Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
389,5 KB
Nội dung
Sở giáo dục và đào tạo thanhhóa Phòng giáo dục mầm non Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên Chu kì III (2004-2007) Cho giáo viên mầm non Phần kiến thức địa phơng tHanhhóa - 2006 1 Tæ chøc biªn so¹n : Phßng gi¸o dôc mÇm non Biªn so¹n : Lu ®øc h¹nh 2 lời nói đâu Thực hiện Quyết định của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Chơng trình bồi dỡng thờng xuyên chu kì III (2004-2007) cho giáo viên mầm non, Sở Giáo dục & Đào tạo tổ chức biên soạn và ấn hành tài liệu Kiến thức về địa phơng này. Tài liệu nhằm trang bị cho giáo viên những tri thức căn bản về truyền thống vănhóa tỉnh nhà ; theo yêu cầu tự học. Đợc biên soạn trên cơ sở của các công trình nghiên cứu về ThanhHoá của nhiều tổ chức, nhiều nhà ThanhHóa học. Nhân đây chúng tôi xin trân trọng cám ơn. Tài liệu gồm 5 bài, thời lợng 30 tiết. Cụ thể nh sau : Bài 1- Nhìn chung Xứ Thanh truyền thống. Hiểu theo nghĩa là Xứ Thanh từ thời trung đại (chế độ Phong kiến) trở về trớc. Đợc soi chiếu bằng cái nhìn vănhóa về con ngời và lịch sử. Thời lợng tuơng đơng 7 tiết. Bài 2- Danh thắng, di tích Xứ Thanh. Giới thiệu các thắng cảnh thiên nhiên và di tịch lịch sử tiêu biểu. Thời lợng tuơng đơng 4 tiết. Bài 3- Văn học dân gian. Chỉ tập trung làm sáng tỏ hai phơng thức biểu đạt chính là tự sự và trữ tình. Thời lợng tuơng đơng 4 tiết. Bài 4- Diễn xớng dân gian. Sau khi có cái nhìn chung, bài học đi sâu hơn vào các trò diễn điển hình của một số dân tộc. Thời lợng tuơng đơng 6 tiết. Bài 5- Nghề truyền thống Xứ Thanh. Cung cấp sự hiểu biết chính yếu một số nghề nổi bật của các vùng miền. Thời lợng tuơng đơng 4 tiết. Viết bài thu hoạch tổng hợp và thực hành - giới thiệu về Xứ Thanh hoặc cái hay, cái đẹp của địa phơng - Thời lợng tuơng đơng 5 tiết. Để nắm vững bài học, đề nghị các bạn giáo viên đọc kĩ, lập đề cơng và thực hiện theo Hớng dẫn học ở cuối mỗi bài. Tìm đọc thêm các sách đợc kê ở mục Tài liệu tham khảo và các sách, báo khác liên quan. Cá nhân hoặc nhóm cố gắng tìm hiểu thêm truyền thống vănhóa của địa phơng ; tổ chức tham quan di tích, thắng cảnh trong tỉnh. Cuối cùng yêu cầu cao nhất là vận dụng. Mong sao các bạn sau khi học có thể giới thiệu đợc cho các cháu về ThanhHóa chúng ta, để các cháu thêm yêu quê hơng. Tài liệu đợc biên soạn tơng đối kĩ lỡng, tuy nhiên không thể tránh khỏi thiếu sót. Rất mong nhận đợc góp ý để chúng tôi có sự hoàn thiện hơn trong tơng lai. Phòng giáo dục mầm non Sở giáo dục & đào tạo thanhhóa 3 Bài 1 Nhìn chung xứ Thanh truyền thống I. Mở đầu 1. Xứ đợc hiểu theo các nghĩa sau : a) Một vùng đất canh tác nhất định của làng xã xa kia (xứ đồng ngoài, xứ bãi trong). b) Một vùng đất canh tác (thổ canh) vùng đất c trú (thổ c) của làng xã xa : 12 xứ Láng, 18 xứ Neo (để chỉ các làng xã thuộc huyện Thọ Xuân trớc đây). c) Một đơn vị của giáo hội công giáo, nhỏ hơn địa phận, do một linh mục cai quản phần hồn (giáo xứ, nhà thờ xứ). d) Một phạm vi lãnh thổ, cộng đồng c dân có chung truyền thống, đặc điểm vănhoá nào đó. Thờng lớn hơn, bằng một tỉnh ngày nay. Ví dụ : xứ Kinh Bắc (Bắc Giang, Bắc Ninh), xứ Đông (Hải Dơng, Hải Phòng), xứ Đoài (Sơn Tây cũ), xứ Thanh, xứ Nghệ (Nghệ An, Hà Tĩnh), xứ Quảng (Quảng Nam), xứ Đồng Nai (các tỉnh miền đông Nam bộ) đ) Một phạm vi lãnh thổ gắn với chủ yếu một cộng đồng c dân - tộc ngời (xứ Thái, xứ Mờng). 2. Khái niệm Xứ Thanh đợc dùng theo nghĩa thứ t : một phạm vi lãnh thổ - cộng đồng c dân có chung truyền thống, đặc điểm vănhoá nào đó. Vậy, Xứ Thanh là tỉnh ThanhHoá chúng ta ngày nay, bao gồm một diện tích nhất định, một cộng đồng dân c nhất định, với những đặc điểm truyền thống lịch sử - vănhoá khác biệt nhất định làm nên một diện mạo vănhoá có những đặc sắc riêng trong cái chung của đất nớc, dân tộc Việt Nam, vănhoá Việt Nam. 3. Văn hoá, theo thống kê của một nhà dân tộc học ngời Mĩ, có đến hơn bốn trăm định nghĩa về văn hoá. Tuy nhiên, tựu trung lại, chúng ta có thể hiểu nh thế này: trong mọi sự tồn tại ở thế giới , có thể chia ra làm hai loại. Loại không do con ngời làm ra và loại do con ngời làm ra, mang dấu ấn của con ngời. Loại thứ nhất là tự nhiên, loại thứ hai là văn hoá. Vănhoá là tất cả những sản phẩm vật chất, tinh thần do con ngời sáng tạo ra, mang dấu ấn con ngời trong trờng kì lịch sử sinh tồn, phát triển của mình. Cũng bởi vì con ngời là một cộng đồng : cộng đồng chính trị - xã hội, cộng đồng dân tộc, cộng đồng c dân trong quá trình lịch sử dài lâu và nhất định (thời kì lịch sử nhất định nào đó) nên ta sẽ có vănhoá của dân tộc này, đất nớc kia, giai đoạn lịch sử nọ, t tởng chính trị - xã hội nào đó từ vănhoá của một vùng đến vănhoá thế giới, vănhoá loài ngời. Tất cả những điều ấy sinh ra đặc điểm vănhoá chung, truyền thống vănhoá chung cho đến đặc điểm văn hoá, truyền thống vănhoá riêng biệt. Do vậy ta có thể nói vănhoá (với đặc điểm và truyền thống) nhân loại, thế giới, Việt Nam, Trung Quốc, Nga, Mĩ, Pháp, Vănhoá các dân tộc khác nhau trên thế giới hay trong một đất nớc ; vănhoá các địa phơng ; Vănhoá các thời đại (cổ đại, trung đại, 4 hiện đại) ; ăn hoá t tởng (phong kiến, t bản, xã hội chủ nghĩa ) ; vănhoá công giáo, phật giáo ; vănhoá nhà trờng, công sở, giao tiếp, gia đình . 4. Vì vậy nói đến Vănhoá truyền thống Xứ Thanh là nói đến nhữngsắc thái đặc điểm và truyền thống trong quá trình tồn tại, phát triển đợc tổng kết, lu giữ (để lại dấu ấn) bằng những sản phẩm vật chất, tinh thần, bằng chính những chân dung con ngời ThanhHoá trong trờng kì lịch sử ở những thời đại đã qua giữa lòng quốc gia - dân tộc Việt Nam. Nhng để tìm hiểu những điều đó, trớc hết cần nắm vững một sồ nét về địa lí và quá trình phát triển lịch sử xã hội. II. Đại cơng về địa lí 1. Tỉnh ta nằm ở cực bắc Trung Bộ. Phía bắc giáp Sơn La, Hoà Bình, Ninh Bình, đờng ranh giới 175 km. Phía nam ; tây nam giáp Nghệ An, ranh giới dài 160 km. Phía tây, giáp tỉnh Hủa Phăn, nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào với đờng biên giới 192 km. Phía đông là vịnh Bắc Bộ có đờng ven biển 102 km và một vùng thềm lục địa khá rộng. Nằm trong khoảng 104 0 kinh đông đến 106 0 kinh đông ; 19 0 vĩ bắc đến 20 0 vĩ bắc. Kinh tuyến 105 đi dọc gần nh giữa, trên cùng trục với Thái Nguyên, Hà Nội, kéo đến miền Tây Nam bộ. Vĩ tuyến 20, cũng gần nh chia đôi tỉnh, ngang với đảo Hải Nam (Trung Quốc), bắc Phi-líp-pin, bắc Lào, Thái lan, miền trung Mi- an-ma, ấn Độ, miền nam bán đảo ả- rập, phía bắc Sa-ha-ra, ngang với Cu Ba và một số nớc Trung Mĩ. ThanhHoá có hai loại gió mùa, đông bắc (gió bấc) và tây nam (gió Lào). Tuy rõ nét, nhng dều không mạnh bằng phía Bắc và phía Nam. Tổng diện tích toàn tỉnh 29.168 km2, gồm hai phần. Phần đất nổi : 11.168 km 2 ; Vùng thềm lục địa : 18.000 km 2, chia làm 3 vùng : Miền núi - Đồng bằng - Vùng biển. Miền núi hay còn gọi là miền tây hơn 8 ngàn km 2 , chiếm 3/4 diện tích toàn tỉnh. Dân số khoảng 1,3 triệu ngời chiếm 1/3 dân số. Đây là vùng biên viễn của Xứ Thanh nghĩa là vùng biên giới và địa giới. Nếu nhìn vào bản đồ, trên đất liền,Thanh Hoá đợc viền bằng các huyện miền núi với gần 500/527 km. Lần lợt từ tây bắc đến tây nam là Thạch Thành, Cẩm Thuỷ, Bá Thớc, Quan Hoá, Mờng Lát, Quan Sơn, Lang Chánh, Thờng Xuân, Nh Xuân, Nh Thanh. Riêng Ngọc Lặc, huyện miền núi nhng không nằm trên đờng viền này, gần nh trung tâm điểm của tỉnh. Địa hình nghiêng dốc theo hớng biển. Bờ biển nh một vành trăng lỡi liềm đầu tháng từ đông bắc (Nga Sơn) đến đông nam (Tĩnh Gia). Vành đai bán phần Bỉm Sơn, Hà Trung, Vĩnh Lộc, Yên Định, Thọ Xuân, Triệu Sơn, Nông Cống tạo nên vùng trung du - đồng bằng. Bán phần còn lại cùng với Thiệu Hoá, Đông Sơn, Thành phố Thanh Hoá, Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hoá, Thị xã Sầm Sơn, Quảng Xơng, Tĩnh Gia là vùng đồng bằng- ven biển. Tổng cộng khoảng 2.900 km 2 . Dân số độ bốn triệu ngời với bảy dân tộc anh em. Kinh (khoảng 3,3 triệu), Mờng (khoảng 350 ngàn), Thái (khoảng 220 ngàn), H.Mông (khoảng 15 ngàn), Thổ (khoảng 12 ngàn), Dao (khoảng 6 ngàn), Khơ Mú (khoảng 1 ngàn). Các dân tộc dù 5 là bản địa hay di c, dù miền núi hay miền xuôi, từ hàng ngàn năm trớc cho đến ngày nay, luôn có truyền thống hoà thuận, đoàn kết để xây dựng và bảo vệ đất nớc, quê h- ơng, làng bản. Và cùng chung nhau một gia sản là truyền thống và thành tựu vănhoá - lịch sử - xã hội. Về mặt hành chính, hiện nay toàn tỉnh chia làm 27 huyện, thị, thành phố. Bá Thớc : 7.474 km 2 , khoảng 110 ngàn ngời, 23 xã, thị trấn. Bỉm Sơn : 0.673,2 km 2 , khoảng 58 ngàn ngời, 6 xã phờng Cẩm Thuỷ : 4.312,3 km 2 , khoảng 120 ngàn ngời, 20 xã, thị trấn. Đông Sơn : 1.067,626 km 2 , khoảng 125 ngàn ngời, 21 xã, thị trấn. Hà Trung : 2.509,696 km 2 , khoảng 127 ngàn ngời, 25 xã, thị trấn. Hậu Lộc : 1.468,5 km 2 , khoảng 186 ngàn ngời, 27 xã, thị trấn. Hoằng Hoá : 2.246,875 km 2 , khoảng 260 ngàn ngời, 50 xã, thị trấn. Lang Chánh : 6.165,8 km 2 , khoảng 48 ngàn ngời, 11 xã, thị trấn, trong đó có 8 xã miền núi cao Mờng Lát : 8.455,803 km 2 , khoảng 30 ngàn ngời, 8 xã, thị trấn Nông Cống : 2.871 km 2 , khoảng 200 ngàn ngời, 33 xã, thị trấn. Nga Sơn : 1.449,52 km 2 , khoảng 156 ngàn ngời, 27 xã, thị trấn. Nh Xuân : 7.053,28 km 2 , khoảng 63 ngàn ngời, 17 xã, thị trấn. Nh Thanh : 6.355,72 km 2 , khoảng 85 ngàn ngời, 16 xã, trong đó có 4 xã miền núi cao. Ngọc Lặc : 4.765,6 km 2 , khoảng 140 ngàn ngời, 23 xã, thị trấn. Quan Hoá : 10.435,089 km 2 , khoảng 45 ngàn ngời, 18 xã, thị trấn. Quan Sơn : 8.652,885 km 2 , khoảng 35 ngàn ngời, 11 xã, thị trấn. Quảng Xơng : 2.274,669 km 2 , khoảng 290 ngàn ngời, 41 xã, thị trấn. Thị xã Sầm Sơn : 0.180,603 km 2 , khoảng 59 ngàn ngời, 6 phờng, xã. Tĩnh Gia : 4.381,72 km 2 , khoảng 230 ngàn ngời, 34 xã, thị trấn, trong đó có 4 xã miền núi. Thành phố ThanhHoá : 0.578,959 km 2 , khoảng 200 ngàn ngời, 17 phờng, xã. Thạch Thành : 5.938,6 km 2 , khoảng 145 ngàn ngời, 30 xã, thị trấn, trong đó có 6 xã miền núi cao. Thiệu Hoá : 1.734,452 km 2 , khoảng 210 ngàn ngời, 31 xã, thị trấn. Triệu Sơn : 2.922,177 km 2 , khoảng 225 ngàn ngời, 36 xã, thị trấn, trong đó có 4 xã miền núi. Thọ Xuân : 2.967,2 km 2 , khoảng 245 ngàn ngời, 41 xã, thị trấn, trong đó có 5 xã miền núi. Thờng Xuân : 11.104 km 2 , khoảng 90 ngàn ngời, 20 xã, thị trấn, trong đó có 10 xã vùng núi cao. Vĩnh Lộc : 1.140,8 km 2 , khoảng 93 ngàn ngời, 16 xã, thị trấn, trong đó có 5 xã miền núi. Yên Định : 2.102,412 km 2 , khoảng 118 ngàn ngời, 29 xã, thị trấn, trong đó có1 xã miền núi. 6 2. Từ bắc vào nam, ThanhHoá có 4 hệ thống sông : sông Hoạt, sông Mã, sông Yên, sông Lạch Bạng. Hệ thống sông Hoạt nằm trên địa phận Hà Trung - Nga Sơn, bao gồm sông Hoạt, sông Tống, sông Báo Văn, sông Lèn. Hệ thống sông lớn nhất và quan trọng nhất là sông Mã. Lu vực 9.000km2, bao trùm 4/5 diện tích toàn tỉnh. Phát nguyên từ Điện Biên, chảy qua Sơn La, qua Lào rồi vào tỉnh ta ở Quan Hoá. Trong toàn chiều dài 528km, chảy trên đất Việt 410km, sông Mã đã có 242km thuộc ThanhHoá ; có 89 nhánh từ 10 km trở lên. Nhng chủ yếu là 3 suối và 6 sông : suối Sim từ Sầm Na, suối Quanh, suối Xia từ Hoà Bình ; sông Luồng, sông Lò, sông Chu từ Sầm Na, sông Hón Nủa, sông Bởi từ Hoà Bình, sông Cầu Chày từ Ngọc Lạc dồn nớc cho nó. Trong các phụ lu này, sông Chu với 3 nhánh đổ vào (sông Khao, sông Âm, sông Đạt) là lớn nhất. Ta có thể hình dung hành trình sông Mã nh sau : Quan Hoá - Bá Thớc - Cẩm Thuỷ - Vĩnh Lộc - Yên Định - Thiệu Hoá - Hoằng Hoá và ra biển ở cửa Lạch Trờng và cửa Hới. Suối Sim, suối Quanh, suối Xia, sông Luồng, sông Lò, Hón Nủa đổ vào sông Mã ở Mờng Lát và Quan Hoá. Sông Bởi, sông Cầu Chày, sông Chu đổ vào sông Mã ở giao điểm 3 huyện Vĩnh Lộc, Yên Định, Thiệu Hoá. Ngã ba sông lớn nhất là Ngã ba Bông và Ngã ba Giàng, mà quanh nó là các huyện Vĩnh Lộc, Yên Định, Thiệu Hoá, Hoằng Hoá. Sông Mã có một phân lu là sông Lèn ở Ngã ba Bông, một phân lu là sông Tào ở Hàm Rồng. Hệ thống sông Yên. Bắt nguồn từ vùng núi Nh Xuân, sông Yên chảy qua đồng bằng Nông Cống, Quảng Xơng và đổ ra biển ở Hải Ninh - Tĩnh Gia, dài 94,2 km. Gặp sông Nhơm (cũng từ Nh Xuân) nhập với sông Hoàng đổ vào ở ngã ba Yên Sở, lại gặp sông Lí đổ vào ở ngã ba Hoà Trờng, cách biển 19 km. Sông Thị Long cũng bắt nguồn từ Nh Xuân chảy qua Tĩnh Gia, Nông Cống và đổ vào sông Yên ở ngã ba Tuần, cách biển khoảng 13,5 km. Hệ thống Sông Yên, cùng một số sông nhỏ, kênh đào khác nh sông Đơ, sông Dừa, sông Mơ, sông Thọ Hạc, kênh Vĩnh, kênh Than tạo nên mạng lới sông ngòi của Nh Xuân, Nông Cống, Quảng Xơng, Đông Sơn, Tĩnh Gia. Hệ thống sông Lạch Bạng. Sông dài 34,5 km, nằm hoàn toàn trên đất Tĩnh Gia, nối với sông Hoàng Mai (Nghệ An) bằng kênh Son, nối với sông Yên qua kênh Than. Sông Lạch Bạng đổ ra biển ở cửa Bạng. Khi đề cập đến sông ngòi, không thể không nói đến hệ thống sông đào. Đây là thành quả to lớn nhất trong hơn 1000 năm, dấu ấn rõ nhất của con ngời in trên địa hình tự nhiên Thanh Hoá. Với vai trò căn cứ địa, các vơng triều phong kiến Việt Nam, thời nào cũng đều có các cuộc xuất phát từ ThanhHoá ra Bắc vào Nam. Do vậy, thời nào cũng bồi cũ, đào mới kênh sông, nối chúng với các sông tự nhiên để đảm bảo mục đích quân sự và kinh tế xã hội. Cho nên, thời phong kiến tự chủ, tất cả 40 lần đào sông, ThanhHoá đã chiếm 19 lần. Đầu tiên, Lê Hoàn tạo ra con đờng thuỷ từ Đồng Cổ (Đan Nê - Yên Định) đến Bà Hoà (Tĩnh Gia). Thời Lí - Trần bảo trì, mở rộng và đào thêm sông Lí, sông Chiếu Bạch, sông Bố Vệ, Đan Nãi, sông 7 Lẫm, sông Trầm, sông Hào, sông Bà Lễ .Nhà Lê tạo ra các sông, kênh ven biển. Từ Nga Sơn theo sông Hoạt vào sông Báo Văn đến Lèn, lên Đồng Cổ, theo kênh Ngọc Quang vào Sông Chu về Lam Kinh hoặc theo sông đào Đu, Bôn, Nấp gặp sông Hoàng, vào sông Ngọc Giáp, theo kênh Trầm, kênh Hào ra cửa Bạng, đi kênh Xớc vào Nghệ An. Lại từ Lèn đến Hậu Lộc, sang Hoằng Hoá rồi đến Quảng Xơng, Tĩnh Gia bằng kênh De, kênh Choán, sông Rào . Nhà Nguyễn đào mới sông Thọ Hạc để cùng với các con sông có trớc : Hải Yến, Bố Vệ, Viện Giang (ở núi Nhồi) đều có thể ra sông Mã, tạo vẻ đẹp và tăng cờng thế quân sự - kinh tế cho trấn thành. Ngoài ra, triều đình còn tu bổ tuyến sông ven biển để thực sự có tác dụng phòng thủ. Có thể nói, bốn hệ thống sông tự nhiên phân bố đều khắp từ tây xuôi đông ; từ bắc đến nam, cùng với các sông đào trong 11 thể kỉ (X-XX) trải qua các vuơng triều Tiền Lê, Lí, Trần, Hồ, Hậu Lê, Nguyễn cho đến ngày nay đã tạo nên huyết mạch Xứ Thanh. Sẽ không hề ngoa ngôn khi khẳng định, có thể xuất phát ở bất kì bến sông nào, cứ lênh đênh sóng nớc, ta sẽ qua đợc hầu hết các con sông, các miền đất quê h- ơng này. 3. Xứ Thanh còn là xứ của rừng và biển rộng lớn, phong phú, đa dạng, giàu tài nguyên. Rừng tự nhiên là rừng rậm nguyên sinh, cả đất và núi đá phân bổ ở các đai thấp (từ 300m đến dới 1600m). Nếu phân theo mục đích sử dụng gồm cả ba loại đặc dụng, phòng hộ, sản xuất. Có các quần xã thực vật và quần thể động vật chủ yếu : lim xanh, chò chỉ, chò nâu, táu mật, sến, lát-đinh, dẻ, re đá, mun đá, nghiến, pơ mu, quế, luồng, nứa .bò tót, hổ, gấu, báo, hoẵng, cầy, hơu, nai, trăn, rắn, kì đà, tê tê . Và nguồn dợc liệu trên 600 loài cây thuốc tự nhiên (thiên niên kiện, sa nhân, bách bộ, ngũ gia bì, hoàng đàn .). Biển ThanhHoá nằm trong phạm vi vịnh Bắc Bộ. Nớc biển nóng ấm quanh năm, nhiệt độ hai mùa đông - hạ từ 20 0 C đến 27 0 C, độ mặn trung bình 3,2%. Có dòng hải lu hoạt động theo mùa. Mùa hè chảy theo hớng nam, đông nam, vận tốc nhỏ. Mùa đông theo hớng đông bắc, vận tốc tơng đối lớn, thể hiện rất rõ. Đặc sản biển có những loại ngon nhất nớc : mực, tôm, cua, cá thu, cá thèn, cá mòi. Nhng có lẽ thế mạnh nhất của biển ThanhHoá là bãi biển nông, bằng phẳng, lại nhiều sóng bạc đầu rất hấp dẫn đối với du lịch. Trên đây là đại lợc.Tóm lại, về địa lí, nếu cần miêu tả trong một câu thì không gì bằng câu thơ của Bác Hồ : Tỉnh Thanh biển bạc, rừng vàng Ruộng đồng bát ngát, xóm làng liên miên Còn nếu muốn chỉ ra điểm đặc biệt nhất, thì có thể khẳng định mà không sợ sai lầm, rằng : nằm trong miền nhiệt đới gió mùa Đông Nam á, nhìn tơng quan toàn quốc, thiên nhiên ThanhHoá mang tính chất trung gian giữa miền Bắc và miền Trung. Đây là nơi giao lu, chuyển tiếp, vùng đệm của đất nớc. Điều này ảnh hởng đến thổ âm Thanh Hoá. Giọng nói Xứ Thanh có âm sắc, âm điệu riêng rất dễ phân biệt với ba miền Bắc - Trung - Nam. Và cùng với sự phát triển lịch sử xã hội mấy ngàn năm, 8 tính cách con ngời Xứ Thanh cũng có những nét riêng . Khiến ThanhHoá dờng nh là một xứ rõ nét nhất trong các xứ địa văn hoá, địa nhân văn ở nớc ta. III. Nhìn chung sự phát triển lịch sử xã hội 1. Trong thời tiền sử và sơ sử Lịch sử tồn tại và phát triển của con ngời đợc hình thành chia xã hội loài ngời, dân tộc, quốc gia làm ba thời : Tiền sử (phát triển thành ngời), sơ sử (buổi đầu của xã hội loài ngời) và lịch sử (khẳng định sự tồn tại, phát triển các quốc gia - dân tộc cho tới ngày nay). Tiền sử, sơ sử, lịch sử ThanhHoá và tiền sử, sơ sử, lịch sử Việt Nam có cùng một thời gian, cùng mô hình lịch sử. Bởi vì, cho đến nay, khoa học vẫn xác định con ng- ời Việt Nam khởi đầu ở ThanhHoá cũng nh ở một số nơi khác trên mảnh đất hình chữ S thân yêu của chúng ta đã nắm tay nhau đi cùng năm tháng. Tác giả bộ Lịch sử Thanh Hoá, tập I đã ví lịch sử ThanhHoá (Việt Nam) nh một sợi giây dài 5 mét, trên đó mỗi thế kỉ tơng ứng với một mi - li - mét, thì thời các Vua Hùng - An Dơng Vơng cách hiện tại chừng 2cm. Thế nên, nói riêng về thời kì 498 cm này, xin chỉ có thể hình dung nh sau : - Dòng chảy sông Mã từ miền núi xuống đồng bằng cùng với các đợt biển tiến và biển lùi hai triệu năm cho đến hơn một vạn năm trớc đã xuất hiện mảnh đất ThanhHoá ổn định và gần giống với địa hình ngày nay. Sự có mặt của ngời ThanhHoá - ngời Việt Nam tối cổ trong quá trình hình thành, ổn định này đã có cách nay chừng 30-40 vạn năm. - Từ đó đến khi bớc vào thời đại đồ đồng, 3000 - 2000 năm trớc, với nền Vănhoá Đông Sơn rực rỡ, ThanhHoá liên tục tồn tại, phát triển để nằm trong bộ Cửu Chân (Thanh Hoá chiếm 8/10) của nớc Việt cổ (nớc Văn Lang và Âu Lạc) gồm 15 bộ lạc lớn nhỏ. C dân cũng từ vùng trung du, vùng núi phía tây xuống vùng đồng bằng, vùng biển phía đông. - Tựu trung lại, bắt đầu từ mấy xã (Thiệu Tân, Thiệu Khánh, Định Thành, Định Công, Vĩnh An) của Thiệu Hoá, Yên Định, Vĩnh Lộc mở mang lên Thạch Thành, Cẩm Thuỷ, Bá Thớc, Ngọc Lạc, Thờng Xuân và tiến xuống phía đông (Hà Trung, Hậu Lộc, Đông Sơn, Nga Sơn ) để có đợc quê hơng ta hôm nay. - Góp mặt với biển lớn VănHoá Đông Sơn hình thành quốc gia - dân tộc, ThanhHoá vừa tiếp nhận vừa hoà đồng vừa giữ lại địa phơng tính. Theo các nhà khảo cổ học, dấu vết ThanhHoá thấy rõ trên đồ đá, đồ đồng (lỡi cày hình cánh bớm, lỡi rìu xéo, mũi giáo có lỗ ở cánh, kiếm ngắn cán hình nữ tù trởng (kiếm Na - gọi theo tên di chỉ phát hiện đợc), đồ trang sức và nhất là đồ gốm. Để đợc gọi trong một tên chung là loại hình Sông Mã. 2. Thời Bắc thuộc Sau thời các Vua Hùng và An Dơng Vơng của nớc Việt cổ (Văn Lang, Âu Lạc) là 1000 năm Bắc thuộc (cuối thế kỉ II - đầu thế kỉ I trớc công nguyên đến thế kỉ IX). Các vơng triều Trung Hoa (Triệu Đà, Hán, Tấn, Tề, Lơng, Tuỳ, Đờng, Hậu Lơng) đã 9 lần lợt thay nhau đô hộ nớc ta, đặt các vùng đất của lãnh thổ Việt Nam thành quận huyện của chúng. Cho đến đầu công nguyên, ngời Việt cổ đã sinh sống trên khắp bốn vùng của ThanhHoá (núi, trung du, đồng bằng, ven biển) trong bộ Cửu Chân. Thời Bắc thuộc lần lợt là các tên : Cửu Chân, ái Châu ( xuất hiện lần đầu năm 502), ái Châu Cửu Chân, cuối cùng là ái Châu. Trong đêm trờng này, ngời ThanhHoá luôn đứng lên chống ách đô hộ, Xứ Thanh luôn là căn cứ địa của công cuộc giành độc lập tự chủ. Năm 40, khi Hai Bà Trng phất cờ khởi nghĩa, nhân dân Cửu Chân dới sự lãnh đạo của Đô Dơng - Chu Bá, của nữ t- ớng Lê Thị Hoa đã vùng dậy hởng ứng. Trận chiến đầu tiên của quân dân Cửu Chân với quân xâm lợc Tây Hán của Mã Viện là tại cửa Thần Phù (Nga Sơn) năm 43. Tiếp theo là trận đánh của Chu Bá với Mã Viện năm 44. Phong trào Hai Bà Trng bị đàn áp, Cửu Chân cũng nh nớc Việt bị thống trị hoàn toàn. Có điều trong đêm trờng nh vậy, Xứ Thanhvẫn không phai nhạt ý chí, hành động giành chủ quyền cho đất nớc, quê hơng. + Năm 156, khởi nghĩa do Chu Đạt lãnh đạo đã tiến đánh lị sở Cửu Chân (đóng ở T Phố, Thiệu Dơng, Thiệu Khánh ngày nay) giết chết thái thú nhà Hán. + Năm 248, khởi nghĩa Bà Triệu. Nghĩa quân từ Ngàn Na (thuộc Triệu Sơn, Nh Thanh) tiến về T Phố, xây dựng căn cứ Bồ Điền (Hậu Lộc) chống nhau với Lục Dận tớng nhà Đông Ngô đang chiếm đóng Cửu Chân. Hơn 30 trận chiến lớn nhỏ đã xảy ra trong vòng hai tháng cho tới khi Bà Triệu hi sinh tại căn cứ Bồ Điền. Bà Triệu là ngời ThanhHoá tiêu biểu nhất thời kì này và là một trong những ngời Việt Nam tiêu biểu nhất của mọi thời đại. Chẳng thể mà bên cạnh những câu châm ngôn - thành ngữ : Chúng ta là nòi giống Tiên - Rồng, Con Lạc, cháu Hồng, Con cháu Bác Hồ, còn thờng nói Con cháu Bà Trng, Bà Triệu. Bà Triệu sống trong đời sống thờng nhật. Từ những câu đồng dao (bài hát trẻ con) trong trò chơi con trẻ : Có Bà Triệu tớng Vâng lệnh trời ra Trị voi một ngà Dựng cờ mở nớc Lệnh truyền sau trớc Theo gót Bà Vơng Đến lời ru ngời bà, ngời mẹ : Ru con con ngủ cho lành Để mẹ gánh nớc rửa bành con voi Muốn coi lên núi mà coi Coi Bà Triệu Tớng cỡi vo iđánh công Túi gấm cho lẫn túi hồng Têm trầu mũi mác cho chồng ra quân 10 [...]... tỉnh ThanhHoathành tỉnh ThanhHoá Đơn vị hành chính này cùng tên Thanh Hoá, nói chung giữ nguyên cho đến hôm nay Tên các châu, huyện và địa giới thờng thay đổi, nhng đến đây cũng đã ổn định, trừ một số chia lại, đặt mới : Triệu Sơn, Bỉm Sơn, Mờng Lát, Quan Sơn, Sầm Sơn, TP ThanhHoá Về tỉnh lị, thời các Vua Hùng chắc chắn cha hình thành Chỉ biết trung tâm của bộ Cửu Chân là vùng Thiệu Dơng (Thiệu Hoá) ,... tởng, văn hóa tâm linh, qua bao cơn biến thiên lịch sử, tinh thần ThanhHóavẫn giữ đợc cân bằng Không xáo động quá, cũng không thiên lệch quá Cốt sự hoà nhã, thanh đạm Tóm lại, từ lịch sử - xã hội có thể nói ThanhHoá là Đất Gốc, Đất Thiêng, Đất Cân bằng thế sự - Điểm tựa Quốc gia IV Một số nét nổi bật 1 ThanhHoá là một trong những quê hơng của trống đồng Trống Đồng là biểu tuợng của Vănhoá Đông Sơn,... 26 vạn quân Thanh xâm lợc nớc ta Quân Tây Sơn đồn trú ở Bắc Hà (các tỉnh phía Bắc) cha đầy 1 vạn Thế giặc mạnh, Tây Sơn đã rút về ThanhHoá để xây dựng phòng tuyến ở hai cứ điểm là Tam Điệp và Biện Sơn Tam Điệp là một hệ thống núi chạy theo hớng Tây Bắc- Đông Nam từ Hoà Bình đến giáp biển Ninh Bình - ThanhHoá Đoạn ranh giới tự nhiên phân chia ThanhHoá ngoại (Ninh Bình ngày nay) và ThanhHoá nội có... tiến quân ra Bắc đánh Thanh Hoá, bắt đợc đốc trấn Tây Sơn Nguyễn Quang Bàn (con thứ ba vua Quang Trung) đã dừng chân ở Dơng Xá Dẹp yên Bắc Hà trở về, nhận thấy địa thế lị sởThanhHoá không đẹp, tháng 4 năm 1803, vua đã cho rời về làng Thọ Hạc, huyện Đông Sơn, có diện tích thuộc phần đất các 12 phờng Đông Thọ, Điện Biên, Trờng Thi, Tân Sơn, Phú Sơn, Lam Sơn, Ngọc Trạo của TP ThanhHoá ngày nay Trấn thành... Xứ Thanh Trên chặng đờng này, ngoài sự tơng đồng, ThanhHoá còn có những đặc sắc riêng, có những đóng góp nổi bật Hớng dẫn học 1- Vănhoá là gì ? Văn hóa truyền thống Xứ Thanh cần đợc hiểu nh thế nào ? 2- Hãy dựng lại bố cục chi tiết của Bài 1 3- Những nội dung về Đất và Ngời Xứ Thanh nêu trong bài anh, chị tâm đắc nhất điêu gì ? Vì sao ? 4- Dựa vào bài học viết một bài giới thiệu ngắn về Thanh Hóa. .. bổ ích ở nơi này B Di tích Vănhoá - lịch sử I- ThanhHoá mảnh đất của di tích Đến bất cứ đâu trên đất Thanh Hoá, chúng ta cũng bắt gặp các di tích lịch sử - vănhoá Những đền đài, miếu mạo, huyền thoại, truyền thuyết, giai thoại về con ngời, sự kiện Những di tích đơn lẻ, những cụm di tích này góp phần rất lớn tạo nên kho tàng vănhoá vật thể và phi vật thể (tinh thần) Xứ Thanh Huyện Bá Thớc, núi sông... (Thị xã Sầm Sơn), Thắng cảnh Hàm Rồng (TP Thanh Hoá- Hoằng Hoá) , Biện Sơn (Tĩnh Gia), Cửa Hà, Suối cá Cẩm Nơng (Cẩm Thuỷ), Ngàn Na (Triệu Sơn - Nh Xuân - Nông Cống), Vờn cò Tiến Nông (Triệu Sơn), Vờn quốc gia Bến En (Nh Thanh) 1 Bãi biển Sần Sơn Bãi biển đợc ngời Pháp đa vào khai thác từ năm 1906, và đánh giá là bãi biển tốt nhất Việt Nam Cách Thành phố Thanh Hoá, quốc lộ 1A, ga xe lửa Bắc Nam 16 km... Định Công của Thiệu Hoá và Yên Định Đó là các di tích sơ kì đá cũ Tiếp đến là hang Con Moong - Thành Yên, Thạch Thành, Mái đá Điều (Bá Thớc) có dấu vết của nhiều nền vănhoá thời đại đá.Di chỉ Đa Bút (Vĩnh Tân Vĩnh Lộc) thuộc hậu kì đá mới VănhoáHoa Lộc , Cồn Chân Tiên, Đông Khối, Quỳ Chữ là sơ kì kim khí - Tiền Đông Sơn Tiếp theo là Vănhoá Đông Sơn với trống đồng tiêu biểu, tơng ứng với Thời Các... quá trình này là Vănhoá Con ngời lại là sản phẩm của lịch sử xã hội do chính mình tạo ra Sản phẩm, dấu ấn trong quá trình này cũng là vănhoá Trong tổng số những sản phẩm văn hoá nh vậy có văn hoá vật chất (tạo nên những sản phẩm vật chất) và vănhoá phi vật thể- vănhoá tinh thần (sản phẩm giáo dục, bồi dỡng tâm hồn con ngời) 36 ... Đinh, Lê, Lí, Trần, Hồ, Lê, Tây Sơn, Nguyễn Nhng, phải nói, chính Dơng Đình Nghệ là ngời đặt nền móng cho 10 thế kỉ phong kiến độc lập này 3 ThanhHoá luôn luôn là hậu phơng lớn, căn cứ địa trong sự nghiệp chồng ngoại xâm của dân tộc Năm 1111, đời Vua Lí Nhân Tông đổi Châu ái thành phủ ThanhHoá Tên gọi ThanhHoá bắt đầu từ đây Trong 10 thế kỉ phong kiến độc lập tự chủ, ThanhHoá là phên dậu - lá chắn ; . ra đặc điểm văn hoá chung, truyền thống văn hoá chung cho đến đặc điểm văn hoá, truyền thống văn hoá riêng biệt. Do vậy ta có thể nói văn hoá (với đặc. sẽ có văn hoá của dân tộc này, đất nớc kia, giai đoạn lịch sử nọ, t tởng chính trị - xã hội nào đó từ văn hoá của một vùng đến văn hoá thế giới, văn hoá