Hãy làm sáng tỏ tâm tình Thanh Hóa gửi gắm qua những câu hát trữ tình dân gian.

Một phần của tài liệu Sơ lược văn hóa thanh hoá (Trang 46)

II. Trữ tình dân gian.

2- Hãy làm sáng tỏ tâm tình Thanh Hóa gửi gắm qua những câu hát trữ tình dân gian.

2- Hãy làm sáng tỏ tâm tình Thanh Hóa gửi gắm qua những câu hát trữ tình dân gian. gian.

2- Hãy làm sáng tỏ tâm tình Thanh Hóa gửi gắm qua những câu hát trữ tình dân gian. gian.

Diễn xớng dân gian gồm trò diễn và trò hát. Trong đó nổi bật là trò diễn, hò

sông Mã, hát ghẹo, hát ca công (dới góc độ diễn xớng). Mặc dầu Thanh Hoá là quê

hơng Đào Duy Từ, ngời đợc xem là có công truyền bá chèo, tuồng vào Đàng Trong thời Trịnh - Nguyễn phân tranh (thế kỉ XVII) nhng hai loại này lại không phải điểm nổi bật của. Tuy cũng có các phờng bội - tên chung để gọi cả chèo và tuồng nh Quì Chữ, Vĩnh Gia, Phú Khê (Hoằng Hoá), Tòng Tân (Thiệu Hoá).

Nhạc cụ của nghệ thuật biểu diễn truyền thống ở Thanh Hoá có thể kể đén các loại sau đây : cồng, chiêng, khua luống (một cây gỗ dài khoảng 3m khoét rỗng một mặt dùng chầy đánh vào luống gỗ), tăng bu (bằng ống luồng, ống bơng), mõ, sênh phách, thanh la, não bạt, khèn bè, bộ sáo, bộ kèn, bộ đàn, nhị, ...

A. Trò diễn

I. nhìn chung trò diễn xứ thanh

Thờng trong không khí mùa xuân, một số vào mùa thu, tháng tám, các làng ở cả ba vùng (miền núi, miền biển, miền đồng quê ) đều kéo hội, vào hội, mở hội. Hội có hai phần, phần lễ và phần hội. Lễ gắn với tục lệ thờ thần. Miền biển do là c dân của hai miền kia đến lập nghiệp nên phần lễ thờng tế cả các thần núi non và thần sông biển. Lễ hội đồng quê phong phú và đa dạng hơn cả. Trong khi các miền kia chỉ chú ý nhiều đến lễ, hiện chỉ là một số hát khấn hay trò vui thì hội ở miền đồng quê nhiều nơi trò diễn đóng vai trò chủ yếu. Đồng quê Xứ Thanh có nhiều lễ hội mang tính bản địa. Nó vừa nói lên mong muốn thuận hoà Thiên - Địa - Nhân lại vừa thể hiện tinh thần vui tơi, yên ấm của tình làng, nghĩa xóm.

Mỗi làng đều có một vị thành hoàng. Theo sách Thanh Hoá Ch thần lục, tỉnh ta có khoảng 900 vị trong đó hơn 700 Dơng thần (thần nam) gần 200 Âm thần (thần nữ). Chia ra thành Thiên thần (Cao Sơn, Đông Hải đại vơng, Sơn Hải đại vơng, Độc Cớc, Tứ vị Thánh Nơng). Nhân thần (nhân vật lịch sử, tổ s ngành nghề, ngời lập làng, lập ấp...) và Tự nhiên thần (hòn đá, cây đa, khúc sông...). Có thần ở bậc cao, có thần ở

Một phần của tài liệu Sơ lược văn hóa thanh hoá (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w