Ca hát truyền thống

Một phần của tài liệu Sơ lược văn hóa thanh hoá (Trang 58 - 59)

- Thởng hoa : mọi ngời tản ra, ông ậu (bà Máy) đến bên cây hoa chọn bông, chọn cành để thởng cho những chàng trai, cô gái xờng hay, đối đáp thông minh, vừa trao

B- Ca hát truyền thống

I. loại hát theo hớng bác học

Hát ca công hát cửa đình - hát ca trù

Từ nguồn gốc ca hát dân gian đợc đa vào phục vụ những chốn tôn nghiêm, rồi bổ sung, điều chỉnh theo hớng “bác học hoá” mà tạo nên. Hát trong tế lễ thành hoàng gọi là hát cửa đình. Hát phục vụ chốn cung đình, công đờng là hát ca công. Hát - ngâm của văn nhân, tài tử, giai nhân là hát ca trù.

Trong ba loại, hát ca trù phóng khoáng, giàu chất nghệ thuật hơn cả, là đỉnh cao ca hát truyền thống.

Về biểu diễn, các loại hát này đều chung những đặc điểm sau : a) Sân khấu nhỏ, có tính thính phòng.

b) Nghệ sĩ biểu diễn : 1 đào, 1 kép, 1 khán giả cầm chjầu.

c) Nhạc cụ : 1 cỗ phách, 1 đàn đáy, 1 trống nhỏ (trống chầu) do khách tham gia cầm nhịp.

d) Biểu diễn :

- Đơn ca (đào) + đánh phách - Nhạc công (kép)

- Khán giả : dân làng, nếu là hát cửa đình hoặc một bộ phận chọn lọc (hát ca công, ca trù).

Trên toàn cõi nớc ta, một số nơi rất nổi tiếng lối hát này. Nh Cổ Đạm (Nghi Xuân - Hà Tĩnh), Lỗ Khê (Đông Anh -Hà Nội). Tổ s nghề có tên là Đinh Lễ, ngời Cổ Đạm lấy con gái quan tri châu Thờng Xuân - Thanh Hoá Bạch Đình Sa. Con gái tri châu bị câm từ nhỏ, nghe tiếng đàn Đinh Lễ bỗng cất tiếng hát.Vợ chồng thành thầy dạy đàn hát từ đó. Khi mất, ông đợc tôn là Thanh Xà Tôn Thần, bà là Mãn Đào Hoa Công

Chúa. Làng Lỗ Khê lại có vị tổ s là Đinh Lễ quê Thanh Hoá (không phải Đinh Lễ ở

Cổ Đạm) kết duyên với cô gái Nga Sơn. Khi mất cũng đợc tôn xng là Thanh Xà tôn thần và Mãn Đào công chúa.

Tổ s hát ca công ở Thanh Hoá vốn quê làng Ngọc Trung (Xuân Minh, Thọ Xuân). Cũng có duệ hiệu nh các vị trên. Thần tích làng Ngọc Trung còn nói rõ, tổ s họ Lê, tên là Phong, tính thích ca ngâm. Hán Vũ Đế ( Trung Quốc) tuyển làm ca công, lấy con gái vua . Sau vợ chồng xin về thăm quê chồng, dạy âm luật cho trai gái trong vùng. Khi mất lập đền thờ do xã Ngọc Trung thờ phụng.

Ngoài ra ở tỉnh ta còn nhiều truyền thuyết về nghề ca hát này. Làng Bàn Thạch (Xuân Quang-Thọ Xuân) có truyền thuyết tổ truyền nghề là công chúa thứ ba con vua Trần Thái Tông. Làng Hoa Trai (Nguyên Bình - Tĩnh Gia) tổ s là thân phụ, thân mẫu Đào Duy Từ.

Thanh Hoá còn một số làng hát ca công khác nh : Bái Thuỷ (Định Liên-Yên Định),

Hoa Nhai (Vĩnh Tiến, Vĩnh Lộc) Tòng Tân (Thiệu Tân, Thiệu Hoá ). Xã Quảng Ngọc, Quảng Xơng xa, vào thời nhà Nguyễn nằm trên đờng thiên lí đi qua đã lập

hẳn quán nhà trò để phục vụ lữ khách.

Trong ba lối hát, ở Thanh Hoá hát cửa đình phát triển mạnh nhất .

Một phần của tài liệu Sơ lược văn hóa thanh hoá (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w