Hoạt động của cán bộ chuyên trách cấp xã (từ thực tiễn tỉnh bến tre)

77 7 0
Hoạt động của cán bộ chuyên trách cấp xã (từ thực tiễn tỉnh bến tre)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH PHẠM THỊ THU THANH MSSV: 3250176 HOẠT ĐỘNG CỦA CÁN BỘ CHUYÊN TRÁCH CẤP XÃ ( Từ thực tiễn tỉnh Bến Tre ) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khoá 2007 – 2011 GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ NHÀN TP Hồ Chí Minh – năm 2011 CÁC TỪ VIẾT TẮT UBND: Uỷ ban nhân dân HĐND: Hội đồng nhân dân UB.MTTQVN: Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp lý hoạt động cán chuyên trách cấp xã 1.1 Khái quát cán chuyên trách cấp xã: 1.1.1 Khái niệm đặc điểm cán chuyên trách cấp xã: 1.1.1.1 Khái niệm: 1.1.1.2 Đặc điểm cán chuyên trách cấp xã: 1.1.2 Sự hình thành phát triển đội ngũ cán chuyên trách cấp xã: 1.1.2.1 Giai đoạn từ 1945 đến trước tháng năm 1975: 1.1.2.2 Giai đoạn từ tháng 6/1975 đến tháng 5/1993: 1.1.2.3 Giai đoạn từ tháng 6/1993 đến tháng 12 năm 1997: 1.1.2.4 Giai đoạn từ tháng năm 1998 đến năm 2003: 1.1.2.5 Giai đoạn từ năm 2003 đến nay: 10 1.1.3 Vai trò cán chuyên trách cấp xã hệ thống trị sở: 11 1.2 Những quy định pháp luật hành hoạt động cán chuyên trách cấp xã 12 1.2.1 Tổ chức đội ngũ cán chuyên trách cấp xã 12 1.2.1.1 Bí thư, Phó Bí thư Đảng uỷ 12 1.2.1.2 Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân 14 1.2.1.3 Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân 15 1.2.1.4 Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Bí thư Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ, Chủ tịch Hội Nông dân, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh 17 1.2.2 Hoạt động cán chuyên trách cấp xã 18 1.2.2.1 Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy 18 1.2.2.2 Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp xã 20 1.2.2.3 Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã 22 1.2.2.4 Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Bí thư Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ, Chủ tịch Hội Nông dân, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh 24 1.3 Những biện pháp nhằm bảo đảm hoạt động cán chuyên trách cấp xã…… 26 1.3.1 Chế độ, sách 26 1.3.2 Trụ sở, phương tiện hoạt động 29 1.3.3 Chính sách đào tạo, bồi dưỡng 29 1.3.4 Khen thưởng, kỷ luật 29 Chương 2: Thực trạng hoạt động cán chuyên trách cấp xã (Từ thực tiễn tỉnh Bến Tre) 31 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cán chuyên trách cấp xã 31 2.1 Khái quát đội ngũ cán chuyên trách cấp xã 31 2.1.1 Khái quát đội ngũ cán chuyên trách cấp xã nước ta 31 2.1.2 Khái quát đội ngũ cán chuyên trách tỉnh Bến Tre 33 2.2 Thực trạng hoạt động cán chuyên trách cấp xã tỉnh Bến Tre 35 2.2.1 Hoạt động Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy 35 2.2.1.1 Những kết đạt hoạt động Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy 35 2.2.1.2 Những hạn chế hoạt động Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy 37 2.2.1.3 Nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy 40 2.2.2 Hoạt động củaChủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân 41 2.2.2.1 Những kết hoạt động Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân 41 2.2.2.2 Những hạn chế hoạt động Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân 43 2.2.2.3 Nguyên nhân kết hạn chế động Chủ tịch Phó Chủ tịch HĐND: 45 2.2.3 Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân 47 2.2.3.1 Những kết hoạt động Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân 47 2.2.3.2 Những hạn chế hoạt động Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân 48 2.2.3.2 Nguyên nhân kết hạn chế hoạt động Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân 51 2.2.4 Hoạt động Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc 53 2.2.4.1 Những kết hoạt động Chủ tịch UB.MTTQVN cấp xã 53 2.2.4.2 Những hạn chế hoạt động Chủ tịch UB.MTTQVN cấp xã 55 2.2.4.3 Nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động Chủ tịch UB.MTTQ cấp xã 56 2.3 Đề xuất số kiến nghị để nâng cao hiệu hoạt động cán chuyên trách 60 2.3.1 Đổi công tác bầu cử, sử dụng cán chuyên trách 60 2.3.2 Củng cố tổ chức cán chuyên trách 61 2.3.3 Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng, đào tạo để nâng cao chất lượng cán chuyên trách 62 2.3.4 Chú ý đến việc tạo nguồn cán trẻ để chuẩn bị nguồn cán thay 63 2.3.5 Hoạt động cán chuyên trách nên tăng cường theo hướng giảm số lượng nâng cao chất lượng họp, tăng cường tiếp xúc với nhân dân 64 2.3.6 Tạo nguồn tài độc lập cho Đảng, HĐND, UBND, MTTQ tổ chức trị-xã hội địa phương 66 2.3.7 Hoàn thiện quy định pháp luật cán chuyên trách 66 2.3.8 Lập mô tả công việc để tăng cường hoạt động quản lý cán chuyên trách 67 2.3.9 Một số giải pháp khác 67 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hệ thống quan hành nước ta, cấp xã có vị trí quan trọng Đây cấp hành gần dân nhất, nơi trực tiếp giải công việc dân, đảm bảo cho việc thực quyền làm chủ nhân dân Nó cánh tay nối dài quyền trung ương tới địa phương Để nâng cao lực quản lý quyền cấp xã, địi hỏi cần phải có đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã hoạt động thật có hiệu Đặc biệt cán chuyên trách cấp xã Vì họ cán chủ chốt nắm vị trí quan trọng máy nhà nước địa phương, thường xuyên tiếp xúc với dân, trực tiếp đưa đường lối, sách Đảng, pháp luật nhà nước vào sống, vừa người thi hành pháp luật, thực thi công vụ; đồng thời người trực tiếp phục vụ nhân dân, tổ chức, vận động, nhân dân thực đường lối sách Đảng, pháp luật nhà nước Nhận thức điều đó, nhà nước ban hành hàng loạt văn quy định cán bộ, công chức cấp xã Trong đó, đời luật Cán bộ, cơng chức năm 2008 có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 2010 với điểm tiến so với Pháp lệnh Cán bộ, công chức đánh dấu bước phát triển cho đội ngũ cán bộ, công chức sở Các quy định Luật Cán bộ, công chức năm 2008 tạo điều kiện thuận lợi để cán cơng chức cấp xã an tâm hồn thành nhiệm vụ Tuy nhiên bối cảnh nay, Việt Nam đẩy nhanh cơng nghiệp hố đại hố, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Điều đặt cho đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung cán chuyên trách cấp xã nói riêng hàng loạt khó khăn thách thức Do đó, vấn đề nâng cao hiệu hoạt động đội ngũ cán chuyên trách cấp xã để theo kịp xu phát triển thời đại quan trọng cần thiết giai đoạn Vì thế, tác giả chọn đề tài “Hoạt động cán chuyên trách cấp xã” để làm khoá luận tốt nghiệp Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề hoạt động cán chuyên trách cấp xã, tập trung vào phân tích hoạt động Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy; Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân; Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân; Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp xã vào phân tích từ thực tiễn tỉnh Bến Tre Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài phân tích đổi thực trạng hoạt động cán chuyên trách cấp xã Đồng thời đánh giá tác động phù hợp lý luận thực tiễn Từ đưa giải pháp phương hướng để hoàn thiện hoạt động cán chuyên trách cấp xã Nhiệm vụ nghiên cứu: Từ mục đích nghiên cứu đặt cho đề tài nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Các vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động cán chuyên trách cấp xã - Đánh giá thực trạng hoạt động cán chuyên trách cấp xã sâu vào thực tiễn địa bàn tỉnh Bến Tre - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động cán chuyên trách cấp xã Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh sở Đồng thời kết hợp với số phương pháp khác như: phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê… Cơ cấu đề tài Đề tài gồm chương: - Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp lý cán chuyên trách cấp xã - Chương 2: Thực trạng hoạt động cán chuyên trách cấp xã ( từ thực tiễn tỉnh Bến Tre) – Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động cán chuyên trách Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp lý hoạt động cán chuyên trách cấp xã 1.1 Khái quát cán chuyên trách cấp xã: 1.1.1 Khái niệm đặc điểm cán chuyên trách cấp xã: 1.1.1.1 Khái niệm: Cán chuyên trách cấp xã khái niệm xuất từ Nghị Quyết trung ương khoá IX Nghị xác định rõ “ở cấp xã có cán chuyên trách cán không chuyên trách” Pháp lệnh Cán bộ, công chức 1998 (được sửa đổi bổ sung năm 2000, 2003- sau viết tắt Pháp lệnh CB,CC năm 1998) khơng có quy định cụ thể khái niệm cán chuyên trách điểm g điểm h khoản điều Pháp lệnh có quy định hai nhóm đối tượng cán bộ, công chức cấp xã: “1 Cán bộ, công chức quy định Pháp lệnh công dân Việt Nam, biên chế, bao gồm: g) Những người bầu cử để đảm nhiệm chức vụ lãnh đạo theo nhiệm kỳ Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân; Bí thư, Phó Bí thư Đảng uỷ; người đứng đầu tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã); h) Những người tuyển dụng, giao giữ chức danh chuyên môn nghiệp vụ thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã.” Đến tháng 10 năm 2003, Chính phủ lại tiếp tục ban hành Nghị định cán công chức xã, phường, thị trấn, là: Nghị định 114/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2010 cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn Nghị định 121/2003/NĐCP ngày 21 tháng 10 năm 2003 chế độ, sách cán công chức xã, phường, thị trấn (sau viết tắt Nghị định 114 Nghị định 121) Đây văn quan trọng quy định cán chuyên trách cấp xã Trước đây, tất người làm việc cấp xã gọi chung cán phường xã hay cán sở Theo khoản điều Nghị định 114/2003/NĐ-CP cán chuyên trách cấp xã quy định sau: “ Những người bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ (sau gọi chung cán chuyên trách cấp xã), gồm có chức vụ sau đây: a) Bí thư, Phó Bí thư đảng ủy, Thường trực đảng ủy (nơi khơng có Phó Bí thư chun trách cơng tác đảng), Bí thư, Phó Bí thư chi (nơi chưa thành lập đảng ủy cấp xã): b) Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân; c) Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân; d) Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc, Bí thư Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ, Chủ tịch Hội Nông dân Chủ tịch Hội Cựu chiến binh.” Quy định nêu rõ chức danh gọi cán chuyên trách cấp xã, tạo sở pháp lý vững vàng để cán chuyên trách cấp xã yên tâm hồn thành cương vị cơng tác Đồng thời nâng cao vị trí vai trị cán chuyên trách cấp xã hệ thống trị địa phương Ngày 13 tháng 11 năm 2008, kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XII thơng qua Luật cán bộ, cơng chức, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 (sau gọi tắt Luật CB, CC 2008) Với Luật này, vị trí vai trị cán bộ, cơng chức cấp xã nói chung cán chuyên trách cấp xã nói riêng lần khẳng định Trong đó, luật dành riêng chương V từ điều 61 đến điều 64 để quy định cán bộ, công chức cấp xã Theo đó, khái niệm cán chuyên trách cấp xã trực tiếp quy định luật văn hướng dẫn Tại khoản điều Luật CB, CC 2008 đưa khái niệm cán cấp xã sau: “Cán xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã) công dân Việt Nam, bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức trị - xã hội.” Theo khoản điều 61 Luật CB, CC 2008 cán cấp xã bao gồm đối tượng sau đây: a) Bí thư, Phó Bí thư Đảng uỷ; b) Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân; c) Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân; d) Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; đ) Bí thư Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; e) Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; g) Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam (áp dụng xã, phường, thị trấn có hoạt động nơng, lâm, ngư, diêm nghiệp có tổ chức Hội Nơng dân Việt Nam); h) Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam 1.1.1.2 Đặc điểm cán chuyên trách cấp xã: Từ khái niệm quy định khoản điều Luật CB, CC 2008 ta thấy cán chuyên trách cấp xã có số đặc điểm sau: Một là, cán chuyên trách cấp xã phải công dân Việt Nam Đây đặc điểm chung người làm quan nhà nước Hai là, cán chuyên trách cấp xã người bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ, đại diện cho ý chí nguyện vọng người dân Đây điểm để phân biệt cán cấp xã với công chức cấp xã - Về cách thức hình thành, cán chuyên trách cấp xã hình thành đường bầu cử cịn cơng chức cấp xã hình thành tuyển dụng - Cán chuyên trách cấp xã bầu để giữ chức vụ quan trọng Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức trị - xã hội Như vậy, cán chuyên trách cấp xã hoạt động tổ chức Đảng, quan quyền lực, quan hành tổ chức trị- xã hội Trong đó, cơng chức cấp xã người giữ chức danh chuyên môn nghiệp vụ Uỷ ban nhân dân - Thứ là, phần lớn cán chuyên trách chưa đào tạo cách bản, quy chun mơn nghiệp vụ, tỷ lệ đạt chuẩn thấp so với yêu cầu Năng lực quản lý điều hành chưa ngang tầm với nhiệm vụ, nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội Nhận thức đội ngũ cán chuyên trách không đồng đều, thiếu chủ động sáng tạo; việc vận dụng chủ trương, sách cấp vào điều kiện cụ thể địa phương chưa linh hoạt, nhiều nơi chép cách máy móc Khơng cán chun trách chưa nắm vững chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền giao, không nắm vững quy định pháp luật, trình đạo điều hành, giải cơng việc cịn mang tính chủ quan, tuỳ tiện theo cảm tính cá nhân, không vào quy định pháp luật dẫn đến vi phạm - Thứ hai là, lực thực nhiệm vụ cịn thấp, chưa có tính chuyên nghiệp, phần lớn thiếu khả độc lập, đốn giải cơng việc, thụ động thực thi nhiệm vụ; thiếu khả bao quát tình hình, đồng thời chậm thích ứng với nhiệm vụ Đa số cán chuyên trách cấp xã chưa có khả tư duy, dự báo, xây dựng chương trình kế hoạch, thiếu khả nghiên cứu, tổng hợp tình hình, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn; tinh thần hợp tác, phối hợp cơng việc cịn nhiều hạn chế, nên hiệu công tác không cao - Thứ ba là, phận không nhỏ cán chuyên trách sở sa sút phẩm chất, đạo đức lối sống; thiếu tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ khơng tốt, có biểu quan liêu, hách dịch, xa dân, gây phiền hà cho nhân dân Tình trạng tham nhũng, lãng phí số địa phương có giải pháp ngăn ngừa hiệu cịn thấp - Thứ tư là, bên cạnh thiếu hụt, bất cập số lượng yếu chất lượng, việc xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, lập kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch công tác sử dụng đội ngũ cán chuyên trách sở chưa địa phương vùng quan tâm đạo cách thoả đáng Nhiều cán cử học với tâm lý học cho đủ điều kiện, học đối phó khơng thật tâm vào rèn luyện lực thân Những vấn đề xuất phát từ nguyên nhân sau: - Một là, cán chuyên trách cấp xã chủ yếu người dân sống lớn lên địa phương nên họ dễ dàng nắm bắt tình hình địa phương thấu hiểu 58 tâm tư nguyên vọng người dân từ có cách thức quản lý điều hành cách phù hợp tình hình thực tế xã, phường, thị trấn Đây thuận lợi cho hoạt động cán chuyên trách đồng thời khó khăn lớn Vì ngun nhân làm cho cán chuyên trách không thật kiên cơng tác Lối sống làng xã ông bà ta từ bao đời nay, ln coi chữ tình chữ lý làm cho cán chuyên trách có tâm lý nể nang, bao che cho người dòng họ Hai là, cán chuyên trách người bầu để giữ chức vụ theo định kỳ nên để bảo tồn vị trí nhiệm kỳ lần sau họ thường dè dặt việc thực hoạt động mình, tránh phương án giải gây lịng cán có thẩm quyền bầu chọn nhiệm kỳ sau Nguyên nhân vấn đề nêu công tác quản lý cán sở chưa tốt, chậm đổi Công tác quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức sở chưa coi trọng mức, chưa thực cách đồng khoa học Do khơng chủ động nguồn cán cho việc bố trí thay thế, thiếu nguồn bổ sung, làm cho lực lượng cán sở bị hẫng hụt Mặt khác, đội ngũ cán chuyên trách thường không ổn định sau nhiệm kỳ, chức danh bầu cử không trúng cử, công chức bầu vào chức danh chủ chốt, làm cho vị trí cơng chức chun mơn bị khuyết Ba là, công tác kiểm tra, đánh giá công tác cán bộ, công tác quy hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức sở cấp ủy, quyền cấp khơng thường xun, chưa có biện pháp khắc phục yếu cách có hiệu Nhiều nơi cịn vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc tập trung dân chủ công tác cán bộ; sách đãi ngộ, khen thưởng, cán sở chưa thoả đáng, chưa tạo động lực, thu hút đội ngũ cán công tác sở Việc xử lý sai phạm, tiêu cực sở chưa kịp thời nghiêm minh, dẫn đến có vụ việc kéo dài làm cho tình hình phức tạp thêm Bốn là, trình độ văn hố thấp, nên đa số cán không đủ tiêu chuẩn đầu vào để đưa đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, dẫn đến không đáp ứng nhu cầu phát triển cán Mặt khác số sinh viên người địa phương sau tốt nghiệp trường xin làm việc thành phố, thị xã để có điều kiện làm 59 việc, thăng tiến thu nhập cao nên không chịu sở cơng tác, nhiều nơi chưa có biện pháp tích cực vấn đề Năm là, quy định pháp luật cán chuyên trách chưa hoàn thiện Hơn cán chuyên trách lại hoạt động nhiều tổ chức khác chịu điều chỉnh nhiều văn bản: vừa có luật, vừa có quy chế, vừa có nghị Cho nên việc tiếp nhân thông tin, quản lý, tổng hợp đưa quy đinhj chung để điều chỉnh cho cán chuyên trách cấp xã khó 2.3 Đề xuất số kiến nghị để nâng cao hiệu hoạt động cán chuyên trách 2.3.1 Đổi công tác bầu cử, sử dụng cán chuyên trách  - Trong công tác bầu cử cán chuyên trách Công tác bầu cử cán chuyên trách phải thực nghiêm minh, pháp luật khách quan để lựa chọn người thật có đức, có tài phục vụ nhân dân, cơng khai tiêu chí bầu chọn cho người bầu để họ có sở lựa chọn khách quan - Việc lựa chọn ứng cử viên cho chức vụ cán chuyên trách không nên cá nhân, tổ chức giới thiệu khơng đảm bảo tính khách quan mà nên để người có nguyện vọng cơng tác vị trí tự thể lực thân cách tổ chức kỳ thi sát hạch lực, trình độ khả công tác Từ kết kiểm tra lựa chọn người có thành tích cao để ứng cử vào chức vụ cán chuyên trách Làm vừa đảm bảo tính khách quan việc bầu cử cán chuyên trách vừa đảm bảo tính khách quan q trình bầu chọn  Trong cơng tác sử dụng cán chuyên trách Bố trí, sử dụng đội ngũ cán chuyên trách hợp lý có vai trò quan trọng việc phát huy lực, sở trường, kinh nghiệm, tạo điều kiện thực tế cho việc nâng cao chất lượng, hiệu công tác cán bộ, cơng chức Để bố trí, sử dụng hợp lý đội ngũ cán chuyên trách sở cần ý đặc điểm sau: 60 - Việc sử dụng cán chuyên trách sở cần phải tính đến phương án bố trí, kiêm nhiệm, sở có quy mơ nhỏ, dân số Việc bố trí kiêm nhiệm phải phù hợp với khối lượng tính chất cơng việc chức vụ - Quy định rõ quyền hạn trách nhiệm chức vụ cán chuyên trách cấp xã, đặc biệt Bí thư đảng ủy Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn Vì ví trí chủ chốt có vai trị quan trọng hệ thống trị địa phương Đồng thời họ nắm tay nhiều quyền hạn dễ dẫn đến tình trạng lạm quyền - Tăng cường giám sát nhân dân đội ngũ cán chun trách Có thể thơng qua kỳ họp Hội đồng nhân dân để lấy ý kiến tín nhiệm nhân dân cán chủ chốt cấp sở Có chế tài xử lý nghiêm minh kịp thời trường hợp vi phạm luật, có tượng tham nhũng, tiêu cực 2.3.2 Củng cố tổ chức cán chuyên trách - Tổ chức Ban chấp hành Đảng ủy nên bố trí sau: Bí thư (phụ trách chung), Phó Bí thư thường trực( phụ trách cơng tác Đảng), Phó Bí thư kiêm nhiệm Chủ tịch UBND, Phó Bí thư kiêm nhiệm Chủ tịch HĐND, ủy viên kiêm nhiệm Chủ tịch UB.MTTQVN cấp xã ủy viên khác Cách tổ chức cán cân vị cán chuyên trách với nhau, tạo nên tính độc lập chuyên trách hoạt động họ Về mơ hình thí điểm Bí thư Đảng ủy kiêm nhiệm Chủ tịch UBND, ý tưởng hay khơng hợp lý Vì Đảng lãnh đạo nhà nước đường lối, sách UBND người thực đường lối sách Bí thư kiêm nhiệm Chủ tịch UBND cấp xã đồng nghĩa với việc Bí thư vừa người lãnh đạo vừa người thực hiện, không đảm bảo lãnh đạo Đảng UBND Cả hai vị trí Bí thư Đảng ủy Chủ tịch UBND giữ vai trị quan trọng hệ thống trị địa phương, trách nhiệm hai vị trí nặng nề, bố trí kiêm nhiệm công việc nhiều Hơn nữa, từ trước đến Đảng nhà nước ta băn khoăn hiệu giám sát HĐND 61 UBND HĐND quan quyền lực nhà nước địa phương người lãnh đạo HĐND Chủ tịch HĐND lại cấp Chủ tịch UBND tổ chức Đảng, đảm bảo hoạt động giám sát Chủ tịch HĐND UBND - Thường trực Hội đồng nhân dân cấp xã nên bố trí thêm cấp ủy viên ban tham mưu cho Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND Thành viên Ban tham mưu không thiết đại biểu HĐND họ phải người có kiến thức chuyên sâu lĩnh vực giám sát HĐND để hổ trợ cho Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND thực nhiệm vụ quyền hạn Thành viên Ban tham mưu khơng thành viên UBND để đảm bảo tính khách quan 2.3.3 Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng, đào tạo để nâng cao chất lượng cán chuyên trách - Trình độ dân trí ngày tăng làm cho mối quan hệ xã hội ngày phức tạp hơn, điều địi hỏi cán chun trách cấp xã cần phải khơng ngừng nâng cao trình độ, lực để giải vấn đề phát sinh địa phương Để kích thích tinh thần học tập, nâng cao trình độ, lực cho cán chuyên trách cấp xã Đảng Nhà nước ta cần phải nâng cao điều kiện, tiêu chuẩn để trở thành cán chuyên trách cấp xã Trong cần ý đến kỹ phục vụ cho hoạt động cán chuyên trách cấp xã như: kỹ hội họp, kỹ quản lý nhà nước, kỹ giám sát… tiêu chuẩn trình độ chun mơn, nghiệp vụ Các tiêu chuẩn cần phải quy định cụ thể ví dụ như: phải có trình độ trung cấp quản lý nhà nước, trình độ sơ cấp quản lý kinh tế, qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn (1 tháng, tháng, tháng…) - Đổi nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng theo hướng tinh gọn, thiết thực, phù hợp với trình độ văn hóa, khả nhận thức cán chuyên trách hạn chế tình trạng trùng lặp nội dung chương trình khóa học Nếu cơng cần phải có kiến thức chuyên sâu lĩnh vực cán chuyên trách cấp xã cần phải có kiến thức rộng tồn diện tất mặt để giải khó khăn, vướng mắc người dân hay 62 nắm phải nắm bắt thủ tục, cách giải để hướng dẫn người dân thực - Phương thức đào tạo, bồi dưỡng phải linh hoạt, đa dạng phù hợp với loại đối tượng cán chuyên trách đổi phương thức đào tạo, bồi dưỡng, gắn lý thuyết với thực hành, quan điểm lý luận với hoạt động thực tiễn thơng qua sách việc xử lý công việc cụ thể, trang bị kiến thức kỹ làm việc, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học viên giải nội dung học tập Có thể nâng cao kỹ thực hành học viên cách tổ chức thăm quan nhiều địa phương khác để họ học tập kinh nghiệm - Tiếp tục xếp kiện tồn hệ thống trường trị địa phương cấp tỉnh huyện, tăng cường đầu tư sở vật chất - kỹ thuật để đảm bảo yêu cầu phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán chuyên trách cấp xã - Xây dựng, củng cố đội ngũ giảng viên cho việc đào tạo, bồi dưỡng cán chuyên trách cấp xã Mời thêm cán chuyên trách có kinh nghiệm tham gia vào công tác giảng dạy để đem lại hiệu tốt - Cần có phân loại cán chuyên trách để đào tạo Vì cán chuyên trách cấp xã hình thành từ nhiều nguồn khác nhau: Đảng, HĐND, UBND, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể Tùy theo đặc điểm lĩnh vực cơng tác mà hoạt động họ có đặc thù riêng Cho nên đưa đào tạo bồi dưỡng cần xem xét đến mặt mạnh yếu lĩnh vực hoạt động họ mà mở lớp bồi dưỡng đào tạo cụ thể Ví dụ: cán chuyên trách Đảng đào tạo bồi dưỡng riêng, cán chuyên trách UBND đào tạo, bồi dưỡng riêng - Thực nghiêm túc chương trình kiểm tra, đánh giá kết dạy học để cán chuyên trách nghiêm túc việc học tập Khắc phục tình trạng học đối phó, học cấp khơng phải kiến thức 2.3.4 Chú ý đến việc tạo nguồn cán trẻ để chuẩn bị nguồn cán thay - Đối với địa phương cần quan tâm phát nguồn cán thông qua hoạt động phong trào quần chúng sở, lựa chọn số học sinh tốt nghiệp phổ thơng, số đội hồn thành nghĩa vụ qn đưa vào diện quy hoạch nguồn 63 để đào tạo chuyên môn nghiệp vụ theo nhu cầu sử dụng địa phương giai đoạn Sau đào tạo số sinh viên bố trí vào đội ngũ cán không chuyên trách cán ấp, khu phố để dự nguồn thay dần cho cán chun trách - Chính phủ cần có sách hỗ trợ để với ngân sách địa phương bảo đảm điều kiện cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán chuyên trách địa phương, kể đào tạo nguồn, đào tạo chuẩn hóa đào tạo nâng cao trình độ Làm số học sinh thuộc diện đào tạo nguồn số cán chuyên trách đựơc đưa đào tạo, bồi dưỡng trường trợ cấp khoản chi phí liên quan đến việc học như: tiền tài liệu học tập, tiền ăn ở, lại - Thực sách thu hút, sử dụng số sinh viên trường sở theo ngành nghề đào tạo mà sở cần cách nâng cao chế độ, sách cho cán trẻ khoản hỗ trợ tài cho sinh viên Chính sách quy hoạch cán chuyên trách cần phải liên thông từ cấp xã lên huyện đến tỉnh để cán chuyên trách cấp xã dễ dàng thăng tiến lên chức vụ cao lúc quanh quẩn cấp xã - Đồng thời đẩy mạnh việc thực sách luân chuyển cán cấp huyện, cấp tỉnh đảm nhiệm chức danh chủ chốt sở theo chủ trương chung, để số cán vừa có điều kiện tiếp cận nắm bắt tình hình thực tiễn vừa để giúp sở cịn thiếu cán - Mở khóa đào tạo, bồi dưỡng văn hóa chuyên môn nghiệp vụ cán bộ, công chức sở đương nhiệm độ tuổi 25- 35 có điều kiện khả phát triển để tạo nguồn chuẩn bị cho nhiệm kỳ 2.3.5 Hoạt động cán chuyên trách nên tăng cường theo hướng giảm số lượng nâng cao chất lượng họp, tăng cường tiếp xúc với nhân dân - Một hoạt động chiếm phần lớn thời gian cán chuyên trách tổ chức tham dự kỳ họp cấp ủy Đảng, quyền, mặt trận tổ chức trị xã hội cấp cấp Họp hành nhiều khiến cho cán chun trách có thời gian tiếp 64 xúc với dân, xa rời dân Vì vậy, họ không nắm bắt tâm tư, nguyên vọng nhân dân, khơng hiểu rõ tình hình thực tế địa phương Cho nên, cán chuyên trách cần phải xếp, bố trí họp cho hợp lý, rút ngắn thời gian hội họp Cán chuyên trách phải chuẩn bị nội dung chương trình họp chặt chẽ gửi cho người tham dự họp để họ có thời gian nghiên cứu chuẩn bị ý kiến trước tham dự họp, không ngừng đổi nội dung chương trình họp - Cuộc họp phải bố trí họp lý, tiết kiệm Có thể lịng ghép nhiều vấn đề, cơng việc vào họp, kết hợp cách hợp lý họp với cần ý việc kết họp phải phù hợp với tính chất, nội dung công việc - Bản thân người dự họp phải giờ, nghiên cứu hồ sơ trước tham dự họp, mạnh dạn đề xuất ý kiến nhân họp - Cần mở lớp bồi dưỡng ngắn hạn để tập huấn kỹ chủ trì điều khiển họp cho cán chuyên trách - Nhà nước nên quy định cụ thể trường họp nên tổ chức họp, trường hợp không tổ chức họp để cán chuyên trách có áp dụng cụ thể - Cán chuyên trách cần phải đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý, điều hành để hạn chế tối đa họp - Đối với họp có tính chất khơng quan trọng, cán chun trách cử người khác thay để dành nhiều thời gian khảo sát tình hình thực tế địa phương Ta thấy rằng, hội họp phương pháp quản lý điều hành mặt lý thuyết tiếp xúc với người dân, giải xúc nhân dân điều hành mặt thực tế Lý thuyết thực tế phải đơi với hoạt động cán chuyên trách đạt hiệu cao 65 2.3.6 Tạo nguồn tài độc lập cho Đảng, HĐND, UBND, MTTQ tổ chức trị-xã hội địa phương Ta thấy nguyên nhân làm cho hoạt động cán chuyên trách hiệu phụ thuộc cán chuyên trách Chủ tịch UBND xã Vì Chủ tịch UBND chủ tài khoản ngân sách cấp xã, có quyền định khoản chi tiêu máy nhà nước cấp xã kể Đảng, HĐND, UBND, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị- xã hội cấp xã Đảng ủy, HĐND, UBND, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị- xã hội quan hoạt động độc lập với nhau, có chức nhiệm vụ riêng, có Điều lệ, Quy chế hoạt động khác Nhưng nguồn tài phục vụ cho hoạt động tổ chức lại phụ thuộc vào UBND Những hoạt động liên quan đến tài phải lập dự tốn đưa UBND định Điều làm hạn chế tính chủ động cán chuyên trách khác gây khó khăn cho hoạt động họ Do đó, cần phải mở tài khoản riêng cho tổ chức trên, nguồn tài có nguồn gốc từ ngân sách cấp xã nguồn thu quan, tổ chức, HĐND cấp xã định phân bổ vào đầu nhiệm kỳ 2.3.7 Hoàn thiện quy định pháp luật cán chuyên trách - Cần phải quy định quy chế hoạt động thống nước cho loại cán chuyên trách Trong quy chế cần quy định rõ nhiệm vụ quyền hạn cán chuyên trách để có sở rõ ràng cho hoạt động cán chuyên trách Từ quy chế chung, địa phương quy định hoạt động cụ thể cho phù hợp với địa phương Chứ ngồi Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND, Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND có quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn luật Tổ chức HĐND UBND 2003 Quy chế hoạt động UBND, Quy chế hoạt động HĐND chức vụ khác khơng quy định cụ thể, Điều lệ quy định chung chung cịn quy chế hoạt động nơi khác nên không đảm bảo thống nước, không vững cho hoạt động cán chuyên trách - Đối với hoạt động giám sát Đảng, HĐND, Mặt trận Tổ quốc đồn thể cần có quy định rõ ràng, cụ thể trình tự thủ tục giám sát, chế giải chế tài cụ thể phát vi phạm 66 - Vì hoạt động cán chuyên trách cấp xã thường xuyên phát sinh biến đổi nên quy định pháp luật cần mang tính dự báo cao, hạn chế tình trạng vấn đề phát sinh quy định Điều gây khó khăn lúng túng cho hoạt động cán chuyên trách 2.3.8 Lập mô tả công việc để tăng cường hoạt động quản lý cán chuyên trách Để đổi phương pháp quản lý cán cách ta lập mô tả công việc Trong mô tả liệt kê ngắn gọn, khái quát công việc nêu lên công việc cụ thể mà cán chuyên trách phải làm Khi muốn giao nhiệm vụ phân cơng tác cần nhìn vào mơ tả phân cơng nhiệm vụ phù hơp, tránh tình trạng phân công không nhiệm vụ sở trường người Bản mô tả công việc giúp cho cán chuyên trách nắm bắt rõ công việc mà họ phải làm, từ chủ động cơng việc Vì nhiệm kỳ có thay đổi tổ chức cán chun trách cấp xã nên có cơng tác này, người nhanh chóng nắm bắt công việc mà họ cần phải làm Nhờ vậy, cấp dễ dàng quản lý cấp không gây chồng chéo vướng mắc công việc 2.3.9 Một số giải pháp khác Như phân tích, mối quan hệ họ hàng, dòng tộc nguyên nhân ảnh hưởng lớn hoạt động cán chuyên trách Để khắc phục tình trạng trên, ta thực việc trao đổi cán từ địa phương sang địa phương khác, để giảm bớt ảnh hưởng mối quan hệ làng xã Đầu tư phát triển sở vật chất, trang bị đầy đủ phương tiện phục vụ cho hoạt động cán chuyên trách, tăng cường áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động cán chuyên trách Áp dụng rộng rãi chế khoán ngân sách tự chủ tài cho cấp sở Tạo điều kiện đảm bảo sở có quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc tạo thêm nguồn thu quy định khoản chi thường xuyên Từ cấp sở chủ động xếp, bố trí, sử dụng hợp lý đội ngũ cán chuyên trách, bổ sung khoản phụ cấp ngồi lương cho cán Có kích thích nâng cao 67 tinh thần làm việc cho cán cấp xã Tuy nhiên áp dụng, cần phải ý việc khoán ngân sách phải phù hợp với tình hình thực tế nguồn thu thực tế địa phương 68 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu cho ta thấy vai trò quan trọng cán chuyên trách cấp xã hoạt động máy nhà nước địa phương Họ khơng đóng vai trị người thực nhiệm vụ quyền hạn mà pháp luật quy định mà trung tâm hệ thống trị cấp xã Hoạt động họ hạt nhân, tảng định đến chất lượng hoạt động máy nhà nước Đi với bước phát triển đất nước hoạt động cán chuyên trách ngày phức tạp khó khăn Nó địi hỏi cán chun trách cấp xã phải khơng ngừng hồn thiện thân, nâng cao lực để giải vấn đề xảy ngày, địa phương Được quan tâm Đảng Nhà nước thời gian qua, hoạt động quyền cấp xã có nhiều thành tựu lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, đời sống người dân bước nâng cao, máy nhà nước ngày hồn thiện Đạt điều đó, ngun nhân mà đề cập đến nhờ nỗ lực phấn đấu, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao cán chuyên trách cấp xã, cơng tác lãnh đạo, điều hành có tốt nhiệm vụ cấp dưỡi thực trôi chảy Thực tế cho thấy rằng, người lãnh đạo giỏi dẫn dắt quan, tổ chức lên ngược lại Tuy nhiên tác động số nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan mà hoạt động cán số hạn chế Những hạn chế “khối u” cần giải phẫu để nâng cao hoạt động cán chuyên trách cấp xã nói riêng hoạt động máy nhà nước nói chung Nâng cao hiệu hoạt động cán chuyên trách nâng cao chất lượng hoạt động quyền địa phương, kiện tồn làm máy nhà nước Đó địi hỏi tiến phát triển 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Luật Cán bộ, công chức năm 2008 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003 Nghị định 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động khơng chun trách cấp xã Chính phủ ban hành Nghị định 114/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 Cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn Nghị định 121/2003/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2003 chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn Nghị định 204/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 Chính phủ Chính sách tiền lương cán bộ, cơng chức, viên chức lực lượng vũ trang Pháp lệnh Cán bộ, công chức 1998, sửa đổi bổ sung năm 2000, 2003 Pháp lệnh Thực dân chủ xã, phường, thị trấn năm 2007 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 T.S Phạm Tuấn Khải, Tính khoa học thời Luật Cán bộ, cơng chức, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 15 tháng 8/2009 11 Th.S Lê Đình Lý, Hồn thiện sách bố trí, sử dụng cán bộ, cơng chức cấp xã, Tạp chí Tổ chức Nhà nước số 10/2010 12 Đỗ Thị Ngọc Oanh, Luân chuyển cán cấp xã, Tạp chí Tổ chức Nhà nước số 01/2010 13 Hoàng Minh Quyền, Xây dựng đội ngũ cán chuyên trách cấp xã nhằm đổi nâng cao hiệu lực 70 quyền sở, http://caicachhanhchinh.gov.vn/Uploads/News/1920/attachs/vi.BAI%2013% 20trang%2036%20TCNN%20T10.pdf 14 PGS.TS Nguyễn Cửu Việt, Giáo trình Luật hành Việt Nam, NXB ĐHQG Hà Nội, năm 2008 15 Th.S Nguyễn Thế Vịnh, Đổi chế độ sách đãi ngộ cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn, Tạp chí Tố chức Nhà nước số 11/2009 16 Báo cáo số 11/BC-SNV Sở Nội Vụ tỉnh Bến Tre Tình hình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã từ năm 2006-2010 17 Báo cáo số 2211/BC-BNV Bộ Nội Vụ Kết tổng điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ cán cơng chức hành cơng chức cấp xã Chương trình xây dựng, nâng cao chất lượng cán bộ, công chức giai đoạn I (2003-2005) thuộc Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001- 2010 18 Báo cáo số 2184/BC-BNV ngày 28 tháng năm 2007 Bộ Nội vụ Kết kiểm tra công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 19 Đề án số 2783/ĐA-BNV ngày 20 tháng năm 2005 Bộ Nội vụ Đề án đào tạo, bồi dưỡng Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn 20 Điều lệ Đảng cộng sản Việt Nam 21 Điều lệ Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh 22 Điều lệ Hội Cựu chiến binh 23 Điều lệ Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam 24 Điều lệ Hội Nông dân 25 Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 26 Quy chế hoạt động Hội đồng nhân dân năm 2005 27 Quy chế hoạt động Ủy ban nhân dân năm 2007 28 Nghị số 17-NQ/TW ngày 1/8/2007 Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá X 71 TRANG WEB THAM KHẢO 29 http://www.baodongkhoi.com.vn 30 http://www.bentre.gov.vn 31 http://caicachhanhchinh.gov.vn 32 http://www.tapchicongsan.org.vn 72 ... luận pháp lý cán chuyên trách cấp xã - Chương 2: Thực trạng hoạt động cán chuyên trách cấp xã ( từ thực tiễn tỉnh Bến Tre) – Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động cán chuyên trách Chương... độ, sách cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã? ?? Lần cán bộ, công chức cấp xã phân thành cán cấp xã, công chức cấp xã cán bán chuyên trách cấp xã, tạo... lý luận pháp lý hoạt động cán chuyên trách cấp xã 1.1 Khái quát cán chuyên trách cấp xã: 1.1.1 Khái niệm đặc điểm cán chuyên trách cấp xã: 1.1.1.1 Khái niệm: Cán chuyên trách cấp xã khái niệm xuất

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan