1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VĂN HIẾN Việt Nam

154 452 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VĂN HIẾN VIỆT NAM Bài 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁI NIỆM 1.1 Định nghĩa văn hóa Nghĩa thơng dụng để học thức (trình độ học vấn) Nghĩa chun mơn trình độ văn minh giai đoạn lịch sử định Nghĩa rộng bao hàm tất phong tục tập quán, lối sống… Cho đến nay, giới có 400 định nghĩa văn hóa sau số định nghĩa mang tính tiêu biểu: - - - - - Unesco (2002): “Văn hóa nên xem tập hợp đặc trưng tâm linh, vật chất, trí tuệ cảm xúc riêng biệt xã hội hay nhóm người xã hội, ngồi văn học nghệ thuật, bao gồm lối sống, cách chung sống, hệ giá trị, truyền thống đức tin” Federico Mayor (Nguyên Tổng giám đốc UNESCO: “Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ tại.Qua kỷ hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu-những yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc” Edward Tylor (nhà nhân học học xã hội-Anh): “Văn hóa hay văn minh,hiểu theo nghĩa rộng dân tộc học, tổng thể phức hợp bao gồm kiến thức, đức tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục khả tập quán mà người nhận với tư cách thành viên xã hội” Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Văn hóa tổng hợp hình thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” Và GS.Trần Ngọc Thêm vận dụng khéo léo định nghĩa sau: “ Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với mơi trường tự nhiên xã hội mình” 1.2 Các đặc trưng chức văn hóa 1.2.1 Tính hệ thống chức tổ chức xã hội Văn hóa trước hết phải có tính hệ thống Với tư cách đối tượng bao trùm hoạt động xã hội, cung cấp cho xã hội phương tiện để đối phó với mơi trường tự nhiên mơi trường xã hội 1.2.2 Tính giá trị chức điều chỉnh xã hội Bao gồm giá trị vật chất giá trị tinh thần, nhờ giá trị mà văn hóa thực chức điều chỉnh xã hội, định hướng chuẩn mực, trì trạng thái cân động, khơng ngừng hồn thiện, thích ứng với biến đổi mơi trường khơng ngồi mục đích tự bảo vệ để tồn động lực cho phát triển 1.2.3.Tính nhân sinh chức giao tiếp Văn hóa tượng xã hội, hoạt động thực tiễn người Văn hóa tự nhiên biến đổi tác động người.Do gắn liền với người hoạt động người xã hội, văn hóa có chức giao tiếp văn hóa nội dung việc giao tiếp 1.2.4 Tính lịch sử chức giáo dục Văn hóa hình thành tích lũy qua nhiều hệ văn hóa có bề dày lịch sử mang tính truyền thống, truyền thống văn hóa tồn nhờ giáo dục văn hóa đóng vai trò định việc hình thành nhân cách người (dưỡng dục nhân cách) Văn hóa mang tính kế tục lịch sử 1.3.Văn hóa với văn minh, văn hiến, văn vật 1.3.1 Văn hóa văn minh Văn hóa văn minh khái niệm gần gũi khơng đồng a/ Văn hóa giàu tính nhân văn, hướng tới giá trị vĩnh cửu, bao gồm giá trị tinh thần giá trị vật chất Văn minh phát triển KHKT, tính logic thiên giá trị vật chất b/ Văn hóa văn minh khác tính lịch sử Văn hóa ln có bề dày q khứ (tính lịch sử) Văn minh đại diện cho trình độ phát triển văn hóa (trình độ phát triển thời đại) c/ Văn hóa mang tính dân tộc (tinh thần tính lịch sử riêng); Văn minh có tính quốc tế cho khu vực rộng lớn cho nhân loại (chứa giá trị vật chất, dễ phổ biến) d/ Văn hóa gắn bó nhiều với phương Đơng nơng nghiệp (các văn hóa cổ đại hình thành từ hai ngàn năm TCN sản phẩm phương Đơng); Văn minh gắn bó nhiều với phương Tây đô thị 1.3.2.Văn hiến văn vật VĂN HÓA VĂN HIẾN VĂN VẬT Bao gồm giá trị Thiên giá trị tinh Thiên giá trị vật vật chất giá trị thần chất tinh thần VĂN MINH Thiên giá trị vật chất-kỹ thuật Có bề dày lịch sử Chỉ trình độ phát triển Có tính dân tộc Tính quốc tế Gắn bó nhiều với phương Đơng nơng nghiệp Gắn bó nhiều với phương Tây thị 1.3.3 Tìm hiểu khái niệm Văn hiến Cách hiểu văn hiến sau Nho học bị bãi bỏ: Nguyên gốc từ văn hiến từ vựng gốc Hán Vào năm 1919, sau Nho học bị bãi bỏ Việt Nam, kể từ sau chữ Hán chữ Nôm bị thay hoàn toàn chữ quốc ngữ năm 1945, văn hiến từ gốc Hán khác đã dần Chính từ gây khó khăn cho nhiểu việc tìm hiểu khái niệm cho sát nghĩa Tại mục này, tiến hành khảo lại định nghĩa số từ điển tiếng Việt biên soạn kỷ XX, để hiểu thêm lịch sử cách định nghĩa cho khái niệm Trong Hán Việt từ điển giản yếu (1932), Đào Duy Anh ghi: “văn hiến: sách nhân vật tốt đời” [tr.537] Tự điển Việt- Hoa- Pháp (1937) Gustave Hue ghi nhận văn hiến = văn minh [tr.1113] Việt Nam tân từ điển (1951) Thanh Nghị ghi: “văn hiến Sách hay nhân vật tốt, nghĩa rộng tiếng văn minh: nghìn năm văn hiến” [tr.1428] Từ điển Việt Nam phổ thông (1951) Đào Văn Tập, sau ghi giải thích từ nguyên chữ văn hiến, lại phân suất nghĩa thành: “chỉ hay đời, đáng làm gương mẫu”[tr.689].Tự điển Việt Nam Ban Thu thư Khai trí (1971) ghi văn hiến văn minh [tr.911] Từ điển tiếng Việt (tb lần 2, 1977) Văn Tân Nguyễn Văn Đạm chỉnh lý bổ sung ghi: “văn hiến văn vật Yêu chuộng văn học, văn hóa: Việt Nam nước văn hiến” [tr.846] Từ điển Hán Việt từ nguyên (1999) Bửu Cầm ghi: “văn hiến Văn: sách sử Hiến: kẻ hiền tài Một nước có nhiều hiền tài có sử sách gọi nước văn hiến” [tr 2309] Từ điển tiếng Việt (2000) Viện Ngôn ngữ học ghi: “văn hiến Truyền thống văn hóa lâu đời tốt đẹp” (tr.1100) Từ điển bách khoa Việt Nam (2003) ghi: “văn hiến truyền thống văn hoá tốt đẹp lâu đời Chu Hy đời Tống thích câu sách "Luận ngữ" sau: "Văn điển tịch; hiến tốt đẹp, tài giỏi" Như vậy, "văn hiến" nguyên nghĩa văn chương, sách hay, bảo tồn truyền thống văn hoá lâu đời Từ điển từ Hán Việt (2007) Lại Cao Nguyện Phan Văn Các [tr.534] Từ điển tiếng Việt Trung tâm từ điển [tr.1697] ghi: “văn hiến Truyền thống văn hóa lâu đời tốt đẹp” Đại từ điển tiếng Việt kế thừa bổ sung “văn hiến Truyền thống văn hóa lâu đời, có nhiều nhân tài” [tr.1744] Thơng qua từ điển nêu trên, cho ta thấy từ điển tiếng Việt đại nêu khái niệm với nét nghĩa tương đối chung chung chưa rõ ràng, đặc biệt chưa có phân biệt rạch ròi khái niệm văn hóa văn hiến, coi văn hiến văn hóa tốt đẹp kéo dài.Vậy nên thực tế, thuật ngữ xuất phát từ kinh điển Nho giáo Nguyễn Vinh Phúc nói “Phương Tây khơng có khái niệm văn hiến Chỉ Việt Nam, Trung Quốc nước chịu ảnh hưởng Nho giáo có khái niệm này” thực tế Khái niệm văn hiến lịch sử tiếng Hán: Sách Luận ngữ thiên Bát dật có đoạn: Tử viết: Hạ lễ, ngô ngôn chi, Kỷ bất túc trưng dã; Ân lễ, ngô ngôn chi, Tống bất túc trưng dã; văn hiến bất túc cố dã” nghĩa “Lễ nhà Hạ ta bàn được, nước Kỷ (dòng dõi nhà Hạ) chẳng đủ để làm chứng; lễ nhà Ân, ta bàn được, nước Tống (dòng dõi nhà Ân) chẳng đủ để làm chứng Ấy văn hiến hai nước không đủ” Chu Hy chú: Văn, điển tịch dã; hiến, hiền dã (văn điển tịch; hiến người hiền vậy) Đoạn cho thấy ý quan trọng văn hiến Trong đó, ta nên ý đến mối quan hệ văn hiến lễ Đây coi nghĩa nguyên từ văn hiến từ bối cảnh tri thức Nho học Trung Quốc coi khái niệm trùng khớp Nho học Tiên Tần Tân Nho học Từ điển Từ nguyên - từ điển phổ dụng soạn vào đầu kỷ XX, giải thích sở định nghĩa Chu Hy, nên viết: “văn trỏ tư liệu văn tự liên quan đến điển chương chế độ, hiến trỏ người nghe rộng biết nhiều”[16] Cách định nghĩa từ điển Từ nguyên tiếp thu tinh thần Chu Hy Tuy nhiên, định nghĩa hiến (trỏ người nghe rộng biết nhiều) lại mang nét nghĩa hẹp so với thực tế Bậc hiền đương nhiên “bác lãm quần thư”, tri thức hoàn bị; song tri thức yếu tố, người hiền phải đáp ứng nhiều tiêu chí khác đức độ, khí tiết, phải có tích, có trứ thư lập ngôn Từ điển Từ hải sau giải thích từ nguyên, ghi nhận nghĩa chữ văn hiến tiếng Hoa nghĩa mở rộng “những tư liệu văn vật có giá trị lịch sử như: lịch sử văn hiến, đồng thời tư liệu sách quan trọng liên quan đến ngành khoa học cụ thể, ví dụ: y học văn hiến Nay (văn hiến) tên gọi chung cho dạng vật chất sử dụng văn tự, tranh ảnh, phù hiệu, để kí tải tri thức, thơng tin như: ấn phẩm, băng từ, đĩa CD, băng hình, in ốp sét” [15] Từ văn hiến tiếng Việt lịch sử: Theo tài liệu Viện Hán nôm Thiên Nam ngữ lục viết Sĩ Nhiếp Tác phẩm ca ngợi “Nam Giao học tổ” sau: Quan quân mà lại thầy ta, Phủ quân tôn vị hiệu Sĩ vương Nước nên “văn hiến chi bang” Đức giáo chẳng nhường Đậu thị Hà Tây (câu 1930-1933) Ca ngợi Sĩ Nhiếp mặt: tuần chẳng lo chi mối giềng tỏ, luật lề phân Đồng niên quý thuế có ngần Quan quân rõ phép, binh dân rõ đường Điều hòa chế độ kỷ cương Mở kho giáo hóa, rỡ ràng nhân luân” (câu 1924-1928) Đoạn thơ ca ngợi Sĩ Nhiếp bậc vương, ơng có cơng giáo hóa biến Giao Chỉ trở thành “văn hiến chi bang” Về hình thức, ơng “quan quân”, thực tế ông lại bậc sư biểu (thầy ta) Bậc sư biểu dùng đức giáo dân ta hiểu rõ “mối giềng”, “luật lệ” Chữ mối giềng dịch từ chữ cương thường Như thế, văn hiến tạm hiểu nét nghĩa sau: 1) Cương thường (nhân luân); 2) Luật lệ (cho binh dân); 3) Giáo hóa Trong đó, cương thường thiết chế mặt huyết tộc đạo đức xã hội Luật lệ quy phạm mang tính pháp chế quản lý hành nhà nước Sử cũ ca tụng Sĩ Nhiếp vị quan tốt, có uy tín dân Ngô Sĩ Liên viết Đại Việt sử ký toàn thư: "Vương (Sĩ Nhiếp)độ lượng khoan hậu, khiêm tốn, kính trọng kẻ sĩ, người nước yêu mến, gọi vương Danh sĩ nhà Hán tránh nạn sang nương tựa có hàng trăm người" Nước ta thơng thi thư, học lễ nhạc, làm nước văn hiến, Sĩ Vương, công đức đương thời mà truyền đời sau, há chẳng lớn sao? Đoạn cho ta hai nét nghĩa khái niệm văn hiến: 1) Thông thi thư (thông: hiểu; thi: Kinh thi; thư: Kinh thư); 2) Học Lễ Nhạc Khái niệm văn hiến qua bối cảnh tri thức Nho gia Việt Nam : Cũng theo tài liệu Viện Hán nôm sách Dư Địa Chí Nguyễn Trãi Lý Tử Tấn viết thơng luận, có đoạn: “từ người Ngun vào Trung Quốc, sau thiên hạ biến thành nói tiếng Hồ, mặc áo Hồ Khơng thay đổi có nước ta họ Chu Kim Lăng, họ triệu Kim Sơn mà Đến thái tổ nhà Minh lên làm vua, sai Dịch Tế Dân sang thông hiếu, vua Dụ Tơng sai Dỗn Thuấn Thần sang cống nhà Minh Vua Minh úy lại, hỏi quốc sứ, khen phong tục, y phục giống văn minh Trung Hoa, ban cho thơ ngự chế rằng”: An Nam tế hữu Trần/ Phong tục bất Nguyên nhân Y quan Chu chế độ/ Lễ nhạc Tống quân thần Nghĩa là: (Đất An Nam có họ Trần/ Phong tục khơng theo người Nguyên Áo mũ theo chế độ nhà Chu/ Lễ nhạc hệt vua nhà Tống) Rồi cho bốn chữ “Văn Hiến Chi Bang” thăng địa vị cho sứ thần Đại Việt lên sứ thần Triều Tiên ba cấp” Đây đoạn thông luận mà Lý Tử Tấn chua cho phần văn Nguyễn Trãi gián tiếp bàn văn hiến, đoạn cụ thể sau: “Người nước không bắt chước ngôn ngữ y phục nước Ngô, Chiêm, Lào, Xiêm, Chân Lạp để làm loạn phong tục nước” [15] Qua đoạn văn cho biết số kiện sau: 1) Chữ văn hiến dùng cho Đại Việt vào cuối đời Trần; 2) Nho sĩ đời Trần mạt nhiều tạo dựng bối cảnh tri thức bối cảnh văn hóa Nho giáo mức độ định, đến mức vua Minh Thái Tổ làm thơ ngự chế ban tặng đích danh bốn chữ “văn hiến chi bang vào năm Đại Trị thứ (1368); 3) Như vậy, coi tư liệu thành văn sớm (khác với quan niệm phổ biến trước đây, coi chữ văn hiến lần đầu xuất Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi).Từ đoạn văn cho biết số thông tin cụ thể nội hàm khái niệm văn hiến bối cảnh tri thức Nho giáo Đó bốn yếu tố: 1) Phong tục; 2) Chế độ y quan; 3) Chế độ lễ nhạc; 4) Ngôn ngữ Chữ văn hiến đưa vào văn chương Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi (1428): Duy ngã Đại Việt chi quốc/ Thực vi văn hiến chi bang Nghĩa là: Như nước Đại Việt ta/ Thực nước văn hiến Thế kỷ XV bia tiến sĩ Văn Miếu Hà Nội khoa Quang Thuận thứ (1463) có ghi đoạn văn sau: “Học trò may khắc bia đá này, phải theo danh nghĩa sửa đức hạnh, bắt chước tính giữ gìn văn hiến” Tuy nhiên, với hai ngữ cảnh không cho biết nội hàm khái niệm văn hiến Bình Ngơ đại cáo cung cấp thơng tin lịch sử đáng ý, ghi nhận Đại Việt “vốn xưng văn hiến lâu” Phải liệu quan trọng (duy nhất!) để nhà làm từ điển đại nghĩa từ văn hiến thành “truyền thống văn hóa lâu đời” nói đến trên? Bài ký văn bia đề danh Tiến sĩ khoa Đinh Mùi niên hiệu Cảnh Trị năm thứ (1667) Nguyễn Kiều soạn khắc năm Vĩnh Thịnh 13 (1717) có đoạn sau: “kính nghĩ quốc triều nhân nghĩa dựng nước, văn hiến nức danh Khoa thi Tiến sĩ đặt từ lâu, khắc đá đề tên quy mơ to lớn Thực nhớ lòng sửa đức, trăm việc mở mang, tốt đẹp nước nhà đổi thay rạng rỡ, hiền tài thiên hạ nượp nượp kéo Đến nay, hoàng thượng vẻ vang kế thừa báu, xây đắp đồ, nắm giữ quyền bàn bạc nghi lễ, theo thể thức tôn quý người hiền Như đủ biết chế tác thánh triều có quan hệ đến phong hóa” Đoạn văn cho biết số kiện khái niệm văn hiến sau: 1.Khoa cử; Văn vật (khắc đá); Hiền tài; Nghi lễ 5.Phong hóa (phong tục giáo hóa) Thế kỷ XIX, sách Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú viết: “Khi nhà Lê dựng nước, văn hóa lại thịnh dần, 300 năm chế tác đầy đủ kỹ càng, văn hiến đứng đầu trung châu, điển chương rạng triều đại” (Văn tịch chí, dịch, Q4, tr 41) Tại điện Thái Hòa (Huế) đời Nguyễn khắc thơ phiên âm sau: Văn hiến thiên niên quốc Xa thư vạn lý đồ Hồng Bàng khai tịch hậu Nam phục Đường Ngu Nghĩa là: Nước nghìn năm văn hiến Cơ đồ mn dặm xa thư Kể từ sau Hồng Bàng mở nước Nước Nam lại Đường Ngu Đây coi định nghĩa văn hiến, đó, khái niệm quan trọng Xa thư Xa xe, thư sách Xa thư nguyên dẫn từ thiên Trung dung sách Lễ ký: kim thiên hạ xa đồng quỹ thư đồng văn nghĩa “nay thiên hạ: xe cỡ trục, sách chung văn tự”, sau xa thư trỏ thể chế pháp độ nhà nước theo mô hình Nho giáo Xét từ nguyên thể chế pháp độ bao gồm văn tự- thư tịch quy tắc xã hội Sách Đại Nam quốc sử diễn ca Phạm Đình Tối có câu: dõi truyền mối xa thư, nói văn hiến nước Đại Nam Tại Văn miếu Quốc tử giám Hà Nội có đơi câu đối: Nam bang văn hiến thiên niên quốc Đông Lỗ nho tông vạn sư Nghĩa là: Nam bang nước ngàn năm văn hiến Ngài sáng lập đạo Nho đất Đông Lỗ bậc thầy muôn đời Qua nội dung câu đối thơ trên, thấy văn hiến Đại Việt so sánh, đối chiếu với thời đại thịnh trị viễn cổ Đường Ngu (nhà Chu) với nhân vật lý tưởng, thánh nhân Nho gia Chu Công, Khổng Tử Rõ ràng, văn hiến khái niệm Nho giáo, dùng nhà Nho thành Văn hiến dùng để ngợi ca cảnh tượng thái hòa trị, bình ổn xã hội nhân tâm Đặt trong, bối cảnh vậy, biểu tượng ý nghĩa khái niệm dần rõ nét Đến đây, thấy, sách thư tịch cũ ghi chép đoạn khen ngợi , xác nhận nước ta “văn hiến chi bang” từ thời Sĩ Nhiếp Lý, Trần, Lê, Nguyễn Bài văn sách đình đối đệ nhị giáp tiến sĩ Nguyễn Đình Dương khoa Canh thìn niên hiệu Tự Đức thứ ba mươi ba (1880): Ngã quốc tố xưng văn hiến, nhi nhân gian thư tịch chi truyền, thực giác lậu Bất ngoại quốc chư thư, nhân sở hãn kiến, nhi kinh, sử, tử, điển, diệc sở hãn kiến Nghĩa là: Nước ta vốn xưng văn hiến mà việc lưu truyền sách dân gian thực ỏi Khơng có sách nước ngồi người ta thấy, mà sách kinh, sử, chư tử, điển chế coi Với liệu nêu trên, hiểu cấu trúc khái niệm Văn hiến hiểu gồm cách lĩnh vực sau Ngôn ngữ Văn tự Sách vở, điển tịch Văn chương Các yếu tố văn hóa- trị thuộc điển chương, chế độ Nho giáo, như: chế độ y quan, chế độ lễ nhạc, pháp độ tiên vương, hiến pháp hoàng triều Điển chương “các khuôn phép lễ chế từ vua trước đặt ra, chế độ “những phép tắc định lập rõ ràng”, pháp độ quy định tiêu chuẩn (pháp) hành vi để đánh giá (độ) phẩm hạnh, đức độ, học vấn người Phong tục (phong giáo): ảnh hưởng chế độ lễ nhạc quan phương cộng đồng xã hội Giáo dục chế độ khoa cử Người hiền tài (chủ yếu hiểu Nho sĩ, thân Nho sĩ lại phức thể dung hội Tam giáo nữa, nên đối tượng ngoại diên thuộc loại hình nhân vật lịch sử phong phú).[15] Bài 2: KHÁI QUÁT VỀ NỀN TẢNG VĂN HIẾN VIỆT NAM 2.1 Bối cảnh không gian Việt Nam với diện tích khơng rộng ở vị trí đại lý quan trọng bán đảo Đông Dương khu vực Đông Nam Á, Việt Nam nằm vị trí trung tâm; với Mianma, Thái Lan, Lào Campuchia phía tây; Malaixia, Inđơnêxia Philipin phía nam phía đơng Với vị trí trở thành cầu nối liền Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo, vị trí Việt Nam thuộc vùng nhiệt đới gió mùa, nắng mưa nhiều, có hai đồng lớn với nhiều sơng ngòi kênh rạch, thuận lợi cho hình thành phát triển nghề trồng lúa nước Với tồn mang tính áp đảo nghề trồng lúa nước, không gian Việt Nam không gian nông thôn – nông nghiệp suốt chiều dài lịch sử Nằm vị trí giao điểm hai khu vực Đông Nam Á Đông bắc Á, giáp ranh với Trung Quốc quốc gia lớn, có văn hóa lâu đời Việt Nam mặt tiền hướng biển bán đảo Đông Dương, vị trí giao điểm luồng giao thơng thủy theo bốn hướng bắc – nam, đông – tây Nhìn vào đồ Việt Nam ta thấy đất nước với hình thể kéo dài theo chiều bắc – nam, địa hình phức tạp với nhiều loại hình sinh thái đồi núi, đồng ven biển, không gian văn hóa Việt Nam bị phân hóa mạnh theo chiều Bắc – Nam Theo nghĩa rộng, Việt Nam chia thành hai miền: từ đèo Hải Vân trở Bắc nơi có khí hậu bốn mùa xn, hạ, thu, đơng từ đèo Hải Vân trở vào phía Nam sứ xở nắng nóng quanh năm với hai mùa mưa khô Theo nghĩa hẹp, Việt Nam chia làm ba miền văn hóa Bắc – Trung – Nam rõ rệt Trong hai miền miền Bắc miền Trung miền chia làm ba vùng Riêng với Nam Bộ theo GS Trần Ngọc Thêm chia làm vùng Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ, khơng gian văn hóa Việt Nam tổng cộng chia làm ba miền với vùng văn hóa MIỀN I Miền văn VÙNG Vùng văn hóa Việt Bắc Quang Quang Chợ Lớn) khắc in lần đầu Trung Quốc trước năm 1864, nhà văn Aubaret, Abel de Michels, Bajot dịch tiếng nước Dương Từ - Hà Mậu (truyện thơ Nôm, bắt đầu soạn khoảng 1854) Căn Tân Việt (Sài Gòn, 1964) Phan Văn Hùm lục hiệu đính, tập thơ gồm 3.456 câu, phần lớn thơ lục bát, có xen thơ luật Đường (33 bài) thể khác Tác giả mượn câu chuyện để nói lên thái độ ông đạo Phật Công giáo Rôma mà ông không tán thành Ngư Tiều vấn đáp nho y diễn ca (Ngư tiều y thuật vấn đáp, 1867?), gồm 3.642 câu, phần lớn thơ lục bát, có xen 21 thơ số thơ ca, phú…trích từ sách thuốc Trung Quốc Đây sách dạy nghề làm thuốc chữa bệnh, viết hình thức truyện thơ Nơm Song giá trị chủ yếu việc tác giả lồng tư tưởng yêu nước vào nội dung y thuật Ngồi ra, ơng để lại khoảng 37 thơ văn tế, số có nhiều tiếng, như: Chạy giặc (1859) Từ biệt cố nhân (1859) Tế Cần Giuộc sĩ dân trận vong văn (tức Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, 1861) Mười hai thơ văn tế Tướng quân Trương Định (1864) Thơ điếu Đông Đại học sĩ Phan Thanh Giản (2 bài, 1867) Mười thơ điếu Ba Tri Đốc binh Phan Tòng (1868) Lục tỉnh sĩ dân trận vong văn (Văn tế nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh, chưa biết đích xác thời điểm sáng tác) Hịch kêu gọi nghĩa binh đánh Tây (chưa xác định thời điểm sáng tác) Thảo thử hịch (Hịch đánh chuột, chưa xác định thời điểm sáng tác) Ngóng gió đơng (chưa xác định thời điểm sáng tác) Thà đui (chưa xác định thời điểm sáng tác), v.v Sự nghiệp văn chương: Nguyễn Đình Chiểu nhà nho tiết tháo, sống theo đạo nghĩa, mang tật mù tối, gặp lúc biến loạn mà giữ phẩm cách cao Ơng khơng người có hiếu, người thầy mẫu mực, mà nhà thơ yêu nước, để lại nhiều tác phẩm có giá trị Ơng nhà thơ có quan niệm văn chương quán Ông chủ trương dùng văn chương biểu đạo lý chiến đấu cho nghiệp nghĩa Nói khác hơn, ơng làm thơ để "chở đạo, sửa đời dạy người" Vì vậy, vần thơ ông ngụ ý khen chê cơng bằng, rạch ròi, bộc lộ lòng thương dân, u nước ơng Sự nghiệp văn chương ơng, chia thành hai thời kỳ sáng tác: - Giai đoạn đầu (những năm 50 kỷ 19): Trong giai đoạn này, ông viết "Lục Vân Tiên" "Dương Từ-Hà Mậu" Có thể xem thời kỳ khẳng định tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng yêu nước yêu dân ông -Giai đoạn sau ngày quân Pháp đến chiếm lấy Gia Định (1859) ơng qua đời (1888): Ngòi bút ơng giai đoạn gắn bó mật thiết với sống người dân nước Trong nhiều tác phẩm "Chạy Giặc", "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc", "Lục tỉnh sĩ dân trận vong", v.v, ông lên án mạnh mẽ quân Pháp xâm lược, phê phán triều đình nhu nhược, đồng thời ca ngợi tinh thần nghĩa khí gương chiến đấu anh dũng nhân dân Đây giai đoạn phát triển cao rực rỡ nghiệp văn chương Nguyễn Đình Chiểu Và dù giai đoạn nào, tác phẩm ông bật lên ba đặc điểm nội dung hình thức, là: - Ơng thường dùng chữ Nôm, ngôn ngữ nghệ thuật bình dị, giàu sức gợi cảm, khiến cho tác phẩm ơng có sức thu hút mạnh mẽ người đọc, nhân dân miền Nam - Ông nhà thơ xây dựng thành cơng hình ảnh người nông dân văn học Việt, đắp tô tượng đài vĩnh cửu người anh hùng Nam Bộ tiên phong công chống thực dân Pháp xâm lược - Ông đề cao tư tưởng Nho gia, xem bảo thủ Song điều đáng ý tư tưởng mang nội dung đạo nghĩa nhân dân, gắn chặt với ý thức trách nhiệm vận mệnh đất nước, có ý nghĩa xã hội to lớn, khởi đầu cho thời đại văn chương sử thi sau Tóm lại, so với trước tác nhà văn thời, Nguyễn Đình Chiểu có thái độ tích cực hơn, dân nước Tuy khơng đứng vào hàng ngũ cầm khí giới, ơng có cảm tình với họ, chia sẻ với họ hờn nước, lòng căm ghét quân địch bọn hợp tác Theo giai thoại Mộ Nguyễn Đình Chiểu (trái), mộ vợ ơng (phải), phía xa mộ Sương Nguyệt Anh đền thờ ông Thực dân Pháp cho Tôn Thọ Tường, bạn Đồ Chiểu đến dụ dỗ ông Đến lần, lần bị Đồ Chiểu tìm cớ lánh mặt, Sau Tường gửi tặng hủ mắm cá lóc, mà Tường nói rõ thư tay vợ làm, để biếu bạn xưa Sau ăn gần hết, Đồ Chiểu phát đáy hũ có nén vàng, ông vô tức giận, viết thư trách Tôn Thọ Tường sai người trả lại vàng Michel Ponchon, tỉnh trưởng tỉnh Bến Tre lần thân hành đến nhà Đồ Chiểu Có lần lấy cớ nhờ nhuận sắc Lục Vân Tiên, ông giả vờ điếc đặc Có lần viên quan thơng báo việc trả lại ruộng đất Tân Thới (Gia Định) cho Đồ Chiểu, nhận câu trả lời: "Đất vua phải bỏ, đất tơi sá gì!" Lần khác, M Ponchon đặt vấn đề cấp dưỡng, Đồ Chiểu nói: "Tơi sống đầy đủ tơn kính mơn đệ q mến đồng bào Điều làm tơi thỏa mãn rồi" Duy có lần, M Ponchon hỏi Đồ Chiểu ước nguyện Đồ Chiểu nói mong ước phủ Pháp cho ơng tổ chức buổi lễ tế vong hồn người dân chết trận, viên quan đồng ý Hơm đó, chợ Đập (nay chợ Ba Tri), nghe Đồ Chiểu đọc văn tế thảm thiết, đông đảo người đến dự không cầm nước mắt Đặng Huy Trứ Đặng Huy Trứ ( 16 tháng 5, 1825 - tháng 8, 1874) nhà cải cách Việt Nam thời cận đại, ông tổ nghề nhiếp ảnh Việt Nam người đưa kỹ nghệ đóng tàu phương Tây du nhập vào Việt Nam Đặng Huy Trứ, tự Hoàng Trung, hiệu Võng Tân, Tỉnh Trai, tục gọi Bố Trứ - Bố Đặng (do ơng làm Bố chính), pháp danh Đức Hải (thuở thiếu thời ông đem quy y chùa Từ Hiếu), quê làng Bát Vọng, sau sang ngụ làng Thanh Lương - thuộc xã Hương Xuân, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên-Huế Ông năm Giáp Tuất (1874) xã Cao Lăng, Chợ Bến, Đồn Vàng, thuộc tổng Mỹ Đức, tỉnh Hà Đông (nay thuộc Hà Nội) Sau ông đưa an táng Hiền Sĩ, xã Phong Sơn, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế Đặng Huy Trứ người có cơng đầu đưa nhiếp ảnh vào Việt Nam, việc mở hiệu ảnh Cảm Hiếu Đường (ngày 14 tháng năm 1869) phố Thanh Hà, Hà Nội Từ nhỏ, ông tiếng thông minh, đĩnh ngộ Khoa thi năm 1847, ông lọt qua vòng thi Hương thi Hội (đã chắn đỗ tiến sĩ), đến thi Đình thi phạm húy nên bị cách tuột cấm thi trọn đời Biết tài học ông, vị quan lớn đương triều mời ông dạy học cho em nhà năm sau, nhờ vị quan tâu xin với vua nên ông thi lại đỗ tiến sĩ năm 1855 Từ năm 1856 đến năm 1864, ông trải chức: Thơng phán Ty Bố Thanh Hóa; Tri huyện Quảng Xương; Tri phủ Thiên Trường tỉnh Nam Định; Hàn lâm viện trước tác; Ngự sử Năm 1864, ông bổ nhiệm chức Bố Quảng Nam Năm 1865, ơng Hương Cảng nhằm xem xét tình hình phương Tây đem về sách kỹ thuật người Tây Dương viết máy nước ông biên dịch sang tiếng Hán Năm 1867, chuyến Trung Quốc đầy bất trắc (ông mắc bệnh phải nằm nhà thương tháng ròng khơng tiền bạc, không người thân bạn bè) mua cho triều đình 239 "quá sơn pháo" Cũng thời gian ngã bệnh, ông viết Từ thụ yếu quy dài 900 trang gồm tập nhằm chống thói hối lộ - tham nhũng chốn quan trường Năm 1871, ông giữ chức Bang biện quân vụ Lạng – Bằng - Ninh – Thái Cuối năm 1873 ông lui quân Đồn Vàng – Hưng Hóa quyền Thống thống qn vụ Hồng Kế Viêm, mưu tính kháng chiến lâu dài việc trù tính dở dang vua Tự Đức ký Hòa ước Giáp Tuất (1874) Năm 1886, ông làm Biện lý Bộ Hộ, trực tiếp phụ trách Ty Bình chuẩn Hà Nội để chuyên lo việc kinh tế, tài cho triều đình Sinh thời, Đặng Huy Trứ làm quan đời vua Tự Đức, ông tiếng liêm, xứ nước Trung Quốc, Triều Tiên, Xiêm La (Thái Lan) Suốt 18 năm làm quan, Đặng Huy Trứ trải qua nhiều chức vụ, có mối quan hệ rộng rãi với tầng lớp nhân dân sĩ phu nước Ơng nhiều, tiếp xúc nhiều có tầm tư quảng bác Sự nghiệp quan trường ông nhằm mục đích canh tân đất nước quan lại đương thời thường nghĩ đến Đặng Huy Trứ vị quan to ham buôn Năm 1858 làm tri huyện Quảng Xương, ông lập nghĩa trang để có chốn chơn cất, cúng tế cho nắm xương tàn hồn Từ có lệ lập nghĩa trang vùng Ông nhà cải cách, gieo mầm canh tân khai hóa thời Nguyễn kỷ 19 với tư tưởng phát triển kinh tế (khai mỏ, mở mang thủ công nghiệp thương nghiệp, phát triển giao thông vận tải); phát triển khoa học quân (đưa tư tưởng chiến tranh nhân dân cho chiến lược chiến thuật, cử người học hỏi kỹ nghệ phương Tây đóng thuyền, chế tác vũ khí); cải cách xã hội (chống tư tưởng trọng văn khinh võ, chống hối lộ - tham nhũng, nhấn mạnh đức tính cần kiệm liêm – chí cơng vơ tư quan lại) Ông lập thương điếm Lạc Sinh Điếm, Lạc Thanh Điếm Ty Bình Chuẩn để giao thương với phương Tây, tạo dựng tảng tài qn cho triều đình nhà Nguyễn 1850-1870 Con đường canh tân đất nước Đặng Huy Trứ bị bỏ dở sau ông Những nỗ lực canh tân ơng khơng có đất phát triển đầy rẫy biến động trị, giặc ngoại xâm đất nước cuối kỷ 19 Không giống nhà canh tân thời, Đặng Huy Trứ nhà canh tân dám dấn thân, canh tân dựa vào dân làm lợi cho dân (công tư lưỡng lợi), dấn thân đến trái ngược hẳn với tính ốm yếu thể chất ơng 10 Nguyễn Quang Bích Nguyễn Quang Bích (1832 – 1890), có tên Ngơ Quang Bích, tự Hàm Huy, hiệu Ngư Phong; quan nhà Nguyễn, nhà thơ lãnh tụ khởi nghĩa chống Pháp vùng Tây Bắc (Việt Nam) Nguyễn Quang Bích sinh ngày tháng Tư năm Nhâm Thìn (tức tháng năm 1832) làng Trình Phố, huyện Trực Định, phủKiến Xương, tỉnh Nam Định (nay làng Trình Nhất, xã An Ninh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình) Ơng vốn họ Ngơ, dòng dõi vua Ngơ Quyền khai quốc cơng thần nhà Hậu Lê Ngô Từ - ông ngoại vua Lê Thánh Tông, ông nội ông đổi sang họ ngoại họ Nguyễn nên sử sách thường gọi ông Nguyễn Quang Bích Nguyễn Quang Bích học trò tiến sĩ Dỗn Kh Năm 1861, ơng đỗ cử nhân bổ làm Giáo thụ phủ Trường Khánh, tỉnh Ninh Bình Năm Kỷ Tỵ (1869), thời Tự Đức, ơng đỗ Đệ nhị giáp tiến sĩ đình ngun (tức Hồng giáp) Sau ơng cử làm Tri phủ phủ Lâm Thao (tỉnh Phú Thọ ngày nay), Tri phủ Diên Khánh (tỉnh Khánh Hòa ngày nay) làm Án sát tỉnh Sơn Tây, Tế tửu Quốc tử giám Huế, Án sát tỉnh Bình Định Năm Ất Hợi (1875), vua Tự Đức giao cho duyệt sách Khâm định Việt sử Thông giám cương mục Cũng năm này, triều đình mở doanh điền Hưng Hóa (tức tỉnhPhú Thọ ngày nay) vừa khai hoang vừa phòng vệ vùng núi rừng Tây Bắc, ơng cử làm Chánh sơn phòng sứ Đến năm sau (1876) ơng kiêm thêm chức Tuần phủ tỉnh Hưng Hóa Tại đây, Nguyễn Quang Bích phối hợp với Tơn Thất Thuyết, Hồng Tá Viêm vừa đánh dẹp vừa lơi kéo phân hóa đội quân người Trung Quốc mà sử cũ gọi "giặc khách" (tàn dư chống Thanh, biến chất) Đặc biệt, số người mà Nguyễn Quang Bích cảm hóa có Lưu Vĩnh Phúc, thủ lĩnh đội quân Cờ Đen (dư đảng Thái Bình Thiên quốc) Ngày 12 tháng năm 1884, thành Hưng Hóa Nguyễn Quang Bích cai quản bị quân Pháp đánh hạ Noi gương Tổng đốc Hoàng Diệu, ông định tuẫn tiết, nhờ quân sĩ phá vòng vây cứu Sau đó, ơng thu tàn qn chạy Tứ Mỹ, Áo Lộc, lên Tiên Động (nay thuộc huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ) lập để kháng Pháp Tháng năm 1885, vua Hàm Nghi xuất bôn Cam Lộ (Quảng Trị), ban bố dụ Cần Vương Biết Nguyễn Quang Bích người có chí có tài đức, nhà vua phong ông làm Lễ bộthượng thư, sung Hiệp thống Bắc Kỳ quân vụ đại thần, tước Thuần Trung hầu; lãnh nhiệm vụ tổ chức kháng chiến vùng Tây Bắc (Bắc Bộ) Kể từ đó, với uy tín mình, ông vừa trực tiếp huy phong trào, vừa tìm cách liên hệ để phối hợp với phong trào khác, Nguyễn Thiện Thuật, Đèo Văn Trì (thủ lĩnh người Thái), Nông Văn Quang, Cầm Văn Hoan, Cầm Văn Thanh, Ngồi ra, ơng lơi kéo nhiều sĩ phu, tù trưởng đông đảo người dân (gồm dân tộc Kinh, Thái, Mường, Mông) vùng tham gia chiến đấu hay ủng hộ Trong hai năm 1885-1886, ông hai lần sang Trung Quốc cầu viện (nhưng việc khơng thành, triều đình nhà Thanh thỏa hiệp với thực dân Pháp), mua vũ khí phối hợp hoạt động với nhiều nhóm nghĩa quân khác Bắc Kỳ Cuối năm 1886, Nguyễn Quang Bích trở nước Xét thấy địa Tiên Động hẹp, lại yêu cầu chiến lược, chuẩn bị cho việc đón vua Hàm Nghi Bắc, nên ơng Nguyễn Văn Giáp (tức Bố Giáp, cộng đắc lực) đem quân lên Nghĩa Lộ (trước thuộc châu Văn Chấn, thị xã Nghĩa Lộ thuộc tỉnh Yên Bái) xây dựng Tháng năm 1888, Soái phủ Nam Kỳ gửi thêm viện binh Bắc Kỳ Ngay sau đó, quân Pháp chia làm hai đạo mở hành quân lên Nghĩa Lộ Đạo thứ gồm 400 quân Thiếu tá Bose huy, từ Ngòi Hút (tức Đại Lịch) Đạo thứ hai gồm 384 quân Thiếu tá Berger huy tiến từ Ngòi Lao Dọc đường hai đạo quân chịu thiệt hại nặng bị mai phục dịch bệnh, nên chiếm số nơi mà phải triệt hồi Cầm cự thêm tháng nữa, Nguyễn Quang Bích mang số quân rời Nghĩa Lộ đến Yên Lập, huyện miền núi tỉnh Phú Thọ, để củng cố phong trào kháng chiến vùng Từ nơi đây, ông phái nhiều đạo quân đánh phá nhiều nơi Cơng thu số kết quả, bất ngờ ông lâm bệnh nặng núi Tôn Sơn, (thuộc xã Mộ Xuân, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ) ngày rằm tháng Chạp năm Canh Dần (tức 24 tháng năm 1890) Phong trào kháng Pháp vùng Tây Bắc (Việt Nam) bị giảm sút nặng nề sau chết Bố Giáp ông Tuy nhiên, công hai ông đồng đội dày công gầy dựng chưa chấm dứt hồn tồn mà tiếp tục miền hạ lưu sông Đà (nổi bật khởi nghĩa Thanh Sơn Đốc Ngữ làm thủ lĩnh) năm 1893 chấm dứt hẳn Bài 10: NHỮNG GIÁ TRỊ TỐT ĐẸP TRƯỚC NGƯỠNG CỦA CỦA THỜI ĐẠI VÀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN PHÁT HUY 10.1 Văn hóa truyền thống đứng trước cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa ngày Vân đề bảo tồn gắn với phát triển bền vững tức phải đề cập vấn đề phát triển hướng tới người, đáp ứng ngày tốt nhu cầu người, phát triển lực sáng tạo người, cải thiện chất lượng sống người (cả vật chất lẫn tinh thần), thiết lập củng cố thiết chế văn hóa – xã hội có lợi cho người, tạo tham gia bình đẳng cho tất cá nhân xã hội Đó cách thức đắn để bảo vệ phát huy giá trị văn hóa truyền thống thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế ngày Văn hóa sản phẩm sáng tạo người, phản ánh mối quan hệ tương tác người với thiên nhiên xã hội Mối quan hệ tương tác mang tính biện chứng, thể rõ qua hàng loạt định nghĩa văn hóa nhà khoa học đề xuất cơng trình nghiên cứu mà biết Ta thấy, người từ lúc sinh trở cát bụi với “ Bà mẹ thiên nhiên”, ln cần gắn bó, nương tựa, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên xã hội Môi trường thiên nhiên coi “ Bà đỡ ”/ “Mẹ nuôi” người xã hội Đó nơi người sinh ra, nguồn tài ngun quan trọng đóng vai trò định cho tồn phát triển người văn hóa Bằng cách khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, người sáng tạo môi trường nhân tạo - thiên nhiên thứ hai môi trường văn hóa – xã hội mang tính nhân văn Và đó, người – xã hội – thiên nhiên thực thể có mối quan hệ hữu nơi, lúc, khứ, tương lai Có thể khẳng định văn hóa người có quan hệ từ cội nguồn, khơng có thiên nhiên khơng có người, khơng có người khơng có văn hóa Trong suốt tiến trình lịch sử nhân loại, văn hóa ln tiền đề thiếu phát triển nguồn lực xã hội, nên văn hóa hiểu thái độ ứng xử thiên nhiên, xã hội, cộng đồng thân Trong thời đại ngày nay, mà giao lưu văn hóa ngày sâu rộng đem lại biến đổi vô to lớn phương diện, đem lại haycái không phù hợp, dở - không phù hợp với phong mỹ tục xã hội Việt Nam Theo GS Trần Ngọc Thêm “Tìm sắc Văn hóa Việt Nam”, tác giả so sánh văn hóa cổ truyền với văn hóa thời kỳ kinh tế thị trường sau: VĂN HÓA CỔ TRUYỀN TIÊU CHÍ TỔNG QUAN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Chủ nhân Xã hội nông nghiệp Xã hội thương nghiệp Khơng gian điển hình Vùng nơng thơn Vùng thị Đặc trưng Tính cộng đồng làng xã Tính độc lập cá nhân Thái độ với thương nghiệp Coi nhẹ thương nghiệp Coi trọng thương nghiệp Lối tư Tổng hợp, trọng quan hệ Phân tích, trọng yếu tố Cách tư Linh hoạt dễ thay đổi Kiên định, đoán Lối sống Theo tình nghĩa Theo luật pháp Chuẩn đánh giá Theo đạo đức Như hàng hóa Chiến lược hành động Giữ bình quân Cạnh tranh Cách hành động Dựa vào quen biết Quy thành giá cả, lợi nhuận Cách thức quản lý Theo “lệ làng, phép nước” Theo quy luật kinh tế TƯ DUY HÀNH ĐỘNG Trong đối mặt với chế thị trường để dung hợp với nó, hay dở, có được, có mất, có xuất tiêu vong, có Việt Nam khỏi có Việt Nam nhiễm phải Những nét phác thảo tranh thể hiện: CÁI DỞ CÁI HAY TT Cái thêm Cái thoát khỏi Cái mát Cái nhiễm phải Đô thị công nghiệp Đô thị bị nông thôn Thiên nhiên bị tàn phá phát triển khống chế nhanh Đời sống vật chất cao, tiện nghi nhiều Sự nghèo nàn thiếu thốn Lối sống tình nghĩa phai mờ Lối sống thực dụng Vai trò cá nhân đề Thói dựa dẫm, bệnh bảo Tính tập thể, ổn định Lối sống cá nhân chủ cao thủ gia đình nghĩa Nạn nhiễm mơi trường Tinh thần tự do, phê Thói gí trưởng “lão Nề nếp chữ “lễ” phai Lối sống “cá đối phán làng” nhạt đầu” Sự liên kết quốc tế rộng Ĩc địa phương chủ rãi nghĩa Tính độc lập(tự trị) giảm “Văn hóa” đồi trụy du nhập [8] Với hội nhập sâu rộng giai đoạn có thuận lợi kèm theo khó khăn khơng tránh khỏi quy luật tất yếu q trình hội nhập Thuận lợi, Văn hóa Việt Nam vốn có đặc tính linh hoạt lối tư tổng hợp, trọng mối quan hệ (như trình bày số 5), điều phù hợp cho xâm nhập kinh tế thị trường vốn có đặc điểm động nhanh nhạy Đây nguyên nhân quan trọng để giải thích có gốc chung nước xã hội chủ nghĩa mà Việt Nam tiếp nhận kinh tế thị trường nhẹ nhàng nước khác (trong Liên Xơ nước Đơng Âu sụp đổ phải lâu gượng dậy Trung Quốc phải tới hàng chục năm, sau quằn quại đau đớn thời kỳ đại cách mạng văn hóa) Khó khăn, số bện bệnh tùy tiện – mặt trái lối ứng xử linh hoạt Điều không phù hợp với chế kinh tế thị trường hội nhập quốc tế gốc phương tây du mục dẫn đến sau văn minh đô thị kinh tế thị trường với lối ứng xử kiên định đốn Bệnh này, có biểu dễ thay đổi ý kiến, chưa quen với lối sống làm việc theo hiến pháp pháp luật, môt khó khăn cần pahir có thay đổi Một khó khó khăn bệnh làm ăn theo kiểu sản xuất nhỏ - mặt trái tính cộng đồng tính tự trị làng xã, biểu hàng giả, hàng rởm, nối thách, làm ăn theo kiểu phương hội, thương nhân liên kết với chèn ép khách hàng Đó laftrais ngược với có chế thị trường phương Tây, phương Tây thương nhân kiếm lời cách chiếm lòng tin khaccsh hàng đồng thời tìm cách loại trừ lẫn (quy luật cạnh tranh) Tuy có khó khăn phần lớn mang tính thời Một xã hội vào thời kỳ hội nhập sau rộng việc vạy phải bị loại bỏ dần, khơng tự thay đổi khơng tồn thòi điểm Không thế, nước ta công đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa tiến hành có hiệu phải tự thay đổi theo quy luật xã hội 10.2 Bảo tồn phát huy văn hóa -Văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Phát triển bền vững xác định khả phát triển kinh tế liên tục, lâu dài mà không gây hậu tới môi trường tự nhiên văn hóa – xã hội Ngược lại phát triển kinh tế khơng có chừng mực thái q, thiên tăng trưởng kinh tế dẫn đến tình trạng nhiễm mơi trường, xói mòn đạo đức, lu mờ sắc văn hóa Một đạo đức xã hội bị băng hoại suy thoái tạo lực cản, tác động tiêu cực tới trình phát triển Đến thời điểm đó, nhận sắc văn hóa dân tộc có nguy bị lu mờ khả ngăn chặn phục hồi bị thu hẹp lại giả sử có bước làm hồi sinh lại tốn giả sử có bước làm hồi sinh lại tốn vượt lực lượng vật chất lớn, tài sản văn hóa “vốn văn hóa” bị hao hụt, để lại khoảng trống tinh thần cho hệ mai sau Tuy nhiên, thực tế năm gần với phát triển mạnh mẽ kinh tế Việt Nam “phục hưng” lĩnh vực văn hóa Nhiều giá trị tinh thần truyền thống (trong quan hệ gia đình, làng xóm, thầy trò…các lễ hội, phong tục tập quán tốt đẹp…) dàn khơi phục, di sản văn hóa vật chất, tinh thần nhà nước trọng tu bổ, tơn tạo Nhiều hình thức hoạt động văn hóa đa dạng, phong phú thu hút phần nhu cầu thụ hưởng nhân dân Nhưng bên bên cạnh mặt trái kinh tế thị trường, khuynh hướng “thương mại hóa”, sáo trộn bậc thang gí trị, hủ tục tồn Hơn lúc hết cần phải bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tối cần thiết thòi đại ngày Nhận biết được tình hình cụ thể Đảng nhà nước ta có quan tâm hành động lúc Ban chấp hành trung ương Đảng (khóa VIII) dành hẳn hội nghị lần thứ (7/1998) để bàn Văn hóa thơng qua nghị “Về xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Để bảo tồn phát triển, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, trước hết phải nhận thức rõ ràng việc thực hai nhiện vụ phải liền vói “Bảo tồn” khơng phải “bảo vệ”: Bảo tồn “giữ không đi”, bảo vệ “giữ ngun trạng khơng cho biến đổi” Bảo tồn văn hóa khơng có nghĩa ơm lấy vốn cổ khơng cho thay đổi, trái lại phải làm cho lớn mạnh hơn, giàu có hơn, bổ sung yếu tố mới, tức phát triển Vấn đề mối quan hệ bảo tồn phát triển đa dạng, cần phải hiểu thấu đáo Có bên cạnh vốn có ta xuất mới, vay mượn (như loại hình tranh sơn dầu phương Tây hội họa, thể loại tiểu thuyết thơ tự mượn phương tây văn chương) Có ta lai tạo với người tạo khơng có người, chưa có ta tồn bên cạnh mà ta có (như nghệ thuật Cải lương đẻ phối hợp hát bội truyền thống với kịch nói phương Tây tồn song song với loại hình chèo tuồng) Có ta chuyển thành thay cũ (như áo dài tân thời cải tiến từ áo tứ thân, năm thân cổ truyền thay chúng) Có đặt bảo tồn mối quan hệ biện chứng với phát triển tránh nhìn phiến diện bảo thủ, phản tiến hóa – trân trọng q khứ khơng phải lấy làm chuẩn mực, làm thước đo kìm giữ, khơng cho vượt qua [8] Hiều vấn đề nêu để thực việc “bảo tồn” “phát triển”: Với việc “bảo tồn”, cần phải lựa chọn yếu tố có giá trị phải gìn giữ, yếu tố trở thành vật cản phải loại bỏ (ví dụ lòng u nươc, lối sống tình nghĩa, óc sáng tạo, linh hoạt…cần giữ gìn, thói cào bằng, níu kéo chân người khác khơng cho mình, lối sống tự cung tự cấp khép kín, tính bè phái, lợi ích nhóm….cần phải loại bỏ) Trong số giá trị cần bảo tồn phải lựa chon, giá trị cần phải gìn giữ kỷ niệm thời qua, cần thiết trì hành động, để tránh phục cổ tràn lan (như nhuộm đen, iếm thắm, tà áo tứ thân, ăn trầu, hút thuốc lào, cưới hỏi, ma chay rườm rà….là phong tục đầy ý nghĩa thời đời đời nhắc nhở khơng phù hợp, khơng nên khơi phục; tình làng, nghĩa xóm, thương yêu đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau, lời hát ru, ăn dân tộc….là thứ đừng phải bỏ) Với việc “phát triển” đường tiếp thu vạy: cần có lựa chọn yếu tố tinh túy, cần thiết tiếp thu khơng phải tiếp thu ạt, đua đòi (Học khiêu vũ, học chơi nhạc rock, học chơi tenniss… tốt học theo phim ảnh bạo lực, khiêu dâm, mà túy, mafia khơng thể – lẽ thứ rác rưởi, cặn bã người phương Tây lên án đào thải) rong tinh túy cần tiếp thu lại để lựa chọn xem tiếp thu nguyên vẹn, cần sửa đổi cho phù hợp Sự lựa chọn bảo tồn phát triển có nghĩa áp dụng tùy nơi, tùy lúc cho phù hợp (đó tính vừa hài hòa tính linh hoạt văn hóa người Việt) Học ngoại ngữ cần thiết bảng hiệu trưng lên tiến Anh, phát triển thị cần quy hoạch, tính tồn đến tương quan môi trường xung quanh, tránh xây dựng tràn lan khơng nên q hai cơng trình kiến trúc mà chưa cổ kính lại phản đối việc cho xây dựng tòa nhà cao tầng, đại, khứ đáng kính trọng xã hội phải có lên Khi hiểu cần thiết phải lựa chọn cần biện pháp đảm bảo mặt vật chất tinh thần để lựa chọn cho sáng suốt thực bảo tồn lựa chọn cho thành công Biện pháp bảo đảm tinh thần quan trọng giáo dục mặt văn hóa (văn hóa dân tộc văn hóa nước ngồi) cách bản, hệ thống Đây trách nhiệm nhà trường mà phải toàn xã hội phải thực Hiểu hay biết cách thưởng thức, người ta bớt thờ với loại hình sân khấu truyền thống Việt Nam mà giới ca ngợi tuồng, chèo, xẩm, rối nước, cải lương, chầu văn…Biết lý tồn phạm vu sử dụng tượng văn hóa nước ngồi, người ta khơng đòi hổi chay theo đến mức mù quáng Hiểu biết văn hóa hạn chế hàng loạt sai sót đáng tiếc sảy nhiều sống Bảo đảm tinh thần, tức đôi với việc trên, quan chức năng, đại phương cố liên quan (văn hóa, du lịch, bảo tàng, giáo dục…) cần có biện pháp bảo đảm mặt vật chất cụ thể khơng kiên trừ loại văn hóa phẩm độc hại “văn hóa ngồi luồng”, mà sản xuất nhiều hơn, duyệt nhanh để để có nhiều sản phẩm văn hóa “trong luồng” có chất lượng đủ để đầu tư bảo trì, đầu tư danh thắng Việc bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc phụ thuộc vào thân Từ chỗ hiểu đến chỗ thấy cần, từ chỗ cần đến chỗ tự thân vận động Sách văn hóa nhiều, văn hóa khắp nơi, cần phải suy nghĩ học hỏi, không thụ động để ngồi chờ để trách không cho hay Đừng mượn cớ “tác phong công nghiệp nhanh gọn, thiết thực” mà thờ với văn hóa dân tộc, báu vật vơ khơng dễ có DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, Việt nam Văn hóa sử cương, NXB VH Thông tin, 2014 (tái bản) Chu Xuân Diên, Cơ sở Văn hóa Việt Nam, NXB ĐH QG TP HCM 2008 Huỳnh Công Bá, Cơ sở Văn hóa Việt Nam, 2008, NXB Thuận Hóa Vũ Khiêu, Bàn Văn hiến Việt Nam NXB Khoa học xã hội 1996 Vũ Khiêu, Nguyễn Trãi khí phách tinh hoa dân tộc, NXB KHXH, 1980 Phan Ngọc, Bản sắc Văn hóa Việt Nam, NXB Văn học HN, 2015 Lê Văn Siêu, Văn Minh Đại Việt, NXB Thanh niên, 2004(tái ) Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh, 2006 Trần Ngọc Thêm, Hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến đại đường tới tương lai, , NXB Văn hóa – Văn nghệ, 2015 10 Trần Quốc Vượng (CB), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, 2013 11 WWW.https://vi.wikipedia.org/wiki/ 12 Đặng Nghiêm Vạn, Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam - HN: Nxb Chính trị Quốc gia, 2001 13 Ngơ Đức Thịnh (chủ biên) Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam - HN: Nxb Khoa học xã hội, 2001 14 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam - Tp HCM: Nxb Giáo dục, 1998 15 Trần Trọng Dương, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Hà Nội số tháng 3/2012 ... điển Việt Nam Ban Thu thư Khai trí (1971) ghi văn hiến văn minh [tr.911] Từ điển tiếng Việt (tb lần 2, 1977) Văn Tân Nguyễn Văn Đạm chỉnh lý bổ sung ghi: văn hiến văn vật Yêu chuộng văn học, văn. .. nhân cách) Văn hóa mang tính kế tục lịch sử 1.3 .Văn hóa với văn minh, văn hiến, văn vật 1.3.1 Văn hóa văn minh Văn hóa văn minh khái niệm gần gũi khơng đồng a/ Văn hóa giàu tính nhân văn, hướng... văn hóa: Việt Nam nước văn hiến [tr.846] Từ điển Hán Việt từ nguyên (1999) Bửu Cầm ghi: văn hiến Văn: sách sử Hiến: kẻ hiền tài Một nước có nhiều hiền tài có sử sách gọi nước văn hiến [tr

Ngày đăng: 22/05/2019, 11:08

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w