Nghề mộc Đạt Tà

Một phần của tài liệu Sơ lược văn hóa thanh hoá (Trang 64 - 65)

II. Hò, hát dân gian.

3. Nghề mộc Đạt Tà

Nghề mộc Đạt Tài dùng để chỉ nghề mộc ở ba làng : Đạt Tài, Hạ Vũ và Hà Thái. Ba làng của xã Hà Dơng, tổng Bút Sơn xa, nay thuộc xã Hoằng Đạt và Hoằng Hà huyện Hoằng Hoá. Tơng truyền cách nay chừng 500 năm, có một toán thợ mộc từ ý Yên trấn Sơn Nam (nay thuộc tỉnh Nam Định) vào làm nhà cho một gia đình ở làng Đạt Tài. Tuy là một làng nông nghiệp thuần tuý, nhng Đạt Tài có nhiều con gái xinh đẹp, da trắng, tóc dài, cời nói có duyên lại nết na hiền dịu, cần mẫn siêng năng. Chàng thợ cả, một tay nghề nổi tiếng và cô gái đẹp nhất làng đem lòng yêu thơng nhau. Khi xong nhà thì họ cũng nên vợ nên chồng. Chia tay với bạn nghề, anh ở lại làm ăn sinh sống và truyền nghề cho dân làng. Chẳng bao lâu nghề mộc Đạt Tài đã nổi tiếng trong vùng rồi truyền sang cả Hạ Vũ và Hà Thái. Thợ mộc ba làng này không chỉ làm nhà, còn làm đình chùa, cung điện với những cửa võng, hoành phi, tợng Phật, long, li, qui, phợng, làm kiệu, làm ngai thờ, hạc, ngựa thờ cho đến các loại đồ gỗ khác đợc chạm trổ tinh vi, sống động.

Bài ca dao Thợ mộc Thanh Hoa chính là nói đến thợ mộc Đạt Tài.

Tiếng đồn thợ mộc Thanh Hoa

Làm cửa làm nhà cầu quán khéo thay Cắt kèo lại lựa đòn tay

Bốn cửa anh chạm bốn dê Bốn con đê đực chầu về tổ tông Bốn cửa anh chạm bốn rồng Trên thì rồng ấp, dới thì rồng leo Bốn cửa anh chạm bốn mèo Con thì bắt chuột con leo xà nhà Bốn cửa anh chạm bốn hoa Trên thì hoa sói, dới thì hoa sen Bốn cửa anh chạm bốn đèn

Trên thì đèn đốt, dới thì đèn trong Bốn cửa anh chạm bốn cong

Hai cong kín nớc hai cong để dành...

Tại văn chỉ làng Đạt Tài còn khắc đôi câu đối, của tiến sĩ Vơng Duy Trinh, tổng đốc Thanh Hoá hồi đầu thế kỉ XX.

Thiên tích thông minh Hoằng Hoá dục Thánh phù công dụng Đạt Tài hoa.

Tạm dịch là:

Trời phú thông minh cho Hoằng Hoá tiến phát Thánh phù công dụng để Đạt Tài lừng danh.

Nghề mộc Đạt Tài đợc tổ chức dới hình thức tự quản nhng rất chặt chẽ, qui định mọi việc rõ ràng, ý thức tự giác của các thành viên rất cao. Tổ chức ấy gọi là “làng hiệu” (hiểu nh là phờng thợ mộc). Mỗi phờng có một “chủ bộ” - ngời chịu trách

nhiệm tiến hành công việc chung nh tổ chức họp hành, đề xuất chủ trơng. Khi đợc

làng hiệu đồng tình thì có trách nhiệm đôn đốc thực hiện. Ngoài ra còn có một ngời

“bút chỉ” tức là ngời quản lí sổ sách giấy tờ, ghi chép mọi việc (nh là th ký). Khi trong hiệu có ngời thợ giỏi nào nhận đợc đám (công trình), ngời ấy đơng nhiên đợc

làm thợ cả, thờng gọi là phó cả.

Thợ cả có quyền chọn thợ bạn, chịu trách nhiệm phân công lao động, chất lợng công việc và danh tiếng của làng hiệu.

Một phần của tài liệu Sơ lược văn hóa thanh hoá (Trang 64 - 65)

w