Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
7,35 MB
Nội dung
BảotàngphụnữNamBộ Địa chỉ: 202 Đường Võ Thị Sáu, Phường 7, Quận 3, TP Hồ Chí Minh Tượng đài bà mẹ Ra đời ngày 29/04/1985, đến BảotàngPhụnữNam - trở thành địa quen thuộc với khách tham quan nước, tầng lớp phụnữ khách nước ngồi đến tham quan Tp Hồ Chí Minh Tiền thân BảotàngPhụnữNam Nhà truyền thống phụnữNam tổ Nghiên cứu lịch sử PhụnữNam sáng lập, mở cửa đón khách tham quan từ 30/4/1985 Bảotàng Quốc gia từ năm 1990 vinh dự nhận Huân chương Lao động hạng Nhất vào năm 1998 Ngày 18/05/1990, lễ khánh thành BảotàngPhụnữNam tổ chức trọng thể khơng khí tưng bừng nước kỷ niệm lần thứ 100 ngày sinh Bác Hồ Bảotàng có diện tích sử dụng 5.410,5m2, hội trường có sức chứa gần 1.000 người, hệ thống kho bảo quản 700m2 Từ đến nay, sư' lãnh đạo Ủy Ban Nhân Dân TP.HCM, Sở Văn hóa Thơng tin (nay Sở Văn hóa, thể thao Du lịch) hỗ trợ Cục Di sản Văn hóa, tổ chức Hội Liên hiệp Phụnữ cấp, đồng bào địa phương, BảotàngPhụnữNamBộ bước trưởng thành khẳng định vị trí hệ thống bảotàng nước Hơn 20 năm hoạt động, BảotàngPhụnưNamBộ có nhiều nỗ lực chủ động sáng tạo mặt công tác chuyên môn nhằm giáo dục truyền thống Phụnữ Việt Nam cho công chúng trở thành điểm đến – nơi họp mặt truyền thống, giao lưu, sinh hoạt văn hóa, …của hệ phụnữ Việt NamBảotàng quản lý 31.360 vật Trong có 30.431 vật kho 929 vật trưng bày; 16.739 vật thể khối 14.621 phim, ảnh, tài liệu khoa học phụ loại; gần 2/3 vật loại hình chiến tranh cách mạng với 1/3 vật văn hóa bao gồm nhiều chất liệu Các vật chia thành 24 sưu tập theo chủ đề theo chất liệu, có sưu tập vật quí Hầu hết vật bảo quản theo hướng dẫn Cục Di sản Văn hóa theo chất liệu với ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm thích hợp Hiện vật quản lý máy tính theo phần mềm Cục Di sản hướng dẫn Mỗi năm có tiến hành xịt mối mọt, bảo quản thường xuyên bảo quản định kỳ vật Ngồi ra, thư viện bảotàng có 11.000 đầu sách chuyên đề phụnữ Đối với hệ thống trưng bày, trưng bày 11 chuyên đề cố định: Hình tượng người phụnữ tín ngưỡng dân gian; Trang phục trang sức truyền thống phụnữ dân tộc Miền Nam; Làng nghề truyền thống phụnữ dân tộc miền Nam; Đội quân tóc dài; Giặc đến nhà đàn bà đánh; Công tác ngoại giao; Đấu tranh nữ tù; Mẹ Việt Nam anh hùng thành phố Hồ Chí Minh; BacsHoof với phụnữ miền Nam; Phụnữ miền Nam xây dựng đất nước trưng bày nhiều chuyên đề định kỳ khác bảotàng thu hút từ 60.000 – 80.000 khách tham quan năm, việc phối hợp với bảotàng trung ương, bảotàng địa phương bảotàng nước tiến hành trưng bày lưu động để đưa bảotàng đến với công chúng khắp nước phát huy Mỗi năm tổ chức trưng bày lưu động từ đến cuộc, thu hút hàng trăm ngàn lượt khách tham quan Hệ thống trưng bày bảotàng có định kỳ chỉnh trang, nâng cấp Năm 2005, Bảotàng đưa vào trưng bày chuyên đề về: tín ngương thờ Mẫu, trang phục trang sức phụnữ dân tộc miền Nam, làng nghề truyền thống … với phong cách trưng bày thu hút quan tâm khách tham quan nước Nổi bật vai trò người phụnữ hình thức sinh hoạt cộng đồng đời sống gia đình Đến nay, Bảotàng có nhiều sưu tập: chóe, ăn trầu, trang phục, trang sức, dụng cụ nhà bếp, đồ dùng sản xuất nông nghiệp lúa nước v.v… Đó chưa kể hàng trăm ghi hình phim tư liệu văn hóa phi vật thể: dân ca, làng nghề truyền thống, lễ hội thờ Bà (Mẫu) Vừa bước vô lầu phần giới thiệu Thánh mẫu Tiếp theo giới thiệu lịch sử trang phục truyền thống áo dài, đồ trang sức trang phục truyền thống người dân tộc thiểu số Nam Lầu trưng bày số vật giới thiệu nghề dệt lụa làm chiếu cói Phụnữ miền Nam lực lượng vũ trang Phụnữ miền Nam công tác ngoại giao Phụnữ miền Nam nhà tù thực dân – đế quốc Bác Hồ với phụnữ miền Namphụnữ miền Nam với Bác Hồ Tư tưởng chủ đạo trưng bày cố định BảotàngPhụnữNam thể truyền thống đấu tranh dựng nước giữ nước phụnữ Việt Nam có vai trò phụnữ miền Nam góp phần gìn giữ phát huy giá trị văn hóa dân tộc.qua cấu tạo nội dung trưng bày hệ thống trưng bày cố định bảotàng có 11 chuyên đề sau: Truyền thống phụnữ Việt Nam trước có Đảng Bác Hồ với phụnữ miền Namphụnữ miền Nam với Bác Hồ Quá trình hình thành phát triển Hội Liên hiệp phụnữ Việt NamPhụnữ miền Nam xây dựng bảo vệ Tổ quốc từ sau ngày thống đất nước Phụnữ miền Nam đấu tranh trị Phụnữ miền Nam lực lượng vũ trang Phụnữ miền Nam công tác ngoại giao Phụnữ miền Nam nhà tù thực dân – đế quốc Tín ngưỡng thờ bà 10 Trang phục, trang sức phụnữ dân tộc miền Nam 11 Nghề dệt thủ công truyền thống Rút học cảm nhận: - - Là môi trường giáo dục trực quan, sinh động mang tính nhân văn khoa học với vật,phim, ảnh…cho hệ mai sau Qua tơi tham quan, tơi thấy mạnh mẽ kiên định người phụnữ VN Dù thời chiến tranh hay thời bình, họ cố gắng đóng góp phần sức để bảo vệ giúp đất nước phát triển theo cách mà họ Và dẹp qua định kiến xã hội mà thời đặt dành cho nữ giới, họ nghe theo tiếng gọi tim mà đấu tranh thân, gia đình tương lai cho đất nước vững mạnh hòa bình bảotang đáng để tham quan học hỏi, nhờ mà tơi biết nhiều lịch sử, văn hóa đất nước người phụnữ anh qua thời kì cố gắng noi gương người Phụnữ ấy, cố gắng học tập thật tốt, để có tương lai tươi sáng góp chút cơng sức cho đất nước giàu mạnh Chùa Ngọc Hoàng Tên thường gọi Ngọc Hoàng Điện, tên chữ Phước Hải Tự (người Pháp gọi chùa Đa Kao); tọa lạc số 73 đường Mai Thị Lựu, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Ngơi chùa vốn điện thờ Ngọc Hoàng Thượng đế người tên Lưu Minh (pháp danh Lưu Đạo Nguyên, người Quảng Đông, Trung Quốc) xây dựng vào khoảng đầu kỷ 20 Theo học giả Vương Hồng Sển, Lưu Minh người "ăn chay ròng, giữ đạo Minh Sư, lập chí lật đổ nhà Mãn Thanh, xuất tiền tạo lập chùa vừa để thờ phượng vừa để làm nơi hội kín" Năm 1982, Hòa thượng Thích Vĩnh Khương đến tiếp quản điện thờ Kể từ điện thờ thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam Đến năm 1984, điện Ngọc Hồng đổi tên "Phước Hải Tự" Chùa Ngọc Hoàng chùa cổ, làm theo kiểu đền chùa Trung Hoa với motif (mơ típ) trang trí rực rỡ Chùa xây gạch, mái lợp ngói âm dương, trang trí bờ nóc, góc mái nhiều tượng gốm màu Trong chùa có nhiều tác phẩm nghệ thuật: tranh thờ, tượng thờ, bao lam, liễn đối, hương án… chất liệu: gỗ, gốm, giấy bồi.Khn viên chùa rộng khoảng 2.300 m² Phía trước có ngơi miếu nhỏ đặt tượng Hộ Pháp Cổng tam quan bật với đường nét uốn lượn hình sóng nước hai rồng theo tư “tranh châu” Chính điện thờ Ngọc Hồng Thượng đế, Huyền Thiên Bắc Đế với thiên binh, thiên tướng Tượng thờ Ngọc Hoàng Thượng đế gỗ Tượng thiên tướng gỗ Có phối thờ Quan Thế Âm Bồ Tát, Đại Thế Chí Bồ Tát số thần linh quen thuộc tín ngưỡng người Hoa như: Thiên Lôi, thần Môn Quan (thần giữ cửa), thần Thổ Địa (thần đất đai), thần Táo Quân (thần lò bếp), thần Hà Bá (thần sông nước), Văn Xương thần Lã Tổ (thần văn chương), Thái Tuế (sao giải hạn), Lỗ Ban (thầy dạy nghề), Nữ Oa Thánh Mẫu, 12 bà mụ, 13 đức thầy , v.v Ngoài ra, chùa thờ thần Thành hồng Nhìn chung, tượng thờ điện thờ tác phẩm điêu khắc gỗ đẹp Khách tiếng Chiều ngày 24/05/2016, Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ Barack Obama đến thăm chùa Ngọc Hoàng chuyến thăm thức Việt Nam ơng Bài học rút cảm nhận - - - Phương châm “Học đôi với hành” phương châm đào tạo quan trọng trường, cấp việc gắn liền đào tạo giảng đường với chương trình thực tế mang nhiều lợi ích cho học sinh, sinh viên Qua buổi thực tế môn “Văn Hiến Việt Nam” đem lại cho chúng em nhiều học bổ ích nhiều mặt: • Đầu tiên, qua buổi thực tế chúng em cung cấp kiến thức lịch sử văn hóa xã hội Việt Nam cụ thể nhìn chungPhụ NữNam Việt Nam qua thời kì Dù chiến tranh hay hòa bình phụnữ Việt Nam ln kiên cường, mạnh mẽ Dẹp tan định kiến cũ xưa, mà dũng cảm, hy sinh để bảo vệ độc lập tự tổ quốc theo cách riêng Buổi thực tế thứ hai cho em tìm hiểu văn hóa tín ngưỡng mà cụ thể tín ngưỡng người hoa Quảng Đông Là chùa cổ Việt Nam có ý nghĩa quan trọng lịch sử văn hóa Việt Nam • Thứ hai, em trực tiếp tham quan di tích lịch sử, vật thể lưu giữ mang lại nhìn thực tế xem qua sách, báo ... Phụ nữ cấp, đồng bào địa phương, Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ bước trưởng thành khẳng định vị trí hệ thống bảo tàng nước Hơn 20 năm hoạt động, Bảo tàng Phụ nư Nam Bộ có nhiều nỗ lực chủ động sáng tạo... Việt Nam Giới thiệu khởi nghĩa phụ nữ cầm quyền cơng chúa, hồng hậu, thái hậu… tiếng lịch sử thời phong kiến Phụ nữ miền Nam xây dựng bảo vệ Tổ quốc từ sau ngày thống đất nước Phụ nữ miền Nam. .. thông tin người phụ nữ quật cường, bà mẹ Việt Nam anh hùng lịch sử Việt Nam Một số hình ảnh phong trào đấu tranh cách mạng phụ nữ Nam Tranh sơn mài: Làng Rừng Lầu Những người phụ nữ giới ủng hộ