), nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý cai nghiện ma túy sau cai, Hà Nội 20 Vũ Hùng Vương (2007), Phòng, chống ma túy – chiến cấp bách toàn xã hội, NXB Lao động, Hà Nội 21 Cục phòng chống tệ nạn xã hội Hà Nội, 2007: “Giới thiệu hướng dẫn áp dụng mơ hình cai nghiện có hiệu quả” 22 Quyết định số 19/QĐ-BLĐTBXH ngày 09/01/2012 Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh xã hội việc phê duyệt kế hoạch thực chiến lược Quốc gia phòng chống Ma túy Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 lĩnh vực cai nghiện ma túy quản lý sau cai nghiện giai đoạn 2012 - 2015 23 Công ước 1961 Liên hợp Quốc thống chất ma túy liv 24 Công ước 1971 Liên hợp Quốc chất hướng thần 25 Công ước 1988 Liên hợp Quốc chống buôn bán bất hợp pháp chất ma túy chất hướng thần 26 Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Hoàng Thị Kim Quế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2007 27 Tài liệu tham khảo từ Internet 28 Author Archives, “cai nghiện ma túy cộng đồng, hiệu thấp”, www.Oxfamhk.org.vn, 2010 29 Nguyễn Thanh Hòa, “Báo cáo cơng tác cai nghiện ma túy Việt Nam thời gian qua”, www.thuvienphapluat.vn/archive/vanbankhac/baocao69-BCLĐTBXH-baocaocongtaccainghienmatuyVietNamthoigianqua,08/9/2011 30 Nguyễn Ngọc Lâm, “Tâm lý người nghiện ma túy”, http://www.slideshare.net/foremen/tamlynguoinghienmatuy 31 Trung Nguyên, “Một số vấn đề cai nghiện ma túy”, http://blog.yume.vn/xemblog/motsovandevecainghienmatuy.trungnguyen ct.35CDB52E.html,thu7,03/4/2010 32 Như Trang, “tăng trợ cấp cho học viên cai nghiện”, http://vietbao.vn/xahoi/tangtrocapchohocviencainghien/10841856/157,26 /11/2003 33 Xy, “nghiện ma túy gì, chất sở sinh lý học nghiệnmatúy”, www.lamdong.gov.vn/vivn/phongchongmatuy/tachai/pages/banchatnghienmatuy/aspx 34 www.tiengchuong.vn: Cơ sở liệu – Trang tin điện tử UBQG Phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm 35 www.bentre.gov.vn: Cổng thông tin điện tử tỉnh Bến Tre 36 www.chinhphu.vn: Cổng thông tin điện tử Chính phủ 37 www.moj.gov.vn: Cổng thơng tin điện tử Bộ Tư Pháp 38 www.vbpl.vn: sở liệu quốc gia văn pháp luật 39 Phụ lục 3: Danh mục văn quy phạm pháp luật 40 Luật Phòng, chống ma túy năm 2000 41 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng, chống ma túy năm 2008 42 Bộ luật hình 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009 Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 lv 43 Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 44 Nghị định số 80/2001/NĐ-CP ngày 05/11/2001 Chính phủ hướng dẫn việc kiểm soát hoạt động hợp pháp liên quan đến ma túy nước 45 Nghị định số 147/2003/NĐ-CP ngày 02/12/2003 Chính phủ điều kiện, thủ tục cấp giấy phép quản lý hoạt động sở cai nghiện ma túy tự nguyện, Hà Nội 46 Nghị định số 94/2011/NĐ-CP ngày 18/10/2011 Chính phủ Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 147/2003/NĐ-CP ngày 02/12/2003 Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục cấp giấy phép quản lý hoạt động sở cai nghiện ma túy tự nguyện 47 Nghị định số 80/2018/NĐ-CP ngày 17/5/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 147/2003/NĐ-CP ngày 02/12/2003 Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục cấp giấy phép quản lý hoạt động sở cai nghiện ma túy tự nguyện; Nghị định số 135/2004/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2004 Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp đưa vào sở chữa bệnh, tổ chức hoạt động sở chữa bệnh theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chế độ áp dụng người chưa thành niên, người tự nguyện vào sở chữa bệnh 48 Nghị định số 135/2004/NĐ-CP ngày 10/6/2004 Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp đưa vào sở chữa bệnh, tổ chức hoạt động sở chữa bệnh theo Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chế độ áp dụng người thành niên, người tự nguyện vào sở chữa bệnh 49 Nghị định số 26/2016/NĐ-CP ngày 06/4/2016 Chính phủ quy định chế độ trợ cấp, phụ cấp công chức, viên chức người lao động làm việc sở quản lý người nghiện ma túy, người sau cai nghiện ma túy sở trợ giúp xã hội công lập 50 Nghị định 94/2010/NĐ-CP ngày 09/9/2010 Chính phủ quy định tổ chức cai nghiện ma túy gia đình, cộng đồng 51 Nghị định số 61/2011/NĐ-CP ngày 26/7/2011 Chính phủ sửa đổi Nghị định số 135/2004/NĐ-CP quy định chế độ áp dụng biện pháp đưa vào sở chữa bệnh, tổ chức hoạt động sở chữa bệnh theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chế độ áp dụng người lvi chưa thành niên, người tự nguyện vào sở chữa bệnh 52 Nghị định số 73/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 Chính phủ ban hành danh mục chất ma túy tiền chất 53 Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình 54 Nghị định 221/2013/NĐ-CP ngày 30/12/2013 Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc 55 Nghị định số 136/2016/NĐ-CP ngày 09/9/2016 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 221/2013/NĐ-CP ngày 30/12/2013 Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc 56 Thông tư số 33/2010/TT-BLĐTBXH ngày 01/11/2010 Bộ Lao động– Thương binh Xã hội hướng dẫn Nghị định số 94/2009/NĐ-CP hướng dẫn Luật PCMT sửa đổi quản lý sau cai nghiện ma túy trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp quản lý sau cai nghiện ma túy 57 Thông tư liên tịch số 43/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 31/12/2011 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Bộ Y tế hướng dẫn việc cấp giấy phép quản lý hoạt động sở cai nghiện ma túy tự nguyện 58 Thông tư liên tịch 03/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT-BCA ngày 10/02/2012 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội hướng dẫn Nghị định 94/2010/NĐ-CP quy định tổ chức cai nghiện ma túy gia đình, cộng đồng lvii ... cai nghiện ma túy Hệ thống pháp luật phòng chống ma túy pháp luật có liên quan, việc thực xã hội hóa hoạt động cai nghiện ma túy 3.2 Đối tượng: Hoạt động tổ chức cai nghiện ma túy; công tác lý. .. túy xã hội tổ chức cai nghiện gia đình, cộng đồng, cai nghiện tự nguyện sở cai nghiện ma túy; 20% người nghiện ma túy xã hội điều trị thay Methadone, 7% người nghiện ma túy xã hội đưa cai nghiện. .. biện pháp xử lý người nghiện ma túy như: Xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn; cai nghiện ma túy gia đình cộng đồng; điều trị nghiện thuốc thay thế; cai nghiện sở cai nghiện ma túy cai nghiện

Ngày đăng: 29/05/2019, 21:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan