Đất của Vua dân gian, Trạng dân gian

Một phần của tài liệu Sơ lược văn hóa thanh hoá (Trang 29 - 30)

- Chúa Nguyễn Tổ chúa Nguyễn chính là Nguyễn Kim Họ Nguyễ nở Gia Miêu, Hà Trung là một danh gia vọng tộc lừng lẫy lâu đời thời nhà Lê Ông nội là bố

7. Đất của Vua dân gian, Trạng dân gian

Đời sống xã hội từ đời này truyền qua đời khác bằng lịch sử. Ta có lịch sử quốc gia, dân tộc ; lịch sử đất đất, dòng họ, gia đình và cá nhân. Lịch sử đi bằng hai con đờng. Chính thống - chính sử và không chính thống - dã sử.

Căn cứ vào dã sử, Xứ Thanh còn là đất của Vua dân gian, Trạng dân gian.

Chúa Chổm - sau này là Lê Trang Tông (1533 - 1548), vị vua mở đầu thời Trung H- ng nhà Hậu Lê. Theo truyền thuyết, Chúa Chổm là vị hoàng tử còn sót lại của dòng vua Lê sau khi Mạc Đăng Dung cớp ngôi lập nên vơng triều Mạc. Ông lu lạc trong dân gian nhng đã có khí tợng đế vơng. Thủơ hàn vi, vay mợn, ăn chịu lung tung. Nh- ng hễ vay mợn, ăn chịu hàng quán nào thì hàng quán ấy bao giờ cũng đắt hàng. Bấy giờ Nguyễn Kim đang tìm ngời dòng họ Lê để lập ngôi vua chống quân Mạc. Một lần, Nguyễn đợc thần báo mộng, chiều hôm ấy nếu gặp ngời đội mũ sắt thì đấy chính là vua. Nhng hết cả ngày trên đờng tìm chúa mà vẫn không gặp, Nguyễn Kim đang rất băn khoăn, thì thần lại hiện lên, trách rằng, sao gặp chúa mà không đón. Nguyễn Kim mới sực tỉnh ngộ. Thì ra buổi chiều cùng sang đò, bị ma gặp một ngời trẻ tuổi che một cái chảo gang. Nguyễn Kim liền dò tìm, biết thân phận nên đón về dựng cờ “phò Lê diệt Mạc”. Sự nghiệp thành công, vua Lê trở lại Thăng Long. Nhng xa giá vua đến đâu, ngời đòi nợ theo đến đấy. Thật mất thể diện. Thấy vậy, một viên tớng liền dựng biển “Cấm chỉ”, đoàn ngời đòi nợ mới thôi. Bây giờ ở Hà Nội vẫn còn ngõ

Cấm chỉ.

Thanh Hoá cũng là quê hơng của Trạng Quỳnh, ông Trạng dân gian nổi tiếng nhất Việt Nam.

Thứ nhất, là ngời có học nhất. Nhờ vào học vấn và trí thông minh để thành trạng.

Trong khi các “trạng” khác phần lớn đều nhờ vào may rủi.

Thứ hai, tính tiến công của Trạng Quỳnh mạnh mẽ nhất, cao nhất. Trạng tấn công

vào tất cả các thế lực phong kiến và thói h tật xấu xã hội. Từ vua chúa, quan lại, sứ thần đến chức dịch hàng xã, kẻ ham danh vọng, vinh hoa, vụ lợi. Trong chế độ phong kiến, đây là nhân vật duy nhất dám chửi vua, riễu chúa cho đến khi “Trạng chết

chúa cũng băng hà”.

Tựu trung, có thể nói hành trình lịch sử của dân tộc và đất nớc ta cũng là hành trình lịch sử của Xứ Thanh. Trên chặng đờng này, ngoài sự tơng đồng, Thanh Hoá còn có

những đặc sắc riêng, có những đóng góp nổi bật.

Một phần của tài liệu Sơ lược văn hóa thanh hoá (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w