Nghề dệt của ngời Mờng Thanh Hoá

Một phần của tài liệu Sơ lược văn hóa thanh hoá (Trang 72 - 73)

II. Hò, hát dân gian.

9. Nghề dệt của ngời Mờng Thanh Hoá

Vùng thung lũng chân núi là địa bàn c trú của ngời Mờng. Cho tới năm 1945, Thanh Hoá còn tới 51 mờng lớn. Xã hội cổ truyền, kinh tế tự cung, tự cấp nên nghề dệt ra đời rất sớm, chiếm vị trí hàng đầu trong các nghề thủ công gia đình. Thời “Đẻ đất đẻ nớc’’, Ông Cun Cần, bà Dạ Kịt sau khi tìm ra các Mờng đã biết truyền cho con cháu dệt vải may quần áo :

Trong cửa trong nhà

Ngời già truyền cho con cháu Muốn có lụa để may quần áo

Muốn có vải trắng bông gạo để nhuộm phẩm tím xanh Muốn dệt gấm ở sân rộng

Muốn trải vải trắng áng cao Con nhà, con ngời

Ngày mai phải lên đồi trồng bông cho sớm

Nghề dệt còn đợc nghệ thuật hoá thành nghi lễ trong những lễ hội.

Từ ngàn xa, các đồi nơng, vờn tợc quanh ngôi nhà sàn không bao giờ thiếu màu xanh cây bông, cây dâu. Góc nhà bao giờ cũng có một khung dệt, dẫu đơn sơ nhng rất đỗi quen thuộc. Và ngời phụ nữ Mờng nào cũng biết dệt vải. Vì ngời Mờng dùng rất nhiều vải. Họ phải may rất nhiều loại quần áo khác nhau (quần áo mặc hàng ngày, quần áo mặc trong ngày hội, quần áo ngày cới, quần áo mặc lúc có tang, lúc chết...). Một đời ngời, nhất là phụ nữ cần hàng trăm mét vải. Chỉ riêng bộ nữ phục đã gồm mũ, yếm, áo, váy, khăn thắt lng, áo dài, khăn thắt áo, khăn đầu. Theo tập quán, trớc khi đi lấy chồng, ngoài công việc đồng áng, nội trợ, các cô gái Mờng còn lo dệt vải làm gối, làm chăn. Lo vải mặc cho cả gia đình, lo vải vóc quần áo ngày c- ới. Thờng phải làm tới 30 chiếc gối, 10 chiếc chăn, 1 chiếc màn (trong đó có 2 chăn và 2 gối đẹp biếu bố mẹ chồng). Mỗi thành viên gia đình chồng đều đợc cô dâu mới biếu một chiếc gối. Phải nhất thiết có váy áo đẹp vắt trên sào nơi gian ngủ của hai vợ chồng trẻ. Nhà chồng sẽ đánh giá nàng dâu khéo hay vụng, cần cù hay lời biếng qua những thứ hồi môn này. Do đó, xu hớng vơn lên sự hoàn thiện, giỏi giang trong công việc tằm tang, canh cửi là ý thức của mỗi một cô gái. Cũng là trách nhiệm dạy bảo của các bà mẹ Mờng.

Trong tang lễ, vải cũng đợc sử dụng nhiều. Ngoài số vải làm đồ tang, còn dùng khâm liệm ngời chết. Ngời Mờng có tục lệ bọc ngoài áo quan rất nhiều lớp vải, (của

ngời con trai, con rể). Tang phục (gọi là đồ tem) đều bằng vải trắng tự dệt. Sản phẩm dệt trong xã hội Mờng cổ truyền đợc coi là một thứ của cải.

Nhng sản phẩm đặc sắc mà dệt Mờng đóng góp vào truyền thống nghề dệt dân tộc là chiếc cạp váy. Cạp váy mang sắc thái rất “Mờng” không lẫn vào đâu đợc. Nhng nhìn chung lấytrang nhã là cốt tuỷ. Trang nhã có nghĩa là trầm lắng, tạo đợc ấn tợng

đạm bạc. Nhà dân tộc học Trần Từ nhận định : ảnh hởng của các yêú tố văn hoá, xã hội của ngời Mờng ở miền núi Thanh Hoá có hai biêủ hiện rất nổi bật. Thứ nhất là

ảnh hởng của bộ nữ phục. Trong bộ nữ phục, tài nghệ cũng nh đặc trng văn hoá -

lịch sử lại đợc thể hiện chính ở phần cạp váy. Thứ hai, nghệ thuật trang trí cạp váy

nằm trong dòng nghệ thuật Đông Sơn (thể hiện trên bố cục chung về đề tài hình học và động vật).

Dệt Mờng cũng nh dệt của một số dân tộc khác, hầu nh có chung một quy trình kỹ thuật, ngoại trừ một số ít truyền thống màu khác nhau. Dệt cạp váy Mờng là công việc rất khó và tỉ mỉ, không chỉ đơn thuần về kỹ thuật mà còn thể hiện khả năng thẩm mỹ, tính sáng tạo, sự kiên trì nhẫn nại của ngời dệt.

Cạp váy Mờng gồm 3 bộ phận đợc dệt thành những tấm riêng biệt với các loại hoa

văn trang trí khác nhau. Ngời phụ nữ Mờng ai cũng thuộc lòng hoa văn cạp váy. Cạp váy mang nhiều yếu tố trang trí của mặc phà Thái nh các dải, ô chéo, ngôi sao tám cánh, móc câu, chữ thập, con thoi, quả trám, hình vuông... Hoa văn càng lắm màu, lắm chi tiết, số go càng lớn, thì công thức lên sợi và đổi go trong quá trình dệt càng khó nhớ. Do vậy, muốn học dệt cạp váy phải rất kiên trì, có trí óc minh mẫn, rèn luyện tay nghề từ thấp đến cao. Lúc đầu dệt loại ít go, sau đến loại phức tạp, từ 20 - 30 go trở lên. Để trang trí hoa văn, tuỳ theo ý đồ mà ngời ta mắc những sợi màu hoặc ở hai biên, hoặc ở giữa tấm vải. Độ dài sợi màu bằng độ dài của những sợi nền. Tiếp đó phải luồn go cho khéo. Sau khi luồn xong, căng đều mặt tấm sợi sao cho không bị xáo trộn và co giãn kích thớc. Xong việc đan sợi, cài và cố định các dụng cụ mới bắt đầu dệt.

Nghề dệt là tiêu chuẩn đánh giá khả năng lao động và vị trí của ngời phụ nữ. Ngời dệt giỏi đợc đánh giá cao, đợc cộng đồng kính trọng. Chính vì lẽ đó mà ngay từ khi lên 7 - 8 tuổi, các bé gái đã bắt đầu làm quen với những công việc giản đơn nh quay sợi, phơi bông, tách hạt, hái dâu chăn tằm, rồi đợc mẹ truyền cho cách dệt các loại vải.

Với công cụ thô sơ, sự cần cù, đôi bàn tay khéo léo, phụ nữ Mờng tạo ra nhiều loại vải, nhiều chiếc cạp váy hoa văn. Những sản phẩm dệt này chẳng những thể hiện tài hoa, mà còn phản ánh nhận thức thiên nhiên của ngời Mờng, góp phần làm phong phú truyền thống dệt và nghệ thuật trang trí dân tộc .

Một phần của tài liệu Sơ lược văn hóa thanh hoá (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w