Di tích chùa Dạm trong hệ thống các chùa thời Lý (Luận án tiến sĩ)

169 70 0
Di tích chùa Dạm trong hệ thống các chùa thời Lý (Luận án tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Di tích chùa Dạm trong hệ thống các chùa thời LýDi tích chùa Dạm trong hệ thống các chùa thời LýDi tích chùa Dạm trong hệ thống các chùa thời LýDi tích chùa Dạm trong hệ thống các chùa thời LýDi tích chùa Dạm trong hệ thống các chùa thời LýDi tích chùa Dạm trong hệ thống các chùa thời LýDi tích chùa Dạm trong hệ thống các chùa thời LýDi tích chùa Dạm trong hệ thống các chùa thời LýDi tích chùa Dạm trong hệ thống các chùa thời LýDi tích chùa Dạm trong hệ thống các chùa thời LýDi tích chùa Dạm trong hệ thống các chùa thời LýDi tích chùa Dạm trong hệ thống các chùa thời LýDi tích chùa Dạm trong hệ thống các chùa thời LýDi tích chùa Dạm trong hệ thống các chùa thời LýDi tích chùa Dạm trong hệ thống các chùa thời LýDi tích chùa Dạm trong hệ thống các chùa thời LýDi tích chùa Dạm trong hệ thống các chùa thời LýDi tích chùa Dạm trong hệ thống các chùa thời LýDi tích chùa Dạm trong hệ thống các chùa thời Lý

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN ĐÁP DI TÍCH CHÙA DẠM TRONG HỆ THỐNG CÁC CHÙA THỜI LÝ Ngành: KHẢO CỔ HỌC Mã số: 22 90 17 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHẢO CỔ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TỐNG TRUNG TÍN TS TRỊNH HỒNG HIỆP HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình tổng hợp nghiên cứu khoa học riêng tơi Các tài liệu trích dẫn luận án trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Các kết nghiên cứu luận án chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác NGHIÊN CỨU SINH Nguyễn Văn Đáp LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận án, nhận quan tâm giúp đỡ, động viên kịp thời mặt người thân gia đình Tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình trách nhiệm giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Tống Trung Tín TS Trịnh Hồng Hiệp, đồng thời, tơi ln nhận quan tâm, giúp đỡ từ phía Tỉnh ủy, UBND tỉnh Bắc Ninh, Sở Nội vụ, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Ninh quan cơng tác Bên cạnh đó, tơi nhận bảo ân cần, có nhiều ý kiến đóng góp quý báu từ nhà khoa học, thầy cô giáo đào tạo tôi; cán công chức, viên chức Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Ninh, Ban Quản lý di tích tỉnh, Bảo tàng tỉnh; Thành ủy, UBND thành phố Bắc Ninh, phòng Văn hóa Thơng tin thành phố Bắc Ninh; Đảng ủy, UBND xã Nam Sơn Đặc biệt nhân dân thôn Tự, xã Nam Sơn, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh dành cho tơi tình cảm giúp đỡ nhiệt tình năm nghiên cứu di tích chùa Dạm Điều giúp tơi hồn thành luận án qua cho phép gửi tới Quý vị, Quý quan niềm kính trọng biết ơn sâu sắc Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Vị trí địa - văn hóa 1.1.1 Vị trí địa lý, mơi trường cảnh quan 1.1.2 Đặc điểm lịch sử, văn hóa 1.2 Tư liệu vấn đề 13 1.2.1 Chùa Dạm qua tài liệu cổ sử 13 1.2.2 Thám sát khảo cổ học năm 2009 16 1.2.3 Nghiên cứu chùa Dạm 17 1.3 Tiểu kết chương 21 Chương 2: DI TÍCH KIẾN TRÚC VÀ NIÊN ĐẠI 23 2.1 Chùa Dạm qua dấu tích thực địa 23 2.2 Địa tầng chung, mặt tổng thể bốn cấp 27 2.2.1 Địa tầng chung 27 2.2.2 Mặt tổng thể bốn cấp 27 2.3 Kè đá, hố cột hố gia cố chân tảng thời Lý 45 2.3.1 Kè đá thời Lý 45 2.3.2 Hố gia cố chân cột 47 2.3.3 Hố gia cố chân tảng 48 2.4 Tiểu kết Chương 48 Chương 3: HIỆN VẬT VÀ NIÊN ĐẠI 52 3.1 Di vật lộ thiên sót lại 52 3.1.1 Bia đá 52 3.1.2 Chân tảng 53 3.1.3 Cột đá 53 3.1.4 Móng chân đế tháp 54 3.2 Di vật phát trình khai quật khảo cổ học 54 3.2.1 Vật liệu kiến trúc 54 3.2.2 Đồ gốm men 84 3.2.3 Sành mịn 97 3.3 Tiểu kết Chương 105 Chương 4: DI TÍCH CHÙA DẠM TRONG HỆ THỐNG CÁC CHÙA THỜI LÝ 107 4.1 Hệ thống chùa, tháp thời Lý 107 4.1.1 Địa điểm núi Ngô Xá 107 4.1.2 Địa điểm tháp Tường Long 109 4.1.3 Địa điểm chùa Lạng 110 4.1.4 Địa điểm đền Cầu Từ 110 4.1.5 Địa điểm chùa Cao 111 4.1.6 Địa điểm chùa Phật Tích 113 4.1.7 Địa điểm chùa Linh Xứng 115 4.1.8 Địa điểm chùa Long Đọi Sơn 115 4.1.9 Địa điểm chùa Bà Tấm 117 4.1.10 Tổng quan kiến trúc thời Lý Thăng Long 120 4.2.1 Giá trị kiến trúc 122 4.2.2 Giá trị hệ thống di vật 129 4.3 Chùa Dạm góp phần tìm hiểu lịch sử kiến trúc Phật giáo Việt Nam 129 4.4 Phương án bảo tồn khu di tích chùa Dạm 139 4.4.1 Cấp 1, 139 4.4.2 Cấp 140 4.4.3 Gia cố bờ kè đá lối lên - xuống cấp 140 4.4.4 Phương pháp xử lý chung cho phương án bảo tồn 141 4.4.5 Bảo tồn di sản dạng số làm mô hình giả định khu di tích chùa Dạm 142 4.5 Tiểu kết chương 142 KẾT LUẬN 144 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTLSVN - Bảo tàng Lịch sử Việt Nam CDKT - Chùa Dạm kiến trúc CT - Chân tảng DTH - Dân tộc học ĐHTHHN - Đại học Tổng hợp Hà Nội GĐVH - Giai đoạn văn hóa GS - Giáo sư HS - Hồ sơ HV - Hiện vật KCH - Khảo cổ học KHKT - Khoa học kỹ thuật KHXH - Khoa học xã hội KHXH & NVQG LA - Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia - Luận án LV - Luận văn HGCCT - Hố gia cố chân tảng NCLS - Nghiên cứu lịch sử NPHMVKCH - Những phát khảo cổ học Nxb - Nhà xuất PGS - Phó giáo sư PTS - Phó tiến sĩ TBKH - Thơng báo khoa học TLVKCH - Tư liệu Viện Khảo cổ học TK - Thế kỷ TL - Tư liệu TS - Tiến sĩ TT - Thứ tự Tr - Trang VHTT - Văn hóa thơng tin THUẬT NGỮ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN Cho đến thời điểm ngành Khảo cổ học Việt Nam chưa có chuyên khảo riêng thuật ngữ Khảo cổ học Do vậy, nhà nghiên cứu từ kinh nghiệm nghiên cứu đưa thuật ngữ riêng với mục đích thuận lợi cho việc miêu tả vật, di tích cách dễ hiểu để đến với người đọc lý mà tơi gặp khó khăn trình bày thuật ngữ Tơi tôn trọng thuật ngữ mà người trước sử dụng, bên cạnh với nguồn tư liệu sử dụng số thuật ngữ khác với trước đây, ví dụ: Đấu củng: kết cấu gồm hai phận "đấu" (đóng vai trò bệ đỡ) "củng" (giống hình khuỷu tay, đóng vai trò tay đỡ), dùng để đỡ kết cấu khác bên trên, ví dụ mái hiên Bích ngõa: ngói men xanh Un ngõa: ngói uyên ương Ngói vảy liên ngõa: ngói sen Thủy ba: núi [35] Hố gia cố chân tảng: thay cho thuật ngữ móng trụ, trụ sỏi, móng cột Rãnh nước: khơng có nắp Cống: có nắp [42] MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Chùa Dạm có tên chữ “Đại Lãm tự” nằm núi Dạm thuộc thôn Tự, xã Nam Sơn, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh Chùa Nguyên Phi Ỷ Lan cho xây dựng, khn viên chùa có nhiều cơng trình nguy nga đồ sộ, xếp vào hàng đại danh lam kiêm hành cung Theo Đại Việt sử ký toàn thư: năm Bính Dần Quảng Hựu thứ (1086) “Làm chùa núi Đại Lãm”, năm Đinh Mão Quảng Hựu thứ (1087) “Mùa đông tháng 10 vua ngự đến chùa Lãm Sơn Đêm ban yến cho quan, vua thân làm thơ Lãm Sơn yến”, năm Mậu Thìn Quảng Hựu năm thứ (1088) “Mùa đơng, tháng 10 xây tháp chùa Lãm Sơn”, năm Giáp Tuất Hội Phong thứ (1094) “Mùa hạ, tháng tháp chùa Lãm Sơn xây xong”, năm Ất Dậu Long Phù thứ (1105) “Mùa thu, tháng làm hai tháp chỏm trắng chùa Diên Hựu, tháp chỏm đá chùa Lãm Sơn” Như vậy, chùa Dạm bắt đầu khởi đặt từ mùa đông năm 1086, đến mùa hạ năm 1094 hồn thành Cơng việc xây tháp bổ sung sau Vua Lý Nhân Tơng chăm lo đến cơng trình chùa Dạm Nhà vua thân hành thăm, đề thơ, viết biển đặt tên cho chùa Trong thời gian dài, có đầu tư đặc biệt triều đình, thấy rõ quy mô to rộng chùa Dạm lịch sử Thời Lý chùa xây dựng quy mô lớn lớp trườn theo sườn núi lên cao dần lưng trừng núi dựa hẳn vào sườn núi Các nhà kiến trúc thời Lý tìm thấy thiên nhiên lợi dụng thiên nhiên để nhân đẹp cơng trình Mặt khác chùa Dạm xưa nơi tập trung trí tuệ nhân dân Bắc Ninh - Kinh Bắc nói riêng dân tộc nói chung xây dựng lên cơng trình tín ngưỡng, tơn giáo tiêu biểu theo lối đại danh lam kiêm hành cung 1.2 Thời Lý, Phật giáo phát triển mạnh, ảnh hưởng rộng lớn sâu sắc quần chúng nhân dân giai cấp thống trị Trong chừng mực định, đạo Phật có mặt tích cực phù hợp với tư tưởng, nguyện vọng nhân dân Đại Việt thời Lý Tư tưởng từ bi bác ơn hòa đạo Phật dễ dàng chinh phục lòng người vừa khỏi đè nén nghìn năm Bắc thuộc, chống Bắc thuộc Nhờ vào địa vị quốc giáo đạo Phật, hầu hết chùa, tháp lớn thời triều đình đứng xây dựng Không riêng kinh đô mà Bắc Ninh - quê hương nhà Lý, chùa, tháp xây dựng khắp làng xã Hiện tại, không ngơi chùa tháp thời Lý Bắc Ninh tồn Qua khảo sát nghiên cứu dấu tích di tích, dấu tích móng kiến trúc, vật liệu xây dựng: gạch, ngói, đá lưu lại với nguồn tư liệu khác như: bia ký, vật liệu trang trí đá, đất nung nhiều nguồn tài liệu khác thư tịch; nhân dân làng xã có di tích cung cấp, cho thấy tồn tỉnh Bắc Ninh 23 dấu tích chùa tháp thời Lý Căn tài liệu dấu tích chùa tháp thời Lý Bắc Ninh nay, chúng tơi có số nhận xét sau đây: Về địa bàn phân bố: Chùa tháp có mặt khắp làng xã thuộc huyện thành phố tỉnh, tập trung đậm đặc vùng quê hương nhà Lý thuộc phường Đình Bảng, phường Tân Hồng, xã Tương Giang (thị xã Từ Sơn ngày nay) huyện Tiên Du với 12 di tích chùa tháp thuộc thời Lý So với ghi chép tài liệu thư tịch, cho thấy di tích chùa tháp thời Lý lại tỉnh Bắc Ninh Bắc Ninh tiếng q hương chùa tháp Ngay từ kỷ đầu Công nguyên, Phật giáo từ Ấn Độ truyền vào Việt Nam, qua trung tâm Luy Lâu Dâu hay Liên Lâu thuộc xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành trung tâm Phật Tích, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Hệ thống chùa tháp dựng lên Luy Lâu, Phật Tích, đáp ứng nhu cầu truyền bá đạo Phật tăng sĩ Ấn Độ, sau tăng sĩ Trung Quốc, với hàng chục cơng trình chùa tháp chùa Dâu, chùa tổ Mãn Xá, chùa thờ “Tứ pháp” Luy Lâu, chùa Phúc Nghiêm, chùa Linh Quang, chùa Phật Tích vùng Phật Tích Bắc Ninh trở thành tổ đình Phật giáo Việt Nam, quê hương thiền phái Tì ni đa lưu chi, thiền phái Vô Ngôn Thông suốt nghìn năm Bắc thuộc với hệ thống chùa tháp dày đặc khắp làng xã Trước thời Lý, vào thời Đinh - Lê, hệ thống chùa tháp châu Cổ Pháp xây cất nhiều làng xã, chùa Kiến Sơ (Phù Đổng), chùa Cổ Pháp, chùa Tiêu Sơn, chùa Lục Tổ, chùa Ứng Tâm Đó chốn tu hành nhiều bậc cao tăng tiếng có cơng việc dựng lập vương triều Lý, thiền sư Khánh Văn, Vạn Hạnh… Đặc biệt thời Lý, triều đại vốn từ đầu gắn bó với Phật giáo, sư tăng, chùa tháp Các vua Lý hoàng tộc sùng đạo Phật, nên chùa tháp xây cất khắp làng xã nước, đặc biệt quê hương nhà Lý Sử cũ cho biết, sau lên Lý Thái Tổ “xuống chiếu phát tiền kho vạn quan, thuê thợ làm chùa Phủ Thiên Đức tất sở”, “hạ lệnh cho hương ấp, chỗ có chùa quán phải sửa chữa lại” Đến triều vua Lý Thái Tông năm 1031 “xuống chiếu, phát tiền thuê thợ làm chùa hương ấp, tất 150 chỗ” Riêng thái hậu Ỷ Lan “dựng chùa thờ Phật trước sau trăm chùa” Dưới triều Lý, nhà vua cho xây chùa tháp, đúc chuông, đúc tượng Phật nhiều nơi, đặc biệt quê hương nhà Lý, chùa Phật Tích, chùa Đại Lãm, chùa Trùng Quang, chùa Bách Môn, chùa Phả Lại đồng thời tiến hành tu bổ, sửa chữa nhiều chùa lớn, chùa Dâu (chùa Pháp Vân) Nhà nước phân chùa nước làm ba hạng: đại, trung tiểu danh lam, cử quan lại quản lý ruộng đất tài sản nhà chùa Đó chức đề cử Sử thần Lê Văn Hưu nhận xét: “ Lý Thái Tổ lên năm, dựng chùa phủ Thiên Đức, lại trùng tu chùa quán lộ độ cho làm tăng nghìn người kinh sư dân chúng nửa làm sư sãi, nước chỗ chùa chiền” [123] Những liệu lịch sử cho thấy, chùa tháp thời Lý dựng đặt khắp nơi, quê hương nhà Lý 1.3 Khu di tích chùa Dạm thơng qua nguồn sử liệu chữ viết vài tư liệu khảo cổ học di tích như: trụ đá trang trí hoa văn, bờ kè đá cấp nền, bia đá Ngoài nguồn tư liệu khơng biết mặt kiến trúc, vật liệu gia cố kiến trúc, vật liệu xây dựng, vật liệu trang trí kiến trúc, vật dụng, đồ thờ khu di tích chùa Dạm Trước yêu cầu trên, năm 2009 Ban quản lý di tích tỉnh Bắc Ninh tiến hành khai quật thăm dò địa điểm chùa Dạm Trên sở kết nghiên cứu từ cuối năm năm 2011 đến năm 2014, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Ninh phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật khảo cổ học tổng thể địa điểm chùa Dạm Kết nghiên cứu cho thấy dấu tích ngơi chùa, tháp Hồng gia thời Lý có mặt quy mơ, cấu trúc khác lạ, kỹ thuật xây dựng cầu kỳ cơng phu, trang trí tinh xảo vào bậc so với tất chùa Việt Nam biết Cùng với thư tịch cổ, tài liệu khảo cổ học mở nhận thức kết cấu mặt toàn thể kiến trúc - tháp trước, chùa sau khu di tích chùa Dạm Về hệ thống di vật chùa Dạm cho dù bị thất lạc mát bản, di vật thu trình khai quật phong phú Các di vật kiến trúc phản ánh đặc điểm vật liệu nghệ thuật trang trí chùa Dạm qua thời, di vật gốm sứ, sành, đồ đất nung phản ánh lịch sử lâu dài di tích từ thời Lý qua thời Trần ngày 1.4 Là cán làm việc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Ninh, tơi hy vọng thơng qua luận án đóng góp trực tiếp vào mảng nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị di tích địa bàn tỉnh Bắc Ninh nói riêng giá trị di sản văn hóa nói chung Ngồi ra, tác giả luận án có may tham gia quản lý dự án tham gia đào thám sát khảo cổ học năm 2009; khai quật khảo cổ học tổng thể khu di tích chùa Dạm từ năm 2011 đến năm 2014; điều tra, lập hồ sơ, nghiên cứu di tích liên quan có số cơng trình nghiên cứu khảo cổ học, Hán Nơm di tích thời Lý địa bàn tỉnh Bắc Ninh Đó điều kiện thuận lợi để tác giả mạnh dạn chọn đề tài "Di tích chùa Dạm hệ thống chùa thời Lý" làm đề tài luận án tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Khảo cổ học quân khoảng 0,60m Khoảng cách hai cột 5,75 - 5,80m; cột cột quân, cột quân với cột hiên 2,80 - 2,90m Phần lòng kiến trúc rộng 386,42m2 (chiều Đông - Tây 27,8m; chiều Bắc Nam 13,9m) gồm gian Ba gian rộng 5,75 - 5,80m Hai gian bên rộng 4m Phần hiên bao quanh bốn phía kiến trúc rộng 2,58m Xung quanh hiên phía Bắc, góc phía Đơng Bắc góc phía Tây Bắc phần lối lên từ hành lang phía Đơng, phía Tây lên tòa trung tâm nằm vị trí bó lòng nhà hệ thống cột hiên có hàng hố cột với 103 hố, hố gần so le Những hố nhỏ đục xuống đá gốc chạy dọc theo chiều Đông - Tây; Bắc - Nam Những hố nhỏ hình chữ nhật, hình gần vng hình cổ chai, hố có kích thước cạnh 0,30 - 0,70m Khoảng cách hố từ 0,25 - 0,80m Tại số hố độ sâu 0,08 - 0,12m so với bề mặt hố xuất lớp sỏi Theo chúng tơi liệu phải hố có chức để đỡ sàn, hành lang phía Bắc, góc Đơng Bắc Tây Bắc cơng trình kiến trúc? Về phía Bắc kiến trúc trung tâm có cửa dẫn vào gian chính, cửa dài 1,46m; rộng 2,23m; hai bên có thành bậc đá chạm rồng hai mặt bên Tuy nhiên, sát với thành bậc phía Đơng chạm rồng, phiến đá khác ngắn nằm bên ngồi trang trí hoa văn sóng nước phía dưới, phía lại bàn chân phải có móng Theo chúng tơi phần thành bậc chạm sấu đá? Hình tượng rồng chạm thành bậc có hình dáng tiêu biểu rồng thời Lý: thân nhỏ, trơn, uốn Chân rồng xòe móng sắc nhọn Đầu rồng hướng phía Nam (hướng vào tòa nhà) Tuy nhiên, sau đào kiểm tra phạm vi đối diện với cửa phía Nam khơng cho thấy khơng có vết tích cửa hay thành bậc - Hành lang Đơng - Tây: Hai phía Đơng Tây kiến trúc trung tâm xuất lộ dấu vết hai công trình kiến trúc có tính chất mở chạy dài theo chiều Đơng - Tây Hành lang phía Tây dài 11,10m; rộng 7,50m; gồm gian, rộng 5,80m với hàng chân cột Độ rộng gian theo chiều từ Tây sang Đông dài 1,95 - 1,96m; rộng 3,5 3,78m (phần bậc đá từ cấp lên cấp dẫn trực tiếp vào gian này) Phía Bắc hành lang phía Tây xuất lộ đá gốc đục tương đối phẳng Phần xuất lộ có diện tích 51,6m2 (chiều Bắc - Nam 6m, chiều Đông - Tây 8,6m) Hai hành lang Đông Tây có lối vào từ phía Bắc, cửa rộng 2,27 - 2,31m; dài 1,50m Nền cửa đục xuống đá gốc, cao giữa, bên đục vát Nếu vách núi phía Bắc cấp đục thẳng, đối diện với lối vào kiến trúc trung tâm hành lang Đông - Tây, vách đá đục lồi vát xuống theo chiều Bắc - Nam sau: khối đá trước cửa kiến trúc trung tâm dài 148 7,45m, rộng 1,90m; cách kiến trúc trung tâm 0,75m cách cửa 1,68m Khối đá trước hành lang phía Đơng dài 5,8m; rộng 1,5 - 2,70m; cách cửa 4m Về phía Tây khơi đá dài 4,90m; rộng 3,3m; cách cửa 4,10m Rãnh nước tồn cơng trình kiến trúc đục trực tiếp xuống đá gốc phía Bắc, rộng 0,20 - 0,40m; sâu 0,01 - 0,02m - Dấu tích kiến trúc thời Nguyễn: có diện tích khoảng 71,28m2 (chiều Đơng Tây dài khoảng 8,80m; chiều Bắc - Nam rộng khoảng 8,10m) Cách móng tường phía Đơng 17 - 18cm phía Tây lại hàng chân cột với chân tảng Hàng chân tảng cách rãnh nước 0,70m phía Bắc Cách móng tường phía Tây phía Đơng 0,07 - 0,11m hàng chân cột, lại chân tảng Khoảng cách hai hàng cột 6,90m; khoảng cách cột cột quân 1,24 - 1,32m Phía Bắc có rãnh nước dài theo chiều Đơng - Tây 6,17m, rộng 0,61m; bờ Bắc rãnh nước cao 0,33m - 0,40m Bờ phía Nam rãnh nước xây gạch cao 0,17 - 0,20m; dài 5,58m bắt góc với cống nước phía Tây Cống nước phía Tây dài 6,30m; thành cống cao 0,14 - 0,16m; cống rộng 0,21.5 - 0,22.5m Thành, nắp đáy cống xây gạch chỉ, gạch vuông lẫn vôi, cát Cơng trình kiến trúc thời Nguyễn có hướng gần trùng với hướng cơng trình kiến trúc thời Lý - Về di vật: Những dấu vết kiến trúc làm rõ, nhiều vật tạm thời giữ nguyên trường di tích, số lượng di vật thu lớn, loại hình phong phú đa đạng xếp vào nhóm là: vật liệu kiến trúc, đồ gốm sứ, sành đồ kim loại + Đồ gốm sứ, sành: Gồm loại hình bát, đĩa, cốc, lon, vại, bình vò, chân đèn với dòng men ngọc, men nâu, men trắng vẽ lam có niên đại từ kỷ XI XIII đến kỷ XVIII - XIX, chủ yếu mảnh đồ gốm sứ sành có niên đại vào thời Trần, thời Lê thời Nguyễn + Vật liệu kiến trúc: Có niên đại trải dài từ thời Lý, Trần đến Lê, Nguyễn Trong nhóm vật liệu thời Lý, Trần đóng vai trò chủ đạo + Đồ kim loại: Là đinh sắt đầu nhọn, tiết diện ngang thân hình thang Được sử dụng cơng trình kiến trúc - Về kiến trúc: Những di tích xuất lộ cho thấy dấu tích ngơi chùa, tháp Hồng gia thời Lý có mặt quy mơ, cấu trúc khác lạ, kỹ thuật xây dựng cầu kỳ công phu, trang trí tinh xảo vào bậc so với tất chùa Việt Nam biết 149 Cùng với thư tịch cổ, tài liệu khảo cổ học mở nhận thức kết cấu mặt toàn thể kiến trúc - tháp trước, chùa sau khu di tích chùa Dạm Mặc dù hệ thống di vật chùa Dạm bị thất lạc mát bản, di vật thu trình khai quật phong phú Các di vật kiến trúc phản ảnh đặc điểm vật liệu nghệ thuật trang trí chùa Dạm qua thời, di vật gốm sứ phản ánh lịch sử lâu dài di tích từ thời Lý qua thời Trần ngày Tổng thể di vật tìm thấy phản ánh tính chất Hồng gia hàng đầu chùa Dạm hệ thống chùa tháp Hồng gia thời Lý Bắc Ninh Bên cạnh đó, di vật cung cấp nguồn tài liệu mang tính xác thực cao phục vụ cho việc nghiên cứu bảo tồn tơn tạo, phục dựng di tích phát huy giá trị di tích Chùa Dạm Đại danh lam thời Lý Chùa vua Lý Nhân Tông đặc biệt trọng nơi triều đình nhà Lý tổ chức sinh hoạt thiết yến bề tơi Những dấu tích lại cho thấy chùa di sản quý phản ánh trình độ kỹ thuật văn minh cao vương triều Lý toàn thể nhân dân Đại Việt thời Lý Lý giải chứng minh cách xác thực thời kỳ lịch sử oai hùng phá Tống, bình Nam, dân giàu nước mạnh tràn đầy niềm tự hào dân tộc tiến trình lịch sử Việt Nam 150 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ PHẠM VĂN TRIỆU, ĐỖ ĐỨC TUỆ, NGUYỄN VĂN ĐÁP (2013), Khai quật tháp Lý chùa Phật Tích, Tạp chí Khảo cổ học (4), tr.28-36 TRỊNH HOÀNG HIỆP, NGUYỄN VĂN ĐÁP, ĐỖ TUẤN KHOA, NGUYỄN VĂN PHONG, LƯU XUÂN THUYẾT (2015), Kết khai quật chùa Đám Trì (Bắc Giang) năm 2014, Tạp chí Khảo cổ học (6), tr.46-55 NGUYỄN VĂN ĐÁP (2016), Giá trị văn hóa khảo cổ học Tây Yên Tử vài định hướng bảo tồn, tơn tạo, phát huy giá trị, Tạp chí Khảo cổ học (1), tr.8292 NGUYỄN VĂN ĐÁP (2017), Di tích thành Xương Giang (Bắc Giang qua tư liệu khai quật khảo cổ học, Tạp chí Khảo cổ học (4), tr.43-59 NGUYỄN VĂN ĐÁP (2017), Kết khai quật khảo cổ khu di tích chùa Dạm (Bắc Ninh), Tạp chí Khảo cổ học (6), tr.48-62 Tham gia biên soạn sách Các Vị đại khoa tỉnh Bắc Ninh, Nxb Văn hóa Dân tộc năm 2003 Các di tích lịch sử văn hóa Bắc Ninh, Nxb Văn hóa Dân tộc năm 2004 Văn miếu Bắc Ninh, Xưởng in Báo Bắc Ninh năm 2006 Di sản văn hóa thời Lý Bắc Ninh, Xưởng in Báo Bắc Ninh năm 2008 Các di tích tiêu biểu tỉnh Bắc Ninh, Công ty in Minh Đạt năm 2009 Một số tài liệu vật di tích tiêu biểu tỉnh Bắc Ninh, Cơng ty Cổ phần Văn hóa Hà Nội năm 2010 Làng nghề truyền thống tỉnh Bắc Ninh, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch năm 2014 Khu di tích Luy Lâu - Giá trị lịch sử văn hóa vấn đề bảo tồn, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch năm 2016 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1956), "Cổ sử Việt Nam", Tập san Đại học sư phạm Hà Nội Đào Duy Anh (1994), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hóa, Huế Nguyễn Văn Anh, “Vật liệu kiến trúc - Loại hình & Ngói trang trí mái thời Lý - Trần: Loại hình, kỹ thuật cơng năng”, Tọa đàm khoa học quốc tế "Nhận diện kiến trúc Việt Nam thời Lý - Trần qua tư liệu khảo cổ sử liệu", Trung tâm Nghiên cứu Kinh thành - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức từ ngày 22/02 - 24/02/2016 Ban QLDT tỉnh Bắc Ninh, Hồ sơ di tích lịch sử văn hóa (lưu Ban QLDT tỉnh Bắc Ninh) Báo cáo kết khai quật khảo cổ học địa điểm Chùa tháp - Tường Long (thành phố Hải Phòng) năm 2009 Bảo tàng tỉnh Bắc Ninh (2004), Các di tích lịch sử văn hóa Bắc Ninh Trần Lâm Biền (2000), "Bước chùa Việt", Một đường tiếp cận lịch sử, Nxb Văn hóa Dân tộc Trần Lâm Biền, Trịnh Sinh (2011), Thế giới biểu tượng di sản văn hóa Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội Nguyễn Văn Chiến (2013), "Giải mã cột đá chạm rồng chùa Dạm, Khảo cổ học, số 10 Lê Quý Đôn (1993), Đại Việt Sử Ký Toàn Thư (bản dịch), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Lê Quý Đôn (1978), Đại Việt thông sử, Nxb KHXH, HN 12 Lê Quý Đơn (1962), Vân Đài loại ngữ, Nxb Văn hóa thơng tin 13 Lê Quý Đôn (1991), Kiến văn tiểu lục, Nxb KHXH 14 Trần Trọng Dương (2012), “Biểu tượng núi vũ trụ Meru - Tu di văn hóa Việt Nam Đông Á”, Đặc san Nghiên cứu Mỹ thuật số (42) 15 Trần Trọng Dương (2013), Kiến trúc cột thời Lý, Nxb Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh 16 Fisher/ RoBert E Fisher(1996), Mỹ thuật kiến trúc Phật giáo (Huỳnh Ngọc Trảng - Nguyễn Tuấn dịch), Nxb Mỹ thuật 152 17 Nguyễn Huy Hạnh (2001): Chùa Cao (Bắc Giang) phế tích kiến trúc di vật điêu khắc đá, Khảo cổ học số 4, tr 114 - 128 18 Trịnh Hoàng Hiệp (2007), “Đền cầu Từ (Bắc Giang) qua tư liệu khảo cổ học khai quật năm 2007”, Khảo cổ học, số 19 Trịnh Hoàng Hiệp, Hà Văn Phùng, Trần Văn Lạng, Nguyễn Huy Hạnh (2008), “Kết khai quật di tích đền Cầu Từ đền cầu Từ thôn cầu Từ, xã Phượng Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang”, Những Phát Khảo cổ học năm 2007, Nxb Từ điển Bách khoa 20 Trịnh Hoàng Hiệp, Nguyên Văn Đáp (2016), “Các di tích thời Lý - Trần qua tư liệu khảo cổ học”, Tọa đàm khoa học quốc tế "Nhận diện kiến trúc Việt Nam thời Lý - Trần qua tư liệu khảo cổ sử liệu", Trung tâm Nghiên cứu Kinh thành Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức từ ngày 22/02 - 24/02/2016 21 Bùi Văn Hiếu (2007), “Phát viên gạch hoa cúc có chữ vườn Tháp Tổ, chùa Hoa Yên, khu di tích Yên Tử (Quảng Ninh)”, Những phát khảo cổ học năm 2007, Nxb Từ Điển Bách Khoa, Hà Nội: 376-377 22 Bùi Văn Hiếu (2015), Vật liệu kiến trúc thu qua điều tra khảo sát di tích chùa Hồ Bấc tỉnh Bắc Giang năm 2012, Nxb KHXH, Hà Nội, tr:554-556 23 Nguyễn Duy Hinh (1977), "Suy nhĩ lớp kiến trúc Chùa Lạng", Khảo cổ học (2), tr 76-87 24 Nguyễn Duy Hinh (1992), Tháp cổ Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 25 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 26 Nguyễn Duy Hinh (1996), "Kinh tế xã hội thời Lý - Trần", tạp chí nghiên cứu Lịch sử số (287) 27 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Hội nhà văn 28 Nguyễn Duy Hinh (2005), Văn Minh Đại Việt, Nxb VHTT, Viện văn hóa 29 Nguyễn Duy Hinh (2009), "Mấy đặc điểm Phật giáo Việt Nam", tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam số (35) 30 Nguyễn Duy Hinh (2009), Lịch sử đạo Phật Việt Nam, Nxb Tôn Giáo từ điển Bách khoa 153 31 Phạm Như Hồ, Tống Trung Tín (1984), Báo cáo khai quật Ly Cung (Thanh Hóa) năm 1984-1985, Tư liệu Viện Khảo cổ học 32 Nguyễn Phi Hoanh (1978), Lược sử mỹ thuật Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 33 Hội đồng Lịch sử tỉnh Hà Bắc (1986), Lịch sử Hà Bắc tập I 34 Nguyễn Quốc Hội, Phạm Hồng Cư, 1997: ''Các di vật lịch sử - văn hóa thời Trần kho bảo tàng Nam Hà", tạp chí Khảo cổ học số 35 Phạm Lê Huy (2016), “Cấu kiện kỹ thuật kiến trúc thời Lý - Trần nhìn từ nguồn tư liệu chữ viết đồng đại”, Tọa đàm khoa học quốc tế "Nhận diện kiến trúc Việt Nam thời Lý - Trần qua tư liệu khảo cổ sử liệu", Trung tâm Nghiên cứu Kinh thành - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức từ ngày 22/02 24/02/2016 36 Nguyễn Văn Huyên (1997), Địa lý hành Kinh Bắc, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Nxb Sở VHTT Bắc Giang 37 Nguyễn Thừa Hỷ (1976), "Viết cấu trúc dẳng cấp thiết chế trị - xã hội thời Lý - Trần", tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 169 38 Nguyễn Văn Khánh (2014): “Góp thêm tư liệu cột đá chạm rồng Chùa Dạm (Bắc Ninh)”, Những phát khảo cổ học 39 Hoàng Văn Khoán (2011), “Vài nét kiến trúc Phật giáo thời Lý”, Kỷ yếu hội nghị hội thảo khoa học năm nghiên cứu đào tạo 40 Hồng Văn Khốn chủ biên (2000), Văn hóa Lý Trần, nghệ thuật kiến trúc điêu khắc chùa tháp, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 41 Nguyễn Khởi (1991), Kiến trúc cổ truyền Việt Nam - dòng tiêu biểu, Trường Đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Hồng Kiên (2016), “Vài cách thức nhận thức phế tích kiến trúc cổ Việt nam thời Lý - Trần”, Tọa đàm khoa học quốc tế "Nhận diện kiến trúc Việt Nam thời Lý - Trần qua tư liệu khảo cổ sử liệu", Trung tâm Nghiên cứu Kinh thành - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức từ ngày 22/02 24/02/2016 43 Trần Trọng Kim (1971), Việt Nam sử lược, Nxb Bộ giáo dục trung tâm học liệu 154 44 Ngơ Thị Lan (2006), Trang trí ngói Hoàng thành Thăng Long qua tư liệu khai quật hố D4-D5-D6 (khu D) 18 Hoàng Diệu-Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Khoa học lịch sử, tư liệu Viện Khảo cổ học 45 Ngơ Thị Lan (2010), “Trang trí hình đề mái di tích kiến trúc Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khảo cổ học, số 1, tr 74-91 46 Ngô Thị Lan (2015), "Nghệ thuật trang trí tượng uyên ương", tạp chí VHNT, số 377, tháng 11 47 Ngô Thị Lan (2016), “Dấu ấn tiếp nối phát triển từ truyền thống sản xuất gạch, ngói thời Trần - Hồ đến gạch ngói thời Lê”, Tọa đàm khoa học quốc tế "Nhận diện kiến trúc Việt Nam thời Lý - Trần qua tư liệu khảo cổ sử liệu", Trung tâm Nghiên cứu Kinh thành - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức từ ngày 22/02 - 24/02/2016 48 Nguyễn Bá Lăng (1972), Kiến trúc Phật giáo Việt Nam, I, Nxb Vạn Hạnh, Sài Gòn, tr 98-116 49 Nguyễn Lang (1974), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Lá Bối, Sài Gòn 50 Nguyễn Lang(1992), Việt Nam Phật giáo sử luận tập I, Nxb Văn học, HN 51 Văn Lang (1964), "Tìm vết tích chùa Chương Sơn tháp Vạn Phong thành Thiên thời Lý", tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 59 52 Vũ Tam Lang (2010), Kiên trúc cổ Việt Nam, Nxb Xây dựng 53 Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh (1985), Lịch sử Việt Nam Tập I, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 54 Lịch sử Hà Bắc (tập 1) (1986), Hội đồng lịch sử Hà Bắc 55 Lịch sử Phật giáo Việt Nam (1983), Nxb KHXH, Hà Nội 56 Luy Lâu - lịch sử văn hóa (1999), Nxb Sở VHTT Bắc Ninh 57 Lý Công Uẩn vương triều Lý (Kỷ yếu Hội thảo khoa học) năm 2001, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 58 Thích Bảo Nghiêm (2000), "Một số di tích thời Lý đất Thăng Long - Hà Nội, chùa Lý triều Quốc sư", Giác Ngộ, (41), tr.16-17 59 Đào Xuân Ngọc (2016), Bước đầu tìm hiểu kiến trúc Phật giáo thời Lý - Trần từ tư liệu kháo cổ học, Tọa đàm khoa học quốc tế "Nhận diện kiến trúc Việt Nam thời 155 Lý - Trần qua tư liệu khảo cổ sử liệu", Trung tâm Nghiên cứu Kinh thành Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức từ ngày 22/02 - 24/02/2016 60 Nguyễn Đức Nùng chủ biên (1972), Mỹ thuật thời Lý, Nxb Văn hóa, Hà Nội 61 Nguyễn Đức Nùng chủ biên (1977), Mỹ thuật thời Trần, Nxb Văn hóa, Hà Nội 62 Nguyễn Đức Nùng chủ biên (1978), Mỹ thuật thời Lê sơ, Nxb Văn hóa, Hà Nội 63 Phạm Thị Oanh (2016), Phật giáo thời Lý - Trần qua tư liệu khảo cổ học, Tọa đàm khoa học quốc tế "Nhận diện kiến trúc Việt Nam thời Lý - Trần qua tư liệu khảo cổ sử liệu", Trung tâm Nghiên cứu Kinh thành - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức từ ngày 22/02 - 24/02/2016 64 Oyama Akiko - Shigeeda Yutaka - Katagiri Masao (2004), Kết cấu thay đôi Thượng điện tự viện Phật giáo miền Bắc Việt Nam, Tạp chí Kiến trúc, Qui hoạch Thiết kế Môi trường, số 576 65 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, Bd., I, Nxb KHXH, Hà Nội 66 Cao Xuân Phổ (1970), "Tháp Chương Sơn nhà Lý", KCH, (5-6) 67 Vũ Huy Phúc, Truơng Hữu Quýnh(1980), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý Trần, Nxb KHXH, HN 68 Lê Đình Phụng (2011), “Ngói mũi Champa”, Khảo cổ học, số 69 Trần Kỳ Phương (2011), “Khảo luận Kiến trúc Đền Tháp Champa/Chiêm Thành miền Trung Việt Nam”, Đặc san Nghiên cứu Mỹ Thuật, số (38), Tháng 6/2011 70 Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thượng (1988), Mỹ thuật người Việt, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 71 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thống chí, Nxb Khoa học Xã hội, Tập III, Hà Nội 72 Quốc sử Quán triều Nguyễn, Khâm định Việt sử thông giám cương mục tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Ngô Huy Quỳnh (1986), Tìm hiểu kiến trúc Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội 74 Trương Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh (1999), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 156 75 Trịnh Sinh (2016): Dấu ấn Chămpa kiến trúc nghệ thuật Lý, Tọa đàm khoa học quốc tế "Nhận diện kiến trúc Việt Nam thời Lý - Trần qua tư liệu khảo cổ sử liệu", Trung tâm Nghiên cứu Kinh thành - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức từ ngày 22/02 - 24/02/2016 76 Sở VHTT Bắc Ninh, Văn hiến Kinh Bắc (1997), (2002), Tập I, II, Nxb Sở VHTT Bắc Ninh 77 Số liệu Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2010 78 Sở VHTT Hà Bắc(1982), Địa chí Hà Bắc, Nxb Sở VHTT Hà Bắc 79 Đặng Hồng Sơn (2013), Gạch ngói cấu kiện trang trí mái miền Bắc Việt Nam kỷ XI - XIV, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Bảo tàng học Khảo cổ học, Đại học Cát Lâm 80 Đặng Hồng Sơn, Gạch ngói vật liệu trang trí mại kiến trúc thời Trần - Hồ khu Vực Tây Đô, Tọa đàm khoa học quốc tế "Nhận diện kiến trúc Việt Nam thời Lý - Trần qua tư liệu khảo cổ sử liệu", Trung tâm Nghiên cứu Kinh thành Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức từ ngày 22/02 - 24/02/2016 81 Suzuki Tomohiro, Nakajima Toshihiro, Asakawa Shigeo, Chùa Cam Lộ chùa cổ tỉnh Phúc Kiến, Kỷ yếu Đại học Môi trường Tottori, số 12, 2014 82 Lê Tắc (1335), An Nam Chí Lược Viện Đại Học Huế ủy Ban phiên dịch sử liệu Việt Nam xuất năm 1961 83 Takeshima Takuichi (1970), Nghiên cứu Doanh tạo pháp thức (Tập 1-2-3), Nxb Chuokoronbijutsu 84 Tomoda Masahiko (2016): Thể kiến trúc mơ hình thời Lý - Trần qua tư liệu khảo cổ sử liệu, Tọa đàm khoa học quốc tế "Nhận diện kiến trúc Việt Nam thời Lý - Trần qua tư liệu khảo cổ sử liệu", Trung tâm Nghiên cứu Kinh thành - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức từ ngày 22/02 24/02/2016 85 Hà Văn Tấn (1988), "Phật giáo từ Ngô đến Trần (thế kỷ X - XIV)", Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.122-204 86 Hà Văn Tấn (1993), Nguyễn Văn Kự, Phạm Ngọc Long, Chùa Việt Nam, Nxb Thế giới 157 87 Hà Văn Tấn (1997), "Mấy suy nghĩ lịch sử Việt Nam tư tưởng Việt Nam", Giáo sư sử học, Nhà giáo nhân dân Hà Văn Tấn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 88 Hà Văn Tấn (1997), "Từ cột kinh Phật năm 973 phát Hoa Lư", Giáo sư sử học, Nhà giáo nhân dân Hà Văn Tấn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 89 Tanaka Tan (1989), Nghiên cứu lịch sử kiến trúc Trung Quốc, Nxb Kobundo, 1989 90 Hoàng Đức Thắng (2012), Quan hệ nhà nước Quân chủ Lý - Trần với Phật giáo, Nxb Tôn giáo 91 Thích Đức Thiện (2014), Phật Tích di sản văn hóa Phật giáo, Nxb Văn hóa Thơng tin 92 Trần Nho Thìn (1991), Vào chùa thăm Phật, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội 93 Nguyễn Tài Thư chủ biên (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 94 Phạm Văn Thưởng (2011), Ban quản lý Di tích tỉnh Bắc Ninh 95 Tống Trung Tín (1982), "Gạch lát hoa văn trang trí gạch lát thời phong kiến", Khảo cổ học, (2), tr.35-53 96 Tống Trung Tín (1997), Nghệ thuật điêu khắc Việt Nam thời Lý thời Trần (thế kỷ 11-14), Nxb KHXH, Hà Nội 97 Tống Trung Tín, chủ biên (2010), Bản sắc văn hóa Việt Nam kỷ 11-19 ánh sáng nguồn tư liệu phát nghiên cứu Băc Việt Nam từ năm 1998- nay, Tư liệu Viện Khảo cổ học 98 Tống Trung Tín, Trịnh Hoàng Hiệp, Nguyễn Đăng Cường, Trương Hữu Nghĩa (2010), Báo cáo kết khai quật khảo cổ học địa điểm Chùa Tháp - Tường Long (Hải Phòng) năm 2009 phục vụ Dự án: Phỏng dựng, tôn tạo tháp Tường Long Chùa Tháp, quận Đồ Son, thành phố Hải Phòng, Tư liệu Viện Khảo cổ học 99 Tống Trung Tín (2014)," Di tích kiến trúc tâm linh đặc biệt thời Lý Lô E: Quy mô, kết cấu giá trị", Tọa đàm Quốc tế " Dấu tích kiến trúc Minh Đường di tích đàn tế Nam Giao Việt Nam, Nhật Bản Trung Quốc cẩu trúc, ý nghĩa lễ chế", Viện Khảo cổ học 100 Tổ khai quật khảo cổ học, Sở VHTT & DL Bắc Ninh (2008), Báo cáo sơ kết khai quật khảo cổ học khu vực chân tháp chùa Phật Tích (25/12/2008) 158 101 Bùi Minh Trí (2015), “Kiến trúc thời Lý khu A-B khu di tích Hồng Thành Thăng Long thành tựu sau 10 năm nghiên cứu”, Thông báo khoa học, Nxb Khoa học xã hội, Tr: 56 102 Bùi Minh Trí (2016): Nhận diện kiến trúc Việt Nam thời Lý - Trần qua tư liệu khảo cổ sử liệu, Tọa đàm khoa học quốc tế "Nhận diện kiến trúc Việt Nam thời Lý - Trần qua tư liệu khảo cổ sử liệu", Trung tâm Nghiên cứu Kinh thành - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức từ ngày 22/02 24/02/2016 103 Chu Quang Trứ (1970), "Con rồng nghệ thuật Việt Nam qua thời đại", Khảo cổ học, (5-6), tr 189-201 104 Chu Quang Trứ (2012), Mỹ thuật Lý -Trần, mỹ thuật Phật giáo, Nxb.Mỹ thuật 105 Chu Quang Trứ (2000), "Sự trí Phật điện Việt Nam", Phật học, (3), tr.49-51 106 Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội (2014), Di vật tiêu biểu - Hoàng thành Thăng Long 2002-2013, Nxb Hà Nội, 2014 107 Nguyễn Quốc Tuấn (2010), Chùa Báo Thiên tháp Đại Thắng Tư Thiên, Hội thảo Báo cáo kết khai quật địa điểm chùa Tháp – Tường Long phục vụ dự án dựng, tôn tạo tháp Tường Long chùa Tháp phường Ngọc Xuyên, quậm Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng 108 Nguyễn Anh Tuấn (2011), “Phong cách Phật Tích khơng gian mỹ thuật thời Lý”, Hội thảo khoa học Phật Tích tiến trình lịch sử, Tr: 274 - 280 109 Nguyễn Gia Tường (dịch), Nguyễn Khắc Thuần (hiệu đính)(1993), Đại Việt sử lược, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 110 Trịnh Cao Tưởng (1978), Kiến trúc nhà cửa thời Trần, Tạp chí Khảo cổ học, số 4, 1978 111 Trịnh Cao Tưởng, Nguyễn Văn Sơn (1979), “Khai quật tháp Tường Long Đồ Sơn (Hải Phòng)”, Khảo cổ học, 4, tr 62-69 112 Trịnh Cao Tưởng (2007), Kiến trúc cổ Việt Nam từ nhìn khảo cổ học, Nxb Xây dựng 113 Ty VHTT Hà Bắc, Hà Bắc ngàn năm văn hiến, Nxb Ty VHTT Hà Bắc, tập I (1973), tập II (1974), tập III (1976) 159 114 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện Triết học(1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb.KHXH 115 Nguyễn Hùng Vĩ, Tiếp tục quan sát cột đá Chùa Dạm, http://khoavanhocussh.edu.vn 116 Viện Khảo cổ học, Báo cáo kết khai quật khảo cổ học địa điểm Chùa tháp Tường Long (thành phố Hải Phòng) năm 2009 117 Viện Khảo cổ học, Sở VHTT&DL Bắc Ninh(2014), Báo cáo sơ “Kết khai quật khảo cổ học tổng thể khu di tích chùa Dạm (03/2012 - 04/2014) 118 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (1993), Đại Việt sử kỷ toàn thư, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 119 Viện khoa học xã hội Việt Nam(2008), Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Nhận diện giá trị khu di tích Hồng thành Thăng Long sau năm nghiên cứu so sánh (2004 - 2008), Hà Nội 120 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2010), Thăng Long - Hà Nội: Lịch sử nghìn năm từ lòng đất, Nxb KHXH 121 Viện Nghiên cứu Hán Nơm (1981), Di tích lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 122 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (1981), Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ 19, Nxb KHXH, Hà Nội 123 Viện Sử học (1972), Đại Việt sử ký toàn thư, Bd., I, Nxb KHXH, Hà Nội 124 Viện Sử học (1972), Đại Việt sử ký toàn thư, Bd., II, Nxb KHXH, Hà Nội 125 Viện Sử học (1972), Đại Việt sử ký toàn thư, Bd., III, Nxb KHXH, Hà Nội 126 Viện Sử học (1989), Đô thị cổ Việt Nam, Nxb Hà Nội 127 Viện Sử học (1977), Thơ văn Lý - Trần, I, Nxb KHXH, Hà Nội 128 Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn (1963), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 129 Trần Quốc Vượng (1981), Một Hà Bắc cổ lòng đất, Ty VHTT Hà Bắc 130 Trần Quốc Vượng, Trần Đình Luyện, Nguyễn Ngọc Bích (1982), Một Hà Bắc cổ lòng đất, Ty Văn hố - Thơng tin Hà Bắc 160 131 Trần Quốc Vượng (1999), Luy Lâu - Lịch sử văn hóa, Sở Văn hóa - Thơng tin Bắc Ninh 132 Trần Quốc Vượng (2005), Việt sử lược, Nxb Thuận Hóa 133 Đỗ Trọng Vỹ (1997), Bắc Ninh địa dư chí, Nxb VHTT, Hà Nội 161 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG CHÍNH VĂN Bảng Bảng thống kê chân tảng Bảng Bảng thống kê hố cột Bảng Bảng thống kê hố gia cố chân tảng Bảng Bảng thống kê gốm men thời Lý, kỷ XI - XII Bảng Bảng thống kê gốm men thời Trần, kỷ XIII - XIV Bảng Bảng thống kê gốm men thời Lê sơ, kỷ XV - XVI Bảng Bảng thống kê gốm men thời Lê Trung Hưng, kỷ XVII - XVIII Bảng Bảng thống kê gốm men kỷ XVIII - XIX Bảng Bảng thống kê gốm men thời Nguyễn, kỷ XIX - XX Bảng 10 Bảng tổng hợp loại hình gốm men Việt Nam qua thời kỳ Bảng 11 Bảng thống kê đồ gốm men Trung Quốc Bảng 12 Bảng thống kê sành mịn thời Lý, kỷ XI - XII Bảng 13 Bảng thống kê sành mịn thời Trần, kỷ XIII - XIV Bảng 14 Bảng thống kê sành mịnh thời Lê sơ, kỷ XV - XVI Bảng 15 Bảng thống kê sành mịn thời Lê Trung Hưng, kỷ XVII - XVIII Bảng 16 Bảng thống kê sành mịn, kỷ XVII - XVIII Bảng 17 Bảng thống kê sành mịn, kỷ XVIII - XIX Bảng 18 Bảng thống kê sành mịn thời Nguyễn, kỷ XIX - XX Bảng 19 Bảng thống kê vật liệu kiến trúc thời Lý, kỷ XI - XII Bảng 20 Bảng thống kê vật liệu kiến trúc thời Trần, kỷ XIII - XIV Bảng 21 Bảng thống kê vật liệu kiến trúc thời Lê Trung Hưng, kỷ XVII - XVIII 162 ... thời, di vật gốm sứ phản ánh lịch sử lâu dài di tích từ thời Lý qua thời Trần ngày - Tổng thể di vật tìm thấy phản ánh tính chất Hồng gia hàng đầu chùa Dạm hệ thống chùa tháp Hoàng gia thời Lý. .. Xác định đặc điểm tháp chùa Dạm so sánh đặc trưng để làm rõ vị trí, vai trò chùa Dạm hệ thống di tích chùa tháp thời Lý Đề tài luận án tập trung đưa giải thích di tích chùa Dạm: mặt kiến trúc, quy... 97 3.3 Tiểu kết Chương 105 Chương 4: DI TÍCH CHÙA DẠM TRONG HỆ THỐNG CÁC CHÙA THỜI LÝ 107 4.1 Hệ thống chùa, tháp thời Lý 107 4.1.1 Địa điểm núi Ngô Xá

Ngày đăng: 26/05/2019, 14:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan