Nghề đục đá làng Nhồ

Một phần của tài liệu Sơ lược văn hóa thanh hoá (Trang 61 - 62)

II. Hò, hát dân gian.

1. Nghề đục đá làng Nhồ

Núi Nhồi (An Hoạch) là ngọn núi đá còn đó hình nàng Vọng Phu với truyền thuyết buồn đau, hệ luỵ của chiến tranh liên miên, lại đợc biết đến do có một loại đá quí. Sách Đại Nam nhất thống chí ghi nhận : “ở phía nam huyện (Đông Sơn) có một quả núi lớn và cao gọi là núi An Hoạch, sản xuất nhiều loại đá đẹp. Đó là sản vật quý giá của mọi ngời. Sắc đá óng ánh nh ngọc lam, chất xanh biếc nh khói nhạt.

Sau này đục đá làm khí cụ, ví nh đẽo thành khánh, đánh lên thì tiếng ngân muôn dặm, dùng làm bia, khắc văn chơng để lại thì còn mãi ngàn đời”.

Thời thuộc Tấn (280-420), thái thú Dự Chơng đã phải sai ngời vợt hàng vạn dặm đến lấy đá. Chính nguồn đá quý hiếm này quyết định sự ra đời, phát triển nghề đục đá ở làng Nhồi. Nghề có từ lâu đời. Thời Lý, Thái uý Lý Thờng Kiệt nhiều lần sai ngời dò tìm, khai thác đá quý núi Nhồi, cùng việc sử dụng thợ chạm khắc đá Nhuệ Thôn, một làng dới chân núi vào xây dựng các ngôi chùa nổi tiếng : Báo Ân, Linh Xứng, Sùng Nghiêm. Văn bia thời Lý đã ghi sự kiện này khá cụ thể. Nhiều tác phẩm điêu khắc đá lớn có giá trị nghệ thuật với những đờng nét hoa văn hoá tinh xảo từ thời Lí còn đến ngày nay, chắc chắn có mặt đá núi Nhồi và lu dấu bàn tay tài hoa của các nghệ nhân làng Nhồi.

Đời Trần, nghề đá núi Nhồi đã khá nổi tiếng. Sách Đại Việt sử ký toàn th cho biết, thợ đá An Hoạch đợc huy động đục đá ở các núi Thiên Kiện và Khuân Mai để lấy tiền của giấu trong đó. Đặc biệt, công cuộc xây dựng thành Tây Đô - một toà thành với bốn cổng đá lớn nhất nớc - có sự đóng góp quan trọng của ngời và đá Nhồi. Nhiều công trình quy mô đáng kể đợc xây dựng trên đất Thanh Hoá suốt mấy trăm năm dới triều Lê : Lam Kinh, các lăng mộ, đền, miếu... ở đây, ngoài đá vật liệu ra, mỹ thuật bằng đá đợc sử dụng tối đa, nhằm tạo sự trờng cửu và tôn nghiêm. Nghề điêu khắc đá núi Nhồi do đó có điều kiện phát triển. Tên tuổi những nguời thợ chạm khắc đợc trân trọng nhắc đến trong bia đá có mặt ở nhiều nơi. Chẳng hạn lăng, bia lăng Quận Đăng, cách núi Nhồi cha đầy 8 km. Một tác phẩm kiến trúc tiêu biểu cho mĩ thuật cuối Lê.

Nghề đục đá tiếp tục phát triển dới Vơng triều Nguyễn. Theo Rô-bơ-canh, tác giả Pháp có những trang viết về nghề thủ công ở Thanh Hoá, thì vào cuối Nguyễn, làng Nhồi có khoảng 300 hộ làm nghề đục đá. Con số này cho thấy quy mô làng nghề khá lớn ở đây.

Bao đời nay, thợ đá Xứ Thanh đã sinh nghệ, tử nghệ (sống vì nghề, chết vì nghề), để lại kinh nghiệm quý báu, các tác phẩm từ hoành tráng đến tinh tế đợc ngợi ca bởi con mắt tinh tờng khi chọn đá, tài khoan, đánh bóng, tài chạm khắc, nhất là biết gửi hồn vào đá. Khiến đá nh có cuộc sống.

Một phần của tài liệu Sơ lược văn hóa thanh hoá (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w