Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
679,83 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN VĂN PHONG “PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG, PHÂN PHỐI CÔNG BẰNG NGUỒN LỢI NGHÊU TỰ NHIÊN - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁP LÝ Ở BẾN TRE” LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN VĂN PHONG “PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG, PHÂN PHỐI CÔNG BẰNG NGUỒN LỢI NGHÊU TỰ NHIÊN - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁP LÝ Ở BẾN TRE” Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS VÕ TRÍ HẢO TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NGUYÊN TẮC VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ KHAI THÁC PHÂN PHỐI NGHÊU TỰ NHIÊN 1.1 Phân phối lợi ích cơng bằng, phát triển bền vững khai thác nghêu tự nhiên 1.1.1 Phân phối lợi ích cơng khai thác nghêu tự nhiên 1.1.1.1 Nguyên tắc công 1.1.1.2 Nguyên tắc công khai thác nghêu tự nhiên 1.1.2 Phát triển bền vững 1.1.2.1 Khái niệm phát triển bền vững 1.1.2.2 Nguyên tắc phát triển bền vững nguồn lợi nghêu tự nhiên 10 1.2 Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước phát triển bền vững phân phối nguồn lợi nghêu tự nhiên 13 1.2.1 Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước phát triển bền vững 13 1.2.2 Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước khai thác, phân phối nguồn lợi nghêu tự nhiên để phát triển bền vững 15 1.2.2.1 Chủ trương, sách Trung ương 15 1.2.2.2 Chủ trương, sách địa phương - tỉnh Bến Tre 16 1.3 Quy định pháp luật việc khai thác, phân phối nguồn lợi nghêu tự nhiên 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC, PHÂN PHỐI NGUỒN LỢI NGHÊU TỰ NHIÊN TẠI BẾN TRE VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 20 2.1 Tổng quan đặc điểm nghêu tự nhiên Bến Tre 20 2.2 Quá trình phát triển mơ hình khai thác nghêu tự nhiên Bến Tre 22 2.3 Thực tiễn việc phân phối nguồn lợi nghêu tự nhiên Bến Tre 25 2.4 Những vấn đề bất cập phát sinh trình khai thác, phân phối nguồn lợi nghêu tự nhiên Bến Tre liên quan đến phát triển bền vững 28 2.4.1 Những vấn đề bất cập phát sinh trình khai thác, phân phối nguồn lợi nghêu Bến Tre 28 2.4.1.1 Bất cập ban hành chủ trương, sách áp dụng pháp luật 29 2.4.1.2 Hạn chế đặc tính “tập thể”của mơ hình Hợp tác xã 31 2.4.1.3 Hạn chế sách khoa học công nghệ khuyến ngư 32 2.4.1.4 Bất cập vai trò nhà nước việc xúc tiến thương mại, đăng ký dẫn địa lý 33 2.4.1.5 Bất cập tình hình an ninh, trật tự 34 2.4.2 Nguyên nhân hạn chế, bất cập 34 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT ĐỂ PHÂN PHỐI CÔNG BẰNG NGUỒN LỢI NGHÊU TỰ NHIÊN TẠI BẾN TRE, GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 38 3.1 Những vấn đề có liên quan đến quy định pháp luật chế, sách quyền địa phương 38 3.2 Phát triển Hợp tác xã khai thác nghêu bền vững 40 3.3 Ổn định tình hình an ninh, trật tự Hợp tác xã nghêu để phát triển bền vững 43 KẾT LUẬN 47 Phụ lục Phụ lục DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Trần Văn Phong – mã số học viên: 7701270088A, học viên lớp Cao học Luật Khóa chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Phát triển bền vững, phân phối công nguồn lợi nghêu tự nhiên - Lý luận thực tiễn pháp lý Bến Tre” (Sau gọi tắt “Luận văn”) Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thông tin trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thơng tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Học viên thực Trần Văn Phong DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HTX: Hợp tác xã LMHTX: Liên minh Hợp tác xã BQT: Ban quản trị ANTT: An ninh, trật tự Luận văn UEH LLM – www.law.ueh.edu.vn TÓM TẮT LUẬN VĂN Sự phát triển quốc gia nói chung, địa phương nói riêng, khơng thể phát triển kinh tế, mà thể phát triển xã hội Sự phát triển kinh tế phát triển mặt xã hội có liên quan mật thiết với Công xã hội nội dung quan trọng phát triển mặt xã hội Nếu quốc gia (địa phương) trọng phát triển kinh tế mà không trọng bảo đảm cơng xã hội, phát triển kinh tế không bền vững Thời gian qua, bên cạnh thành công thực mục tiêu công xã hội, Việt Nam nói chung, Bến Tre nói riêng, phải đối mặt với nhiều vấn đề xã hội đặt ra, có vấn đề phân phối chưa hợp lý cải, cụ thể Bến Tre phân phối nguồn lợi nghêu tự nhiên Vì chưa hợp lý mà kinh tế thủy sản Bến Tre phát triển chưa tương xứng với tiềm năng; cấp quyền ngành chức chưa triển khai hướng dẫn thực đầy đủ quy định pháp luật; người dân vùng ven biển chưa phát huy hết tinh thần, trách nhiệm quản lý, khai thác, phân phối nguồn lợi nghêu tự nhiên; chưa xác định giá trị nghêu để giảm nghèo, vươn lên làm giàu Mặc dù trình khai thác, phân phối nguồn lợi nghêu tự nhiên Bến Tre hạn chế, bất cập nhiều nguyên nhân khác Song, với sách, pháp luật hành nguồn lực có địa phương, khả năng, điều kiện yếu tố người nguồn lực nghêu thiên nhiên ưu đãi, chắn nguồn lợi nghêu tự nhiên hướng đến phân phối cơng góp phần phát triển kinh tế bền vững Luận văn UEH LLM – www.law.ueh.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bến Tre tỉnh thuộc Vùng Đồng sông Cửu Long, có tổng diện tích tự nhiên khoảng 2.360 km2, hợp thành Cù lao An Hóa, Cù lao Bảo Cù lao Minh, phù sa nhánh sông Tiền, sông Ba Lai, sông Hàm Luông sông Cổ Chiên bồi tụ thành Phía Bắc tỉnh Bến Tre giáp tỉnh Tiền Giang, phía Tây phía Nam giáp tỉnh Vĩnh Long Trà Vinh, phía Đơng hướng Biển Đơng Tỉnh Bến Tre nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, với hai mùa rõ rệt: Mùa mưa khoảng từ tháng đến tháng 11, mùa khô khoảng từ tháng 12 đến tháng năm sau Lượng mưa trung bình hàng năm từ 2.000mm đến 2.300 mm, nhiệt độ trung bình năm từ 260C - 270C Với vị trí nằm tiếp giáp biển Đơng, Bến Tre chịu ảnh hưởng bão lũ, có khí hậu ơn hòa, mát mẻ quanh năm, có bờ biển dài 65km vùng lãnh hải rộng 26.000km2… Đây điều kiện thuận lợi, mạnh để phát triển, sản xuất nông nghiệp, ngành thủy sản Đặc biệt, hệ đa dạng sinh học vùng cửa sông ven biển phong phú (hơn 280 loài tảo đơn bào, 96 giống loài động vật nổi, 16 nhóm giống lồi thủy sinh; với 7.130 rừng ngập mặn ven biển có 3.250 bảo tồn …) điều kiện thuận lợi để nghề nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản phát triển Cộng đồng dân cư vùng ven biển từ hàng trăm năm qua gắn bó với nghề truyền thống dựa vào nếp sống cộng đồng để sinh kế làm chỗ dựa cho hoạt động cách mạng qua thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng đất nước Với tiềm biển, tỉnh Bến Tre có sở điều kiện để khai thác, nuôi trồng phát triển ngành thủy sản, đặc biệt nghề nuôi nghêu Hiện nay, Bến Tre tỉnh đứng đầu nước phát triển ni nghêu Tồn tỉnh có Hợp tác xã thủy sản nuôi nghêu với 11.042 hộ gia đình tham gia ni nghêu Tổng diện tích đưa vào khai thác khoảng 4.878 (trong khoảng 7.200 phát triển nuôi nghêu) Việc quản lý, bảo vệ, khai thác, bán sản phẩm nghêu tự nhiên có tham gia cộng đồng địa phương tương đối toàn diện Hàng năm, nguồn lợi nghêu địa phương cho sản lượng lớn (dao động khoảng 5.000 - 15.000 nghêu giống thương phẩm) Hàng chục năm qua nghề nuôi nghêu tỉnh Bến Tre không đem lại hiệu kinh tế cao, tạo việc làm thu nhập ổn định cho hàng chục ngàn dân nghèo ven biển, góp phần xóa đói giảm nghèo bảo đảm an sinh xã hội, mà giúp hồi sinh nhiều vùng đất ven biển… Có thể Luận văn UEH LLM – www.law.ueh.edu.vn khẳng định rằng, nguồn lợi nghêu tự nhiên đóng góp đáng kể cho kinh tế xã hội tỉnh Đặc biệt, nghêu tỉnh Bến Tre Hội đồng Quản lý biển quốc tế MSC (Marine Stewardship Council) thuộc Quỹ Bảo tồn thiên nhiên giới (WWF) cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn thương hiệu MSC Tuy nhiên, nay, chế sách hình thức quản lý, khai thác nghêu có vấn đề chưa hợp lý, hiệu mang lại chưa cao, phân phối thu nhập từ nguồn lợi nghêu tự nhiên nhiều bất cập; chưa có văn bản, khung pháp lý hướng dẫn quy trình đồng quản lý ngành thủy sản, số lượng phương tiện khai thác nghêu ngày nhiều, với đa loại hình ngư, lưới cụ có kích thước mắt lưới không phù hợp, ảnh hưởng đến nguồn sống nghêu giống, nghêu thương phẩm; nạn “nghêu tặc” diễn ra, gây bất ổn định trình quản lý, khai thác nguồn lợi nghêu tự nhiên; ý thức bảo tồn nguồn lợi nghêu tự nhiên người dân để phát triển bền vững hạn chế; vấn đề biến đổi khí hậu tồn cầu nước biển dâng diễn đe dọa, thách thức phải đối mặt… Những điều nhiều gây tổn thất nguồn lợi thủy sản nói chung nghêu nói riêng, ảnh hưởng đến chu kỳ phát triển hệ đa dạng sinh học, cân môi trường sinh thái, ảnh hưởng xấu đến trật tự xã hội đời sống kinh tế người dân… Thời gian qua, cấp quyền có nhiều chủ trương, giải pháp để nguồn lợi nghêu tự nhiên phát huy đóng góp thực chất cho q trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, việc xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống người dân vùng ven biển Nhưng thực tiễn đặt nhiều vấn đề liên quan đến việc bảo đảm quản lý, khai thác nguồn lợi nghêu tự nhiên thật hiệu quả, phân phối bảo đảm thật công bằng, để người dân tham gia nghề nuôi nghêu bảo đảm sinh kế bền vững, khai thác phân phối nguồn lợi nghêu bảo đảm công theo hướng phát triển bền vững thân thiện với môi trường… Quả thật, vấn đề đáng quan tâm cần phải có giải pháp thật thiết thực, hiệu quả, kịp hời, để bảo đảm cho việc phát triển bền vững, phân phối công nguồn lợi nghêu tự nhiên Bến Tre Xuất phát từ tình hình nêu trên, người viết chọn đề tài “Phát triển bền vững, phân phối công nguồn lợi nghêu tự nhiên - Lý luận thực tiễn pháp lý Bến Tre” để nghiên cứu làm luận văn Thạc sĩ luật Câu hỏi nghiên cứu 2.1 Nguồn lợi nghêu tự nhiên thuộc sở hữu ai? Luận văn UEH LLM – www.law.ueh.edu.vn 2.2 Ai có quyền khai thác, hưởng thụ từ nguồn lợi nghêu tự nhiên? 2.3 Những quy định pháp luật để bảo đảm phân phối công nguồn lợi nghêu tự nhiên phát triển bền vững? Tình hình nghiên cứu Thời gian qua, có số cơng trình viết khoa học nghiên cứu có liên quan đến vấn đề này, sau: - Luận văn thạc sĩ, “Tiềm định hướng phát triển bền vững thủy sản Bến Tre”, tác giả Lê Xinh Nhân, bảo vệ Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2010; - Luận văn thạc sĩ, “Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh ngành hàng nghêu trắng Bến Tre”, tác giả Lê Tân Thới, bảo vệ Đại học Cần Thơ, năm 2010; - Luận án tiến sĩ, “Phát triển bền vững ngành thủy sản Đồng sông Cửu Long đến năm 2015”, tác giả Lâm Thanh Mẫn; - Tham luận khoa học, “Đẩy nhanh phát triển nuôi trồng thủy sản phát triển đại, hiệu bền vững”, PGS – TS Hà Xuân Thông – Nguyên Viện trưởng Viện kinh tế quy hoạch thủy sản; - Tham luận khoa học, “Môi trường vấn đề phát triển bền vững ngành thủy sản”, Hoàng Hoa Hồng – Trường Đại học Nha Trang Ngồi ra, có số báo khoa học tác giả nhà khoa học, cán thực tiễn ngành thủy sản có liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài Các cơng trình nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn pháp lý hoạt động khai thác, phân phối nguồn lợi thủy sản (trong có nghêu tự nhiên) để phát triển bền vững góc độ khác Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu riêng biệt, chuyên sâu nội dung mà sách, pháp luật quy định việc phát triển bền vững, phân phối công nguồn lợi nghêu tự nhiên việc áp dụng vào thực tiễn địa bàn tỉnh Bến Tre Do đó, tác giả chọn nghiên cứu đề tài vừa nhằm kế thừa số kết luận khoa học cơng trình, báo cáo khoa học nói trên, vừa nhằm bổ sung, làm sáng tỏ vấn đề chưa đề cập đến không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, góp phần đưa việc quản lý, khai thác, phân phối nguồn lợi nghêu tự nhiên địa bàn tỉnh thời gian tới thực quy định pháp luật hướng đến mục tiêu công bằng, phát triển bền vững ... vững, phân phối công nguồn lợi nghêu tự nhiên Bến Tre Xuất phát từ tình hình nêu trên, người viết chọn đề tài Phát triển bền vững, phân phối công nguồn lợi nghêu tự nhiên - Lý luận thực tiễn pháp. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN VĂN PHONG “PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG, PHÂN PHỐI CÔNG BẰNG NGUỒN LỢI NGHÊU TỰ NHIÊN - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁP LÝ Ở BẾN TRE Chuyên... THÁC PHÂN PHỐI NGHÊU TỰ NHIÊN 1.1 Phân phối lợi ích công bằng, phát triển bền vững khai thác nghêu tự nhiên 1.1.1 Phân phối lợi ích cơng khai thác nghêu tự nhiên 1.1.1.1 Nguyên tắc công Công