1. Lí do chọn đề tài Hiện nay, lĩnh vực y tế được coi là một trong những chỉ số đánh giá mức độ hạnh phúc của một quốc gia. Chỉ số hạnh phúc đó được WHO khẳng định qua định nghĩa về sức khỏe, “Sức khỏe là trạng thái thoải mái toàn diện về thể chất, tinh thần và xã hội không phải chỉ bao gồm có tình trạng không có bệnh hay thương tật”. Do đó, việc chăm sóc sức khỏe cá nhân luôn là một trong những ưu tiên hàng đầu của mọi quốc gia, xã hội càng phát triển, nhu cầu về chăm sóc sức khỏe càng đòi hỏi được đáp ứng với chất lượng dịch vụ cao. Cùng với sự phát triển chung của thế giới, Việt Nam đã từng bước nâng cao chất lượng các dịch vụ y tế nhằm hướng đến giải quyết những vướng mắc xuất hiện trong quá trình bệnh nhân tham gia khám và điều trị tại các bệnh viện. Bên cạnh việc đáp ứng nhu cầu về khám chữa bệnh, các cơ sở y tế còn có chức năng hỗ trợ cán bộ nhân viên y tế, bệnh nhân và người nhà bệnh nhân giải quyết những căng thẳng phát sinh trong mối quan hệ hay những khó khăn bệnh nhân có thể gặp phải trong việc tiếp cận dịch vụ… Từ nhận thức đó, công tác xã hội đã được đưa vào bệnh viện nhằm thực hiện các hoạt động hỗ trợ và góp phần nâng cao sự hài lòng của người bệnh. Việc đưa công tác xã hội vào trong bệnh viện là hết sức cần thiết và trở thành nhu cầu bức thiết hiện nay. Bởi lẽ, hầu hết các bệnh viện trong cả nước, nhất là các bệnh viện tuyến trên thường xuyên trong tình trạng quá tải. Nhân viên y tế không có đủ thời gian và khả năng để giải quyết nhiều nhu cầu bức xúc của bệnh nhân như hướng dẫn giải thích về qui trình khám chữa bệnh, tư vấn về phác đồ điều trị, cách phòng ngừa bệnh tật cho đến hỗ trợ về tâm lý, tinh thần cho người bệnh, khai thác thông tin về đặc điểm nhân khẩu xã hội của người bệnh, cung cấp thông tin về giá cả, chất lượng, địa điểm của các loại dịch vụ…thực trạng này đang dẫn đến không ít những phiền hà cho người bệnh tại các bệnh viện như: Sự thiếu hụt thông tin khi tiếp cận và sử dụng các dịch vụ khám chữa bệnh, sự không hài lòng của bệnh nhân đối với các cơ sở y tế, sự căng thẳng trong mối quan hệ giữa người bệnh và thầy thuốc… Hoạt động CTXH ở bệnh viện sẽ giúp cho mối quan hệ giữa nhân viên y tế và người bệnh, thân nhân người bệnh tốt hơn. Đây là một bước phát triển mới trong công tác chăm sóc và phục vụ người bệnh. Trong khi đó, công tác xã hội ở Việt Nam là một nghề mới. Nghề này chỉ dừng lại ở bước đầu hình thành, chưa được phát triển theo đúng ý nghĩa của nó trên tất cả các khía cạnh. Thực tế cho thấy, đa phần mọi người còn lạ lẫm trước tên gọi của nghề, một số khác có thể biết đến nhưng chưa hiểu đúng về bản chất của công tác xã hội. Vì vậy, khi đưa công tác xã hội vào triển khai trong bệnh viện, lĩnh vực này chưa nhận được sự quan tâm của bệnh nhân và mức độ tiếp cận cũng như tham gia chưa cao. Một trong những yếu tố mang tính quyết định đến sự thay đổi suy nghĩ của bệnh nhân về công tác xã hội là uy tín của bác sĩ. Bởi bệnh nhân thường mang tâm lí tin tưởng tuyệt đối vào bác sĩ. Khi tiếp bác sĩ đưa ra chỉ định hay chia sẻ bệnh nhân thường có khuynh hướng thực hiện theo những chia sẻ ấy. Do đó, việc bác sĩ có hiểu biết về công tác xã hội và đưa ra những gợi ý về hoạt động hay quan điểm mang tính định hướng về vai trò của công tác xã hội trong bệnh viện sẽ thu hút được sự chú ý của bệnh nhân về lĩnh vực này. Ngoài ra, để thực hiện hoạt động công tác xã hội trong bệnh viện có hiệu quả thì nhận thức của bác sĩ về công tác xã hội có vai trò đặc biệt quan trọng. Vì mỗi bác sĩ là một mắt xích trong mạng lưới công tác xã hội nên họ cần có hiểu biết nhất định về nhiệm vụ, vai trò của nghề công tác xã hội trong môi trường bệnh viện. Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn trên, tác giả chọn đề tài: “Nhận thức
BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN: NHẬN THỨC CỦA BÁC SỸ TRONG BỆNH VIỆN ĐA KHOA SAINT PAUL VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG BỆNH VIỆN Ngành đào tạo: Công tác xã hội Mã số ngành: 7760101 Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ THU HÀ Người hướng dẫn khóa luận tốt nghiệp: TS NGUYỄN THANH HUYỀN Hà Nội, năm 2018 2 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan nội dung khóa luận bao gồm số liệu kết thu thân em trực dõi, thu thập với thái độ hoàn tồn khách quan trung thực, tài liệu trích dẫn tác giả liệt kê đầy đủ, không chép tài liệu mà khơng có trích dẫn Nếu sai phạm em xin chịu trách nhiệm hình thức kỉ luật cuả nhà trường Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Hà 3 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực khóa luận tốt nghiệp em nhận giúp đỡ nhiều từ thầy cô, bạn bè… Bằng tất chân thành, kính trọng lòng biết ơn mình, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thanh Huyền, người trực tiếp hướng dẫn, động viên bảo tận tình cho em suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn đến tập thể giảng viên trường Đại học Lao động- Xã hội nói chung giảng viên khoa Công tác xã hội nói riêng trang bị kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian học tập thực khóa luận tốt nghiệp Bên cạnh đó, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến tập thể bác sĩ đag công tác bệnh viện đa khoa Saint Paul Phòng cơng tác xã hội bệnh viện Saint Paul hỗ trợ tài liệu tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình thực nghiên cứu Nhờ có giúp đỡ em có số liệu, thơng tin mang tính khách quan, xác khóa luận tốt nghiệp Mặc dù thân em cố gắng thực nghiên cứu hạn chế kiến thức, kinh nghiệm thực tế thời gian nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến từ q thầy để khóa luận em hồn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Hà 4 MỤC LỤC 5 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT P K CTXH WHO Phòng Khoa Cơng tác xã hội Tổ chức Y tế giới 6 DANH MỤC CÁC BẢNG 7 DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ, ẢNH 8 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, lĩnh vực y tế coi số đánh giá mức độ hạnh phúc quốc gia Chỉ số hạnh phúc WHO khẳng định qua định nghĩa sức khỏe, “Sức khỏe trạng thái thoải mái toàn diện thể chất, tinh thần xã hội khơng phải bao gồm có tình trạng khơng có bệnh hay thương tật” Do đó, việc chăm sóc sức khỏe cá nhân ln ưu tiên hàng đầu quốc gia, xã hội phát triển, nhu cầu chăm sóc sức khỏe đòi hỏi đáp ứng với chất lượng dịch vụ cao Cùng với phát triển chung giới, Việt Nam bước nâng cao chất lượng dịch vụ y tế nhằm hướng đến giải vướng mắc xuất trình bệnh nhân tham gia khám điều trị bệnh viện Bên cạnh việc đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh, sở y tế có chức hỗ trợ cán nhân viên y tế, bệnh nhân người nhà bệnh nhân giải căng thẳng phát sinh mối quan hệ hay khó khăn bệnh nhân gặp phải việc tiếp cận dịch vụ… Từ nhận thức đó, cơng tác xã hội đưa vào bệnh viện nhằm thực hoạt động hỗ trợ góp phần nâng cao hài lòng người bệnh Việc đưa cơng tác xã hội vào bệnh viện cần thiết trở thành nhu cầu thiết Bởi lẽ, hầu hết bệnh viện nước, bệnh viện tuyến thường xuyên tình trạng q tải Nhân viên y tế khơng có đủ thời gian khả để giải nhiều nhu cầu xúc bệnh nhân hướng dẫn giải thích qui trình khám chữa bệnh, tư vấn phác đồ điều trị, cách phòng ngừa bệnh tật hỗ trợ tâm lý, tinh thần cho người bệnh, khai thác thông tin đặc điểm nhân xã hội người bệnh, cung cấp thông tin giá cả, chất lượng, địa điểm loại dịch vụ…thực trạng dẫn đến khơng phiền hà cho người bệnh bệnh viện như: Sự thiếu hụt thông tin tiếp cận sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh, không hài lòng bệnh nhân sở y tế, căng thẳng mối quan hệ người bệnh thầy thuốc… Hoạt động CTXH bệnh viện giúp cho mối quan hệ nhân viên y tế người bệnh, thân nhân người bệnh tốt Đây bước phát triển công tác chăm sóc phục vụ người bệnh Trong đó, cơng tác xã hội Việt Nam nghề Nghề 9 dừng lại bước đầu hình thành, chưa phát triển theo ý nghĩa tất khía cạnh Thực tế cho thấy, đa phần người lạ lẫm trước tên gọi nghề, số khác biết đến chưa hiểu chất cơng tác xã hội Vì vậy, đưa cơng tác xã hội vào triển khai bệnh viện, lĩnh vực chưa nhận quan tâm bệnh nhân mức độ tiếp cận tham gia chưa cao Một yếu tố mang tính định đến thay đổi suy nghĩ bệnh nhân cơng tác xã hội uy tín bác sĩ Bởi bệnh nhân thường mang tâm lí tin tưởng tuyệt đối vào bác sĩ Khi tiếp bác sĩ đưa định hay chia sẻ bệnh nhân thường có khuynh hướng thực theo chia sẻ Do đó, việc bác sĩ có hiểu biết cơng tác xã hội đưa gợi ý hoạt động hay quan điểm mang tính định hướng vai trò cơng tác xã hội bệnh viện thu hút ý bệnh nhân lĩnh vực Ngoài ra, để thực hoạt động cơng tác xã hội bệnh viện có hiệu nhận thức bác sĩ cơng tác xã hội có vai trò đặc biệt quan trọng Vì bác sĩ mắt xích mạng lưới cơng tác xã hội nên họ cần có hiểu biết định nhiệm vụ, vai trò nghề cơng tác xã hội môi trường bệnh viện Xuất phát từ vấn đề thực tiễn trên, tác giả chọn đề tài: “Nhận thức bác sỹ bệnh viện đa khoa Saint Paul công tác xã hội bệnh viện” Kết nghiên cứu sở để thấy rõ nhận thức bác sĩ công tác xã hội bệnh viện Từ đó, tác giả đóng góp ý kiến nhằm giúp bác sĩ có nhận thức tồn diện cơng tác xã hội bệnh viện Điều góp phần thực hiệu hoạt động công tác xã hội bệnh viện đem lại hài lòng người dân dịch vụ y tế Mục tiêu nghiên cứu Đưa lý luận nội dung liên quan đến nhận thức bác sĩ bệnh viện đa khoa Saint Paul công tác xã hội bệnh viện Phân tích đưa đánh giá nhận thức bác sĩ bệnh viện đa khoa Saint Paul công tác xã hội bệnh viện Đưa khuyến nghị có liên quan nhằm nâng cao mức độ nhận thức bác sĩ bệnh viện đa khoa Saint Paul công tác xã hội bệnh viện Nhiệm vụ nghiên cứu 10 10 Nghiên cứu sở lý luận đưa hệ thống khái niệm liên quan đến công tác xã hội bệnh viện Tìm hiểu, khảo sát thực tế có liên quan đến nhận thức bác sĩ bệnh viện đa khoa Saint Paul công tác xã hội bệnh viện Phân tích thực trạng nhận thức bác sĩ bệnh viện đa khoa Saint Paul công tác xã hội bệnh viện Đưa khuyến nghị góc độ cơng tác xã hội để nâng cao nhận thức bác sĩ bệnh viện đa khoa Saint Paul công tác xã hội bệnh viện Đối tượng nghiên cứu Nhận thức bác sĩ bệnh viện đa khoa Saint Paul công tác xã hội bệnh viện Khách thể nghiên cứu Trong bệnh viện đa khoa Saint Paul có 165 bác sĩ làm việc bệnh viện Tương ứng với 165 phiếu khảo sát, có 109 nam 56 nữ Phạm vi nghiên cứu Về thời gian khảo sát năm 2018 Về không gian nghiên cứu bệnh viện đa khoa Saint Paul Về nội dung nghiên cứu: Đánh giá hiểu biết, thái độ hành vi bác sĩ bệnh viện đa khoa Saint Paul công tác xã hội lĩnh vực Y tế Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi Phương pháp này, tác giả khảo sát 109 bác sĩ nam 56 bác sĩ nữ làm việc bệnh viện đa khoa Saint Paul nhằm thu thập thông tin, số liệu thực trạng nhận thức bác sĩ công tác xã hội bệnh viện Qua phân tích nhận diện hạn chế yếu tố tác động đến nhận thức bác sĩ công tác xã hội bệnh viện, làm sở để tác giả đề xuất khuyến nghị phần sau 7.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Các tài liệu có sở nghiên cứu, sách, đề án phát triển nghề Công tác xã hội ngành Y tế, tài liệu có liên quan đến cơng tác 75 75 Biểu đồ 2.10: Mức độ ảnh hưởng định hướng phát triển sở đến nhận thức bác sĩ công tác xã hội bệnh viện (Nguồn: Kết khảo sát tháng 5/2018) Từ kết khảo sát thấy, yếu tố định hướng phát triển lãnh đạo sở có tỷ lệ đánh giá ảnh hưởng 67,9% Trong đó, 20% bác sĩ tham gia khảo sát (tương đương 33/165 người) cho yếu tố có “ảnh hưởng mạnh” đến nhận thức bác sĩ công tác xã hội bệnh viện Bên cạnh đó, số bác sĩ cho yếu tố định hướng phát triển ban lãnh đạo có ảnh hưởng đến nhận thức bác sĩ mức độ “bình thường” chiếm 47,9% (tương đương 79/165 người) Cuối cùng, lượng ý kiến cho yếu tố “không ảnh hưởng” đến nhận thức bác sĩ lĩnh vực công tác xã hội chiếm 32,1% (tương đương 53/165 người) Bởi họ cho định hướng phát triển bệnh viện tập trung chủ yếu khía cạnh Y khoa nên tạo thành thay đổi nhận thức bác sĩ khía cạnh Như vậy, khảo sát mức độ ảnh hưởng yếu tố định hướng phát triển ban lãnh đạo sở đến nhận thức bác sĩ công tác xã hội, tỷ lệ bác sĩ đưa đánh giá cao mức độ “ bình thường” Do bệnh viện phát triển tổ chức hoạt động dựa định hướng đặt trước Vì vậy, bác sĩ thực hoạt động tương ứng dựa kế hoạch có sẵn để đạt mục tiêu ban lãnh đạo đề Cụ thể, bệnh viện đưa mục tiêu kế hoạch phát triển công tác xã hội nhận hưởng hưởng ứng bác sĩ việc tìm hiểu thức hoạt động có liên quan đến cơng tác xã hội Từ thấy định hướng phát triển ban lãnh đạo sở có tác động đến nhận thức bác sĩ 2.3.2.5 Cơ sở vật chất Cơ sở vật chất yếu tố cần thiết để CTXH bệnh viện nhiều người biết đến có hiểu biết lĩnh vực Bảng 2.10: Các yếu tố sở vật chất ảnh hưởng đến nhận thức bác sĩ công tác xã hội bệnh viện đa khoa Saint Paul Các yếu tố ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng (%) Tổng 76 Phòng chức năng: tham vấn, trị liệu tâm lý… Máy móc trang thiết bị: sử dụng hoạt động truyền thơng 76 Khơng ảnh hưởng Bình thường Ảnh hường mạnh (%) 20% 60% 20% 100% 15,2% 24,8% 60% 100% (Nguồn: Kết khảo sát tháng 5/2018) Theo kết khảo sát, yếu tố phòng chức năng: phòng tham vấn, trị liệu tâm lý có tỷ lệ đánh giá có ảnh hưởng 80%, 20% (tương đương 33/165 bác sỹ) đưa ý kiến phòng chức năng: phòng tham vấn, trị liệu tâm lý có “ảnh hưởng mạnh” đến nhận thức bác sĩ lĩnh vực công tác xã hội Số người hỏi đánh giá yếu tố có ảnh hưởng đến nhận thức bác sĩ mức độ “bình thường” chiếm 60% (tương đương 99/165 bác sĩ) Bên cạnh đó, có 20% tỷ lệ người cho phòng chức năng: phòng tham vấn, trị liệu tâm lý… “không ảnh hưởng” đến nhận thức bác sĩ CTXH (tương đương 33/165 bác sĩ) Họ cho tham vấn tư vấn không cần tới phòng chức riêng Điều dẫn đến bác sĩ bệnh viện đa khoa Saint Paul có hiểu biết chưa xác hoạt động công tác xã hội triển khai bệnh viện Về yếu tố “Các loại máy móc, trang thiết sử dụng cho hoạt động truyền thơng”, thấy, có đầy đủ thiết bị hay cơng cụ hỗ trợ hoạt động truyền thơng việc phổ biến thơng tin công tác xã hội bệnh viện dễ dàng đạt hiệu cao Kết khảo sát cho thấy, tổng có 84,8% tỷ lệ người hỏi cho yếu tố có ảnh hưởng đến nhận thức bác sĩ CTXH Trong 60% số người hỏi (tương đương 99/165 bác sĩ) cho loại máy móc, trang thiết bị có “ảnh hưởng mạnh” đến nhận thức bác sĩ cơng tác xã hội bệnh viện Tiếp đến, có 24,8% (tương đương 41/165 bác sĩ) cho có ảnh hưởng nhiên mức độ “bình thường” Ngoài ra, tồn 15,2% số người hỏi (tương đương 25/165 bác sĩ) cho loại máy móc, trang thiết bị sử dụng cho truyền thơng CTXH khơng có ảnh hưởng đến nhận thức bác sĩ lĩnh vực Do từ trước đến hoạt động truyền thông bệnh viện diễn bình thường, thơng tin cơng tác xã hội thông tin liên quan đến y tế 77 77 khác phổ biến bệnh viện Vì vậy, họ khơng thấy xuất ảnh hưởng dù chưa có phòng chức riêng biệt hay máy móc, trang thiết bị dùng cho hoạt động truyền thông công tác xã hội chưa đầu tư đầy đủ Tóm lại, yếu tố sở vật chất có ảnh hưởng đến nhận thức bác sĩ bệnh viện đa khoa Saint Paul CTXH bệnh viện Mặc dù yếu tố có mức đánh giá ảnh hưởng tương đối yếu tố quan trọng cần xem xét, đánh giá bổ sung sở vật chất cho phù hợp để góp phần nâng cao nhận thức bác sĩ công tác xã hội 78 78 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN Từ vấn đề trình bày cụ thể phần thực trạng nhận thức bác sĩ bệnh viện đa khoa Saint Paul công tác xã hội bệnh viện chương 2, tác giả đưa số khuyến nhằm nâng cao nhận thức bác sĩ lĩnh vực Việc … nhân lực bán chuyên nghiệp hỗ trợ cho thành viên, cần điều chỉnh sách hạn chế bất cập tồn tại; cần có thống đồng quan chức với nhau, cán lãnh đạo với đội ngũ bác sĩ, để nâng cao hiểu biết bác sĩ lĩnh vực này, từ góp phần khơng nhỏ việc cải thiện chất lượng dịch vụ hỗ trợ Tất việc khơng to lớn lại giúp phần khơng nhỏ việc đem đến cho tập thể bác sĩ bệnh viện Saint Paul hiểu biết công tác xã hội nâng cao hài lòng bệnh nhân tham gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe bệnh viện Chính điều thể rõ vai trò cơng tác xã hội việc giảm bớt gánh nặng, áp lực công việc cho đội ngũ bác sỹ hỗ trợ, tư vấn cho bệnh nhân người nhà bệnh nhân, để họ an tâm điều trị bệnh hoà nhập cộng đồng sau xuất viện Điều góp phần đưa đời sống bệnh nhân bước cải thiện nâng cao, đưa đất nước phát triển bền vững 3.2 KHUYẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu thực trạng nhận thức bác sĩ bệnh viện đa khoa Saint Paul công tác xã hội bệnh viện chức năng, nhiệm vụ quan trọng ngành công tác xã hội lĩnh vực y tế, với kiến thức có qua học tập tìm hiểu tác giả xin đưa số khuyến nghị sau: 3.2.1 Đối với Nhà nước Thứ nhất, cần nâng cao nhận thức cam kết thực lãnh đạo sở y tế, công chức, viên chức ngành y tế vị trí, vai trò phát triển công tác xã hội bệnh viện Để thực điều này, y tế cần cung cấp dẫn chứng khoa học vị trí, vai trò, tầm quan trọng nhu cầu triển khai cơng tác xã hội lĩnh vực Y tế thông qua khảo sát thực trạng bệnh viện nước Tổ chức hội thảo chia sẻ kinh nghiệm nước quốc tế vai trò cơng tác xã hội bệnh viện Bên cạnh đó, cần xây dựng triển khai thực đề án “Phát triển nghề 79 79 công tác xã hội lĩnh vực y tế giai đoạn 2011-2020” Tổ chức hội nghị triệt triển khai thực đề án Tiến hành kiểm tra giám sát thực Tổ chức hội thảo chuyên đề như: công tác xã hội bệnh viện, cơng tác xã hội với chăm sóc sức khỏe tâm thần… Đẩy mạnh truyền thông vai trò cơng tác xã hội bệnh viện thơng qua hình thức truyền thơng đa dạng: tạp chí sách Y tế, đài truyền hình Việt Nam, báo sức khỏe đời sống… xây dựng diễn đàn chuyên đề Công tác xã hội Thứ hai, cần nhân rộng mơ hình tổ hoạt động cơng tác xã hội bệnh viện; ban hành văn hướng dẫn hồn thiện hành lang pháp lý nhằm trì phát triển công tác xã hội lĩnh vực Y tế Nghiên cứu, rà soát văn hành có liên quan đến chế, sách việc phát triển hệ thống dịch vụ Công tác xã hội… Thứ ba, cần xây dựng chương trình, tài liệu đào tạo nhằm nâng cao nhận thức công tác xã hội lĩnh Y tế Biên soạn ban hành cẩm nang công tác xã hội bệnh viện cho cán lãnh đạo sở y tế Xây dựng chương trình tài liệu tập huấn ngắn ngày cho lãnh đạo bác sĩ bệnh viện Biên soạn tài liệu hướng dẫn giảng dạy dành cho giảng viên khóa tập huấn ngắn ngày công tác xã hội Xây dựng chương trình đào tạo giáo trình cho sinh viên chuyên ngành công tác xã hội Thứ tư, cần đào tạo nâng cao trình độ kiến thức, kỹ cơng tác xã hội cho đội ngũ bác sĩ cấp Tổ chức tập huấn bồi dưỡng nâng cao trình độ kiến thức, kỹ công tác xã hội cho tập thể bác sĩ Tổ chức giảng dạy môn học công tác xã hội lĩnh vực Y tế trường đào tạo sinh viên chuyên ngành Y tế Thứ năm, cấp ngành cần quan tâm có phối hợp với để thúc đẩy phát triển công tác xã hội lĩnh vực Y tế Bộ LĐTB&XH cần phối hợp với Bộ Y tế Bộ Tài để có chương trình, sách phù hợp cho phát triển ngành công tác xã hội lĩnh vực Y tế 3.2.2 Đối với Bộ Y tế Cần tổ chức tuyên truyền, giới thiệu công tác xã hội kết hoạt động hỗ trợ bệnh nhân hay cán y tế Cần tổ chức lớp bồi dưỡng nâng cao lực nhận thức cho đội ngũ bác sĩ công tác xã hội 80 80 Cần đạo đơn vị y tế sở tập trung phát triển công tác xã hội bệnh viện thường xuyên có hoạt động hỗ trợ bệnh nhân nhằm phổ biến rộng rãi kiến thức lĩnh vực môi trường bệnh viện 3.2.3 Đối với Bệnh viện đa khoa Saint Paul Cần triển khai thực tốt đề án “Phát triển nghề công tác xã hội lĩnh vực y tế giai đoạn 2011-2020” Bộ Y tế có kế hoạch để phát triển công tác xã hội thời gian tới Bệnh viện cần tập trung phát triển công tác xã hội xây dựng đội ngũ bác sĩ tham gia mạng lưới cơng tác xã hội tích cực có trách nhiệm cao Cần nhận thức vai trò tầm quan trọng cơng tác xã hội bệnh viện Hơn hết, nhà lãnh đạo bệnh viện, đội ngũ bác sĩ phải hiểu vị trí lợi ích mà hoạt động cơng tác xã hội lĩnh vực Y tế đem lại Bởi lẽ, cơng tác xã hội đóng vai trò quan trọng; lĩnh vực có hoạt động hỗ trợ bệnh nhân trình khám điều trị bệnh; hỗ trợ cán y tế nói chung bác sĩ nói riêng giảm bớt áp lực công việc, nâng cao hiểu điều trị, đồng thời giải vấn đề xã hội xảy bệnh viện Bệnh viện cần tập trung đầu tư phòng cơng tác xã hội, để từ hồn thiện mạng lưới công tác xã hội bệnh viện có đội ngũ bác sĩ hoạt động tích cực lĩnh vực Từ đó, mang lại hỗ trợ tối ưu nâng cao chất lượng dịch vụ Bên cạnh đó, bệnh viện cần mở lớp tập huấn kiến thức, kỹ công tác xã hội cần có cho đội ngũ bác sĩ làm việc bệnh viện Để góp phần nâng cao nhận thức bác sĩ, giúp hiệu điều trị bác sĩ bệnh nhân ngày tăng Cùng với đó, bệnh viện cần tuyên truyền, quán triệt đạo đức nghề nghiệp nâng cao tinh thần trách nhiệm tập thể bác sĩ làm việc bệnh viện 3.2.4 Đối với bác sĩ làm việc bệnh viện đa khoa Saint Paul Cần hiểu rõ vai trò nhiệm vụ công tác xã hội bệnh viện để Trong trình khám điều trị bệnh, bác sĩ phải đứng trước trở ngại không đủ khả giải tìm kiếm giúp đỡ từ mạng lưới công tác xã hội bệnh viện đa khoa Saint Paul Cần có thái độ tích cực q trình tìm hiểu cơng tác xã hội tham gia hoạt động công tác xã hội bệnh viện tổ chức Từ đó, 81 81 bác sĩ đưa đánh giá khách quan xác vấn đề tồn hay mục tiêu hoạt động hướng tới Điều góp phần đảm bảo kế hoạch trợ giúp đối tượng phù hợp nâng cao hiệu hoạt động 3.2.5 Đối với ngành Công tác xã hội Cần tăng cường phối hợp với ngành Y tế ban ngành có liên quan tổ chức đào tạo nguồn nhân lực, cung cấp đội ngũ nhân viên công tác xã hội làm việc lĩnh vực Y tế đưa công tác xã hội vào đào tạo trường Y khoa để đáp ứng nhu cầu Có kế hoạch phát triển mạng lưới cơng tác xã hội lĩnh vưc y tế để đem lại hiệu hoạt động hỗ trợ cao Hoạt động khám điều trị bác sĩ bệnh viện cần có hỗ trợ từ hoạt động cơng tác xã hội Vì vậy, ngành cơng tác xã hội cần tìm hiểu để có dịch vụ hỗ trợ phù hợp giúp ngành y tế cải thiện chất lượng khám chữa bệnh Hiện nay, nước ta đào tạo cơng tác xã hội chưa có chun ngành lĩnh vực y tế nên cần sớm hình thành phát triển lý thuyết chuyên ngành này, đưa vào giảng dạy bậc cao đẳng, đại học, cao học thời gian tới 82 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Xuân Mai (2010), Nhập môn Công tác xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội Đào Văn Dũng, Đỗ Văn Dung (2013), Y học xã hội Xã hội hóa sức khỏe, Nxb Chính trị Quốc gia - Hà Nội Hội đồng Quốc gia (2011), Từ điển Bách khoa Việt Nam 1, Nxb Từ điển Bách khoa Hội đồng Quốc gia (2011), Từ điển Bách khoa Việt Nam 2, Nxb Từ điển Bách khoa Nguyễn Hồi Loan, Nguyễn Kim Thoa, Nguyễn Khắc Bình, Giáo trình Cơng tác xã hội đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Oanh (2014), Công tác xã hội, ngành khoa học, nghề chuyên môn, Nxb Thanh Niên Phạm Huy Tuấn Kiệt (2012), Lý thuyết công tác xã hội tiếp cận dạy công tác xã hội cho y tế, NXB Y học - Hà Nội Phạm Song (2012), Một thập kỉ suy nghĩ chiến lược, sách ngành y tế 2000-2010, NXB Y học - Hà Nội Trần Hữu Trung, Nguyễn Văn Hồi (2011), Kỷ yếu hội nghị triển khai đề án phát triển nghề Công tác xã hội, Nxb Thống kê - Hà nội 10 Báo cáo hàng năm bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn 2017 (tài liệu lưu hành nội bộ) 11 Bệnh Viện Đa Khoa Xanh Pơn niềm tự hòa kỷ (tài liệu lưu hành nội bộ) 12 Đề án thành lập phòng Cơng tác xã hội bệnh viện đa khoa Xanh Pôn (tài liệu lưu hành nội bộ) 13 Bộ Y tế, Quyết định số 2514/QĐ-BYT, ngày 15/7/2011 Kế hoạch Phát triển nghề Công tác xã hội ngành Y tế giai đoạn 2011-2020 14 Bộ Y tế, Thông tư số 43/2015/TT-BYT, ngày 26/11/2015 “Quy định nhiệm vụ hình thức tổ chức thực nhiệm vụ công tác xã hội bệnh viện” 15 Đặng Kim Khánh Ly (2011), “Định hướng phát triển mô hình Cơng tác xã hội chun nghiệp bệnh viện Việt Nam nay”, kỉ yếu hội thảo khoa học: Đổi CTXH điều kiện kinh tế thị trường hội 83 83 nhập quốc tế, quan điểm mơ hình giải pháp, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội,1, tr.12-15 16 Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế (2015), “Công tác xã hội Việt Nam thách thức tính chuyên nghiệp trước nhu cầu hội nhập phát triển”, 3, tr.7 17 Kỉ yếu Hội thảo quốc tế (2012): “Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế Công tác xã hội An sinh xã hội”, 2, tr.10 18 http://www.vnsocialwork.net 23/04/2018 19 www.baochinhphu.vn, Phát triển nghề công tác xã hội ngành y tế giai đoạn 2011 – 2020, 27/4/2018 20 www.socialwork.vn 13/02/2018 Tài liệu nước Nga: 21 V.I.Lenin (1981), Bút ký triết học, NxbMátxcơva Tài liệu nước Mỹ: 22 DuBois, B and Miley, K.K (2005), Social work: An empowering profession, Boston- Pearson Education Inc 23 GS.TS Terry Mizrahi, (1995), Encyclopedia of Social Work, Association of Social Work 84 84 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT Nhận thức bác sỹ bệnh viện đa khoa Saint Paul Công tác xã hội bệnh viện Phần I: Thông tin cá nhân (Điền vào chỗ trống khoanh tròn vào phương án trả lời) Câu 1.1: Giới tính anh/ chị? Nam Nữ Câu 1.2: Tuổi……… Câu 1.3: Trình độ học vấn anh/chị: Dưới đại học 4.Tiến sỹ Đại học 5.Phó giáo sư Thạc sỹ 6.Giáo sư Câu 1.4: Anh/chị công tác khoa nào? Khoa Nhi Khoa Tim mạch Khoa Y học dân tộc Khoa Vi sinh Khoa Sinh hóa 11 Khoa Gây mê hồi sức 13 Khoa Chấn thương chỉnh hình 15 Khoa Chuẩn đốn hình ảnh 17 Khoa Giải phẫu bệnh 19 Khoa Huyết học- trữ máu Câu 1.5: Thâm niên công tác anh/ chị: 1 Khoa Phục hồi chức Khoa Phẫu thuật thần kinh Khoa Phẫu thuật tạo hình Khoa Bỏng 10 Khoa Phẫu thuật tiết niệu 12 Khoa Ngoại tiêu hóa 14 Khoa Phẫu thuật lồng ngực 16 Khoa Dinh dưỡng 18 Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn 20 Khoa Dược Dưới năm Từ đến năm Từ đến 10 năm Trên 10 năm Phần II: Nội dung câu hỏi (Khoanh tròn vào phương án trả lời) 85 85 Câu 2.1: Anh/ chị biết đến công tác xã hội bệnh viện qua kênh thông tin nào? Qua website bệnh viện Qua fanpage bệnh viện Qua tờ rơi Qua ti vi, báo đài Khác (Nêu rõ: ………………………………………………………….) Câu 2.2: Theo anh/chị đối tượng công tác xã hội bệnh viện hướng tới là: Bệnh nhân Người nhà bệnh nhân Cán nhân viên bệnh viện Tất phương án Câu 2.3: Anh/ chị có biết hoạt động Công tác xã hội bệnh viện Saint Paul khơng? Có Khơng 86 86 Câu 2.4: Theo anh/ chị hoạt động công tác xã hội triển khai bệnh viện đa khoa Saint Paul? Các hoạt động công tác xã hội bệnh viện Đối với bệnh nhân người nhà bệnh nhân 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 Đặt lịch khám qua tổng đài Hướng dẫn thủ tục ra, vào viện Tư vấn cung cấp dịch vụ hỗ trợ bệnh nhân triển khai bệnh viện Tiếp đón phân luồng bệnh nhân đến khám Huy động nguồn lực hỗ trợ bệnh nhân có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Hỗ trợ bệnh nhân mạn tính Đặt hòm từ thiện bệnh viện đa khoa Saint Paul Kết nối bệnh nhân người nhà bệnh nhân với bác sỹ Liên kết với tổ chức từ thiện để hỗ trợ bệnh nhân: phát cơm, phát cháo Hỗ trợ khẩn cấp hoạt động công tác xã hội cho người bệnh nạn nhân bạo hành, bạo lực gia đình: tâm lý, pháp lý… Tất phương án Cán nhân viên bệnh viện Xây dựng mạng lưới công tác xã hội tới khoa phòng 4.2 Tham vấn tâm lý cho bác sỹ trường hợp đặc biệt (Tai nạn nghề nghiệp: phơi nhiễm HIV, Chấn thương…) 4.3 Bồi dưỡng, tập huấn kiến thức công tác xã hội 4.4 Phát ngôn cung cấp thơng tin cho báo chí 4.5 Tất phương án Câu 2.5: Theo anh/ chị Công tác xã hội có cần thiết bệnh viện hay 4.1 khơng? Khơng cần thiết Bình thường Cần thiết Rất cần thiết X 87 87 Câu 2.6: Thái độ anh/ chị hoạt động Công tác xã hội bệnh viện nào? Thái độ bác sỹ hoạt động Công tác xã hội bệnh viện Đồng ý Không đồng ý Coi hoạt động từ thiện Không phải hoạt động thiết yếu Làm giảm khoảng cách mối quan hệ: bác sỹ với bác sỹ, bác sỹ với bệnh nhân… Giải xúc bác sỹ, bệnh nhân trình khám điều trị Câu 2.7: Mức độ tham gia anh/chị vào hoạt động Công tác xã hội bệnh viện? Không tham gia Tham gia Tham gia tích cực Tham gia tích cực Câu 2.8: Các yếu tố chủ quan có tác động đến hoạt động công tác xã hội bệnh viện là: Trình độ hạn chế Chưa chủ động tiếp cận tài liệu Tất yếu tố Câu 2.9: Các yếu tố khách quan có tác động đến hoạt động công tác xã hội bệnh viện là: Thiếu tài liệu công tác xã hội bệnh viện Công tác truyền thơng hạn chế Chính sách, quy định pháp luật chồng chéo chưa chặt chẽ Định hướng lãnh đạo sở y tế Cơ sở vật chất Áp lực công việc lớn Tất yếu tố Câu 2.10: Theo anh/ chị cần làm để nâng cao kết hoạt động Cơng tác xã hội bệnh viện? 88 88 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… Đánh giá hỗ trợ bệnh viện saint paul bệnh nhân Đánh giá bác sĩ cần thiết hoạt động công tác xã hội bệnh nhân người nhà bệnh nhân Đánh giá mức độ thực hoạt động hỗ trợ tư vấn 89 89 PHỤ LỤC 2: Các câu hỏi vấn sâu: Họ tên: ………………………………… Giới tính: ………… Tuổi: … Khoa cơng tác:…………………………………………………………… Câu 1: Theo anh/ chị khác hoạt động Công tác xã hội bệnh viện với hoạt động từ thiện gì? Câu 2: Anh/ chị hiểu Công tác xã hội bệnh viện? Câu 3: Theo anh/ chị Cơng tác xã hội lại cần thiết bệnh viện? Câu 4: Theo anh/ chị Công tác xã hội bệnh viện có tầm quan trọng nào? Câu 5: Theo anh/ chị cần làm để thay đổi thái độ cá nhân bác sỹ hoạt động Công tác xã hội bệnh viện? ... cơng tác xã hội để nâng cao nhận thức bác sĩ bệnh viện đa khoa Saint Paul công tác xã hội bệnh viện Đối tượng nghiên cứu Nhận thức bác sĩ bệnh viện đa khoa Saint Paul công tác xã hội bệnh viện. .. có liên quan đến nhận thức bác sĩ bệnh viện đa khoa Saint Paul công tác xã hội bệnh viện Phân tích thực trạng nhận thức bác sĩ bệnh viện đa khoa Saint Paul công tác xã hội bệnh viện Đưa khuyến... liên quan đến nhận thức bác sĩ bệnh viện đa khoa Saint Paul công tác xã hội bệnh viện Phân tích đưa đánh giá nhận thức bác sĩ bệnh viện đa khoa Saint Paul công tác xã hội bệnh viện Đưa khuyến