Nghề làm thừng kẻ Rỵ

Một phần của tài liệu Sơ lược văn hóa thanh hoá (Trang 67 - 68)

II. Hò, hát dân gian.

5. Nghề làm thừng kẻ Rỵ

Kẻ Rỵ tức làng Rỵ, nay thuộc xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hoá. Đây là một làng cổ thuộc giáp Bối Lí có hàng ngàn năm nay. Làng năm trên bờ con sông có tên là H- ơng Giang (nay đã cạn).

Rỵ là một từ Việt cổ, có nghĩa là “dây, nhợ”, cũng có nghĩa là “ lôi, kéo” và đều có liên quan tới dây thừng, dây chão... Vởy làng Rỵ có nghĩa là làng bện dây thừng và tên gọi này báo hiệu nghề làm thừng ở đây có nguồn gốc từ thời văn hoá Đông Sơn, thời các Vua Hùng, khi mà các “kẻ” (đơn vị làng sau này) rất phát triển.

Ngời dân ở đây làm thừng nh là một thói quen bẩm sinh : năm, sáu, bảy, tuổi đã có thể làm đợc một vài việc vặt, lớn lên chẻ, chóc, đánh thừng không cần phải dạy bảo thành bài bản gì cả. Họ quen làm thừng nh quen cày, bừa, cấy, gặt hàng ngày. Đã là ngời Kẻ Rỵ là biết làm thừng chứ không có khó khăn gì.

Nghề làm thừng ở Kẻ Rỵ không có tục thờ tổ s, không có luật lệ hoặc tục hèm, không có “phờng bạn” chặt chẽ, cũng không tổ chức quy củ nh các phờng hội. Các gia đình làm thừng theo thói quen truyền thống, rất tự nhiên và do đó trở thành cả làng làm thừng.

Làm thừng, chão để phục vụ cho nghề nông là một công việc phổ biến của cả tỉnh Thanh. Mỗi nơi, tuỳ theo tính chất của nguyên liệu mà hình thành việc sản xuất các loại thừng, chão khác nhau : Hoằng Hoá có lắm dừa cho nên có loại thừng chão bằng xơ dừa ; Tĩnh Gia và Nông Cống nhiều kè và cây dứa dại nên có loại thừng chão bằng bẹ kè hoặc rễ dứa. Có nơi làm thừng giang, thừng tre... Song thành một nghề truyền thống lâu đời, dần dần thành hàng hoá đợc cả tỉnh biết đến, nổi tiếng khắp nơi thì Kẻ Rỵ độc nhất vô nhị.

Thừng Kẻ Rỵ là thừng nứa, loại nứa non vùng núi Na (Triệu Sơn) chuyển xuống, sau này là nứa vùng Thờng Xuân, Ngọc Lặc đa về theo đờng sông. Nghề làm thừng ở đây không có thợ chuyên môn, chuyên nghiệp. Cả làng, già trẻ gái trai đều làm. Trừ những buổi cấy cày, thu hoạch ngoài đồng, còn ra, tận dụng tất cả các khe hở thời gian trong ngày để làm. Buổi sớm trớc khi vào việc chính, lúc tiếp chuyện khách bên

bát nớc chè tơi, hay buổi tra sau bữa cơm, cha vội ngã lng, hoặc cơm chiều xong đang xỉa răng uống nớc. Lúc trông con bò gặm cỏ trên đờng làng, khi đợi cả nhà về quây quần bên mâm.. Với nắm lạt và con găm, mọi ngời đều tranh thủ “chóc thừng”. Những đêm trăng sáng thì cả làng làm thừng vui vẻ, cời nói râm ran trên nhng sân rộng của các gia đình trong làng. Những buổi làm thừng tập trung nh thế thờng có hát hò. Quen thuộc nhất là hát ghẹo “nam nữ đối ca”. Sợi thừng, nghề làm thừng đợc “vận” vào một cách tự nhiên.

Trong một năm, trừ lúc rét mớt, nguyên liệu khó khăn, lúc không phải là mùa nứa non hay những lúc gặt hái bận rộn hoặc vào đám theo lệ làng..., còn thì đều tận dụng thời gian để “mằn thừng” (làm thừng - tiếng địa phơng).

Sự phân công lao động trong nghề ở Kẻ Rỵ tuy không có luật lệ gì cả, nhng cũng khá rõ ràng. Đàn bà thờng quản lí việc làm thừng trong nhà. Từ mua nứa, chọn nứa (ngời đàn ông có tham gia song không chủ yếu), sắp xếp và nhắc nhở con cái các khâu chắt chẻ, pha nứa, xoắn vòng..., đến việc đem thừng ra chợ Rỵ bán, thu tiền để mua nứa “tái sản xuất”. Các cụ ở đây vẫn nói : “Việc mằn thừng là việc của đàn

bà, con nít ”.

Một phần của tài liệu Sơ lược văn hóa thanh hoá (Trang 67 - 68)

w