1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bảo tàng phụ nữ việt nam

20 394 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 145 KB

Nội dung

BÀI THẢO LUẬN NHÓM BẢO TÀNG PHỤ NỮ VIỆT NAM Trải qua hàng nghìn năm đấu tranh dân tộc chống lại lực xâm lăng, đấu tranh với thiên tai để bảo tổ quốc, xây dựng phát triển đất nước, trì nòi giống Rồng cháu Tiên, PNVN chứng tỏ sức mạnh lòng u nước, trì thơng minh, ý chí quật khởi, tinh thần hy sinh xả thân nước, lòng nhân từ đức hy sinh cao Biết bao gương liệt nữ kiên trung bất khuất để lại danh thơm cho cháu mn đời Đó Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Dương Vân Nga, Bùi Thị Xuân, Nguyễn Thị Minh Khai, Võ thị Sáu, Hoàng Ngân, Mạc thị Bưởi, Nguyễn thị Chiên… Để giáo dục cho thể hệ mai sau nhũng gương dũng cảm, ý chí bất khuất người nũ anh hùng, giới thiệu đến bạn bè nước quốc tế vẻ đẹp người Phụ nữ khắp miền đất nước ngày 10/01/1987 Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam trực thuộc Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thành lập theo Quyết định số 09/CT Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bảo tàng phụ nữ Việt Nam có trụ sở 36 Lý Thường Kiệt, Hồn Kiếm, Hà Nội, với diện tích trưng bày gần 2000m2 hệ thống kho lưu giữ 25.000 tài liệu, vật phản ánh đóng góp phụ nữ Việt Nam lịch sử sống đương đại Bảo tàng trung tâm truyền thông kiến thức lịch sử, văn hóa phụ nữ Việt Nam cho công chúng Đây nơi giao lưu văn hoá phụ nữ Việt Nam phụ nữ giới mục tiêu bình đẳng, hồ bình phát triển Đa dạng, ln đổi Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam đã, hướng tới để đáp ứng nhu cầu khách tham quan Sau bốn năm thực dự án nâng cấp, cải tạo hệ thống trưng bày, Bảo tàng mở cửa đón khách trở lại từ 20/10/2010 Hệ thống trưng bày thường xuyên gồm chủ đề: Phụ nữ gia đình; Phụ nữ lịch sử; Thời trang nữ: Truyền thống đại Bên cạnh đó, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tổ chức chương trình dành cho công chúng, hoạt động giáo dục triển lãm chuyên đề, lưu động, tổ chức hội thảo, liên kết, hợp tác, phát triển… Trong hành trình tham quan bảo tàng tìm hiểu bảo tàng qua chuyên đề: - Phụ nữ Việt Nam gia đình - Phụ nữ lịch sử - Trang phục phụ nữ dân tộc Việt Nam Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam - nơi lưu giữ, trưng bày tái hình ảnh biểu tượng người phụ nữ đất Việt từ thời xa xưa đại Bao gồm tầng với hàng nghìn loại tư liệu vật, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam gần 10 năm để tìm kiếm thu thập khắp nước: từ hình ảnh trang phục, tất mang đặc trưng người phụ nữ Việt Nam Ân tượng bước chân vào Bảo tàng tượng "Mẹ Việt Nam" dát vàng, cao 3,6m, nghệ sĩ Phú Cường thực Hình ảnh người mẹ khoẻ khoắn, tràn đầy sức sống, dịu dàng nhân hậu Bàn tay phải bà mở rộng thể vượt qua thử thách khó khăn; tay trái nâng em bé hai tay vươn phía trước Trên trần nhà bố trí chùm đèn trắng thể cho dòng sữa mẹ, nguồn sống bất tận nuôi bao hệ Bức tượng biểu tượng cho sức mạnh, vẻ đẹp khát vọng sống phụ nữ Việt Nam mái nhà hình vòm thiết kế độc đáo, giúp tận dụng ánh sáng mặt trời tối đa, đảm bảo chiếu sáng tầng khơng q nóng vào mùa hè I Phụ nữ gia đình Trong xã hội nguyên thuỷ: Lịch sử dân tộc Việt Nam khẳng định vai trò đóng góp to lớn phụ nữ Việt Nam lĩnh vực thời kỳ xây dựng phat triển đất nước Theo tài liệu khảo cổ học, Việt Nam tồn thời kỳ Mẫu quyền dài xã hội nguyên thủy với vai trò quan trọng,quyết định người phụ nữ gia đình xã hội Trong buổi bình minh lịch sử giai đoạn phát đạt xã hội nguyên thủy, dân tộc trải qua thời kỳ mẫu hệ chế độ mẫu quyền Trong phụ nữ làm chủ gia đình, dòng họ; phụ nữ có vai trò lớn lao sinh hoạt kinh tế, đời sống xã hội đời sống văn hóa tinh thần Ở Việt Nam, người ghi nhớ chuyện Mẹ Âu Cơ Bố Lạc Long Quân người khai sáng lịch sử dân tộc Mẹ đẻ trăm trứng bọc, nở thành trăm chàng trai Mẹ Bố lại chia miền núi miền biển, thành nhân dân miền núi miền xuôi Công lao to lớn Mẹ Âu Cơ truyền tụng hàng ngàn đời vùng đất Tổ (Phú Thọ) chứng tỏ mẹ người “mang nặng đẻ đau” người khai sáng văn hóa dân tộc Phụ nữ xã hội Phong kiến: Theo cố Giáo sư Sử học Trần Quốc Vượng: Khi bước sang chế độ phụ quyền đâu lúc mang hình thức cổ điển, hà khắc (người phụ nữ bị truất hẳn vai trò quyền hành xã hội, trở thành nô lệ gia đình cách nói Lê Nin - điển hình Hy Lạp), nhiều xã hội chuyển sang phụ quyền hình thức “êm dịu hơn” Theo đó, bước vào thời đại văn minh, phụ nữ nhiều nước coi trọng có ảnh hưởng nhiều công việc, Phụ nữ Việt Nam xưa trường hợp thứ hai Do đó, Việt Nam, thời đại nguyên thủy, phụ nữ người chủ yếu giữ việc hái lượm, tham gia săn bắt, làm nghề nông nguyên thủy, chăn nuôi, thủ công với cơng việc nhà, đến thời đại xã hội có giai cấp, người phụ nữ người tham gia đầy đủ vào tất khâu lao động xã hội gia đình Trong nhiều nước giới cổ đại, người phụ nữ tham gia cơng việc gia đình Giáo sư Lê Thị Nhâm Tuyết viết: “Nếu hầu hết thời đại nguyên thuỷ, phụ nữ người đứng đầu cộng đồng thân tộc họ, đến thời đại xã hội có giai cấp, nơi nơi khác, gia đình người đàn ông làm chủ Việt Nam, điều có danh nghĩa, thực tế, người phụ nữ người điều khiển hầu hết công việc gia đình Nếu hầu hết thời đại nguyên thuỷ, phụ nữ người lãnh đạo tham gia vào tất hoạt động xã hội, đến thời đại xã hội có giai cấp, nơi nơi khác, phụ nữ hẳn chức ấy, Việt Nam, đơng đảo phụ nữ “cơng dân trị” độc đáo.” Đây tiền đề để người phụ nữ Việt Nam cổ đại tiếp tục có cống hiến lớn lao vào lịch sử dân tộc Việt Nam quốc gia nằm khu vực cội nguồn nông nghiệp lúa nước Lịch sử chứng minh trình phát triển văn minh lúa nước, người phụ nữ ln đóng vai trò trụ cột lao động sản xuất Tục thờ nữ thần người Việt xuất từ lâu đời phát triển trải qua thời kỳ lịch sử sở truyền thống coi trọng vai trò người phụ nữ Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam xây dựng lưu truyền từ huyền Mẹ Âu Cơ, Bố Lạc Long Quân đến việc thờ nữ thần nông nghiệp bà Dâu (Chùa Dâu),bà Đậu (chùa Bà Đậu); thờ Mẫu Tam Phủ (Trời- Đất- Nước), Mẫu tứ phủ (Trời- Đất- NướcĐịa), Mẫu Tứ pháp (Mây-Mưa-Sấm-Chớp) đến nghi lễ thờ cúng “Mẹ Lúa” nhiều dân tộc Việt Nam Điều phản ánh vai trò quan trọng người phụ nữ nghề nông từ thời cổ đại xuyên suốt tiến trình lịch sử ngày Cố Giáo sư Trần Quốc Vượng khẳng định: “Trên chặng đường chuyển hóa từ mẫu hệ sang phụ hệ sau – xã hội Việt Nam cổ truyền thừa hưởng bảo lưu truyền thống vững tốt đẹp: vai trò quan trọng người đàn bà, người mẹ, gia đình, ngồi xã hội” Từ ngàn xưa, vai trò người Mẹ, người phụ nữ tôn trọng, đề cao xã hội Việt Nam Trong dân gian, thấy nhân dân lao động Việt Nam vừa kính cha vừa ơn mẹ - Chữ hiếu hai vai "Công cha núi Thái sơn, Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra” Người mẹ Việt Nam có tầm định phát triển nhiều mặt (thể chất, tình cảm, đạo lý làm người…) Do lời cửa miệng dân gian nói: “Con dại mang”, “Phúc đức mẫu”, “Cha sinh chẳng tày mẹ dưỡng” Có xã hội Việt Nam cổ truyền người vợ coi trọng chồng “Lệnh ông không cồng bà” Chính việc thực vai trò to lớn đó, hồn cảnh lịch sử có nhiều nét độc đáo Việt Nam, hun đúc nên phẩm chất đạo đức truyền thống tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam Trong xã hội đại Khi đất nước bước vào kỷ nguyên hội nhập với giới, công xây dựng đất nước đường cơng nghiệp hóa - đại hóa nay, phụ nữ Việt Nam tiếp tục đóng vai trò quan trọng, động lực thúc đẩy phát triển chung xã hội Vai trò khẳng định cách rõ nét hết Trước hết phải thừa nhận vị trí quan trọng người phụ nữ gia đình Họ có ảnh hưởng to lớn tới hạnh phúc ổn định gia đình Là người vợ hiền, họ ln hiểu chồng, sẵn sàng chia sẻ bùi đắng cay chồng, khiến người chồng cảm thấy yên tâm sống, từ họ đóng góp nhiều cho xã hội Khơng chăm sóc giúp đỡ chồng gia đình, người vợ đưa lời khuyên thiết thực giúp chồng cơng việc, đóng góp vào thành cơng nghiệp chồng Là người mẹ hết lòng cái, họ thực gương cho noi theo Người mẹ ngày người bạn lớn bên để hướng dẫn, động viên kịp thời Bất tìm thấy người phụ nữ, người vợ, người mẹ yên tĩnh tâm hồn cân bình yên sống Chính họ tiếp sức cho vượt qua khó khăn để sống sống hữu ích Trong thời đại mới, bên cạnh vai trò quan trọng gia đình, người phụ nữ tích cực tham gia vào hoạt động xã hội Ngày có nhiều người trở thành trị gia, nhà khoa học tiếng, nhà quản lý động … Trong nhiều lĩnh vực, có mặc người phụ nữ thiếu ngành dệt, may mặc, du lịch, cơng nghệ dịch vụ … Như nói, xu hội nhập phát triển đất nước, phụ nữ Việt Nam tiếp tục phát huy khẳng định vai trò, vị trí phát triển xã hội Khi kinh tế phát triển, phụ nữ có nhiều hội Nó phá vỡ phân công lao động cứng nhắc theo giới, cho phép phụ nữ tham gia vào kinh tế thị trường khiến nam giới phải chia sẻ trách nhiệm chăm sóc gia đình Nó giảm nhẹ gánh nặng việc nhà cho phụ nữ, tạo cho họ nhiều thời gian nhàn rỗi để tham gia vào hoạt động khác Đồng thời tạo nhiều hội cho phụ II Phụ nữ lịch sử Từ thời đại vua Hùng đến thời đại Hồ Chí Minh, qua chặng đường vơ oanh liệt dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, phụ nữ Việt Nam tỏ rõ truyền thống cần cù, chịu khó, thơng minh, sáng tạo chiến đấu dũng cảm Ngay từ buổi đầu lịch sử dân tộc, phụ nữ Việt Nam có vai trò quan trọng việc giữ nước Năm 40 sau công nguyên Hai bà Trưng lãnh đạo nhân dân đánh đổ ách đô hộ nhà Đông Hán, giành độc lập cho đất nước Trưng Trắc tôn lên làm vua hiệu Trưng Nữ Vương, đóng Mê Linh Thế kỉ thứ III, bà Triệu Thị Trinh, 23 tuổi quê Triệu Sơn, Thanh Hóa anh trai khởi nghĩa chống giặc Ngô Nữ đô đốc Bùi Thị Xuân, tướng tài vua Quang Trung huy đội tượng binh góp phần đánh tan 29 vạn quân Thanh xâm lược Họ đóng góp xây dựng phát triển đất nước thái hậu Dương Vân Nga, Huyền Trân công chúa, Nguyên phi Ỷ Lan Nếu gian trưng bày thứ nhấtgiới thiệu vai trò phụ nữ gia đình, đến gian thứ hai vai trò xã hội phụ nữ Việt Nam tái lại cách sinh động, giúp cho du khách tham quan hiểu thêm hình ảnh người phụ nữ vận nước lâm nguy Gian trưng bày thứ tâp trung khắc họa hình ảnh người phụ nữ Việt Nam kiên cường, bất khuất công bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước qua giai đoạn: Giai đoạn 1: từ năm 1930 – 1954 (kháng chiến chống thực dân Pháp) Giai đoạn 2: Từ năm 1954 – 1975 (Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam) Giai đoạn 3: Thống đất nước (năm 1975) Giai đoạn 1930 - 1954 đánh dấu bước ngoặt lớn phụ nữ bước từ xã hội phong kiến, lần tham gia vào tổ chức Đảng cộng sản tự đứng thành một tổ chức cho riêng Hội phụ nữ Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, phụ nữ có nhiều đóng góp vào nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc kháng chiến chống thực dân Pháp Họ lực lượng nòng cốt cơng tác giao liên, ni giấu bảo vệ cán bộ, dân công phục vụ chiến dịch, du kích bảo vệ xóm làng, chăm sóc cứu chữa thương binh tích cực ủng hộ tài chính, lương thực cho kháng chiến Trong anh dồn sức cho tiền tuyến đánh địch, phụ nữ lực lượng sản xuất chủ yếu nông thôn, gánh vác công việc đồng, đảm bảo cung cấp lương thực, vừa ni gia đình, vừa đóng góp cho cách mạng Các chị vừa lo việc nước vừa gách vác việc nhà thay chồng ni con, làm tròn thiên chức làm mẹ, thủy chung với chồng để anh yên tâm đánh giặc Hình ảnh phụ nữ xay lúa phục vụ kháng chiến thể vai trò họ việc xây dựng hậu phương vững chắc, hình ảnh âm thầm phía sau chiến thắng lớn anh Trong thời gian có nhiều nữ anh hùng chiến đấu dũng cảm, để lại tiến thơm cho đời chị Nguyễn Thị Minh Khai, chị Nguyễn Thị Chiên, chị Hồ Thị Bi, Chị Mạc Thị Bưởi, hay người anh hùng bất khuất Võ Thị Sáu Chị Sáu quê xã Phước Long Thọ, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Năm 14 tuổi chị tham gia đội công an xung phong Đất Đỏ, phục vụ cách mạng Chị trực tiếp diệt nhiều lính Pháp Năm 1950 chị bị địch bắt kết án tử hình Khám Chí Hòa – Sài Gòn.Chưa đủ tuổi thi hành án nên chị bị đưa Côn Đảo trở thành nữ tù nhân Ngày 23 tháng 12 năm 1952 chị bị xử bắn nghĩa trang Hàng Dương chưa đầy 18 tuổi Mỗi vật trưng bày câu chuyện thật ý nghĩa, đền chai sư thầy Đàm Duyên trụ trì chùa Nam Ngạn, Thanh Hóa cho ta thấy sáng tạo người phụ nữ Việt Nam kháng chiến: “Năm 1942 tơi trụ trì chùa Nam Ngạn, thị xã Thanh Hố Tuy khơng thuộc thành phần tham gia kháng chiến đầu năm 1954 hai lần xung phong dân công gánh bộ, vận chuyển lương thực từ Thanh Hóa lên Tây Bắc phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ Mỗi đồn có hàng trăm người, chuyến khoảng tháng Chuẩn bị cho chuyến đi, tự làm đèn từ chai thuỷ tinh 0,65 lít để soi đường đêm Đèn chai phổ biến tiện cho việc vận chuyển đêm, khơng bị tắt trời mưa, gió to Tôi người khác gánh hai bồ gạo nặng 20kg, buộc đèn đầu đòn gánh, vượt qua hàng trăm ki lô mét đường rừng để đưa gạo đến chiến trường kịp thời Sau chiến thắng Điện Biên Phủ đèn trở thành đồ dùng sinh hoạt nhà chùa dùng để thắp sáng phục vụ tiếp tế cơm nước, cứu chữa cho anh em thương binh suốt hai chiến tranh phá hoại Mỹ” Sư thầy kể lại Những đóng góp chị làm góp phần làm nên thành công chiến dịch Điện Biên Phủ, đánh đuổi thực dân Pháp khỏi đất nước Việt Nam Năm 1954, Hiệp định Giơnevơ Đông Dương ký kết, kết thúc chiến tranh xâm lược thực dân Pháp can thiệp Mỹ ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia Đất nước ta tạm thời bị chia cắt thành miền Nam – Bắc Hai ngày sau Hiệp định kí kết, ngoại trưởng Mĩ tuyên bố can thiệp vào miền Nam Việt Nam để “ngăn chặn bành trướng Chủ nghĩa cộng sản Đông Nam Á” Từ đất nước ta tiếp tục đấu tranh với âm mưu Mỹ - Diệm miền Nam Trong giai đoạn đấu tranh kết hợp với hoạt động lực lượng vũ trang, phụ nữ chuẩn bị gậy gộc, dao mác, dây, súng bập dừa, mõ, trống, ban đêm áp đảo tinh thần kẻ địch, ban ngày kéo thành đồn biểu tình tiến thẳng vào cơng sở, đồn bốt vừa đấu tranh trực diện, vừa lôi kéo, làm tan rã lực lượng kìm kẹp địch Hình ảnh người phụ nữ phá hàng rào dây thép gai để đòi hòa bình làm nao lòng nhân dân khắp giới Khi chiến tranh mở rộng, chiến trường đòi hỏi đội ngũ dân cơng đơng đảo để phục vụ chiến đấu Số đơng dân cơng phụ nữ, nữ niên, tổ chức đội: nữ dân công, nữ niên xung phong Chị em làm việc cấp dưỡng, nuôi quân, tiếp tế đạn dược, lương thực, tải thương, xây dựng công chuẩn bị chiến trường Ưu điểm bật đội nữ dân công, nữ niên xung phong bám sát tiền tuyến, nhanh chóng đưa thương binh, tử sĩ tuyến sau, biểu lộ tình yêu thắm thiết tinh thần trách nhiệm cao Về nữ niên xung phong không nhắc tới mười cô gái Ngã ba Đồng Lộc Ngã ba Đồng Lộc nằm đường Trường Sơn, thuộc địa phận Đồng Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh Tất đường từ Bắc vào Nam phải vượt qua nơi Nơi trọng điểm có tầm quan trọng chiến lược nên chiến tranh phá hoại kẻ địch âm mưu ném bom huỷ diệt nhằm chặn đứt chi viện sức người, sức của, vũ khí, súng đạn, lương thực hậu phương lớn miền Bắc xã hội chủ nghĩa tiền tuyến lớn miền Nam Hồi 17h ngày 24/7/1968 tiểu đội niên xung phong lệnh trọng điểm khu vực địch vừa thả bom để san lập hố bom sửa chữa đường, kết hợp sửa chữa hầm trú ẩn khơi sâu rãnh thoát nước đoạn đường độc đạo để nhanh chóng thơng đường cho xe qua Tiểu đội hơm có 10 gái trẻ: 1.Võ thị Tần- 22 tuổi - tiểu đội trưởng 2.Hồ Thị Cúc- 21 tuổi - tiểu đội phó 3.Võ Thị Hợi - 20 tuổi - chiến sĩ 4.Nguyễn Thị Xuân- 20 tuổi - chiến sĩ 5.Dương Thị Xuân - 19 tuổi - chiến sĩ 6.Trần Thị Rạng- 19 tuổi - chiến sĩ 7.Hà Thị Xanh - 18 tuổi - chiến sĩ 8.Nguyễn Thị Nhỏ - 19 tuổi - chiến sĩ 9.Võ Thị Hạ-19 tuổi - chiến sĩ 10.Trần Thị Hường - 17 tuổi - chiến sĩ Nhận nhiệm vụ xong, chị đến trường gấp rút triển khai công việc với niềm vui gửi gắm xe qua nên không sợ hãi Họ làm việc khơng ngơi tay, vừa cười, vừa nói, vừa ý ới gọi Bỗng tốp máy bay phản lực từ hướng Bắc vào Nam vượt qua trọng điểm Tất chị nhanh chóng nằm rạp xuống đường Hết tiếng máy bay chị lại chồm dậy làm việc Bất ngờ tốp máy bay phản lực quay lại bay từ thả loạt bom rơi vào đội hình 10 gái Các tiểu đội niên xung phong sau chồm lên gào thét, nhân dân xóm Bãi Dĩa quanh lao gọi tên người Khi đến nơi bom vừa nổ thấy hố bom sâu hoắm, vài xẻng, cuốc vǎng khơng thấy ai, khơng nghe thấy tiếng người Cả 10 cô gái trẻ hy sinh Để ghi sâu tội ác ghi lại chiến tích 10 gái trọng điểm lịch sử Quốc hội Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam truy tặng danh hiệu Anh hùng cho 10 cô gái hy sinh ngã ba Đồng Lộc Cũng sinh lớn lên mảnh đất Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh thân yêu, chị La Thị Tám nữ anh hùng Quân đội nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Mỹ Năm 1967, lúc vừa tròn 18 tuổi, La Thị Tám gia nhập đội niên xung biên chế vào đơn vị chủ lực Đại đội 2- Giao thơng vận tải đóng xã Đồng Lộc Chị giao nhiệm vụ đứng đồi cao, phía trái ngã ba Đồng Lộc vào lúc máy bay Mỹ ném bom để đếm số lượng bom kẻ thù trút xuống Sau máy bay Mỹ vừa La Thị Tám chạy xuống cắm tiêu đánh dấu cho công binh đến phát nổ Suốt 200 ngày đêm ròng rã, chị đếm cắm tiêu số lượng bom lớn: 1205 Ngày 22 tháng 12 năm 1969 chị chủ tịch nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân 20 tuổi Năm 1970, nhạc sĩ Dỗn Nho viết ca khúc Người gái sơng La (dựa lời thơ Phương Thúy) lấy từ hình ảnh chị La Thị Tám 10 cô gái Ngã ba Đồng Lộc Gian trưng bày lưu giữ nhiều vật Các vật dụng Đoàn 559 - Bộ đội Trường Sơn, Dụng cụ sửa xe Đội nữ lái xe Nguyễn Thị Hạnh Trong chiến tranh chống Mỹ cứu nước nhân dân Việt nam, phụ nữ miền Nam lực lượng xung kích, "đội qn tóc dài" mặt trận đấu tranh trị; đấu tranh vũ trang, phụ nữ miền Nam khơng nam giới mưu trí lòng dũng cảm Ở thành thị, đội biệt động nữ thực nhiều trận đánh vào quan đầu não địch gây cho địch nhiều tổn thất nặng nề Trong chiến dịch Mậu Thân 1968 biệt động nữ lọt vào nhiều điểm quan trọng Tổng tham mưu quân đội Sài Gòn, tòa Đại sứ Mỹ để nắm bắt tình hình báo cho sở kháng chiến Có nữ biệt đơng mà lịch sử không nhắc tới, người mà lần phong tặng danh hiệu Dũng sĩ diệt Mỹ, 20 tuổi phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân sau năm "đi ở" cho địch, đánh 17 trận diệt 174 tên giặc Mỹ Giờ nhớ lại, chị khơng tưởng tượng lại làm Chị biết rằng, lần mang mìn đánh, chị qua cửa canh gác địch nụ cười Và sau "nụ cười" tiếng nổ lớn Cũng nụ cười ấy, Festival Thanh niên sinh viên giới năm 1973 CHDC Đức, cô gái 20 tuổi khiến bạn bè hiểu thêm đất nước Việt Nam chiến thắng kẻ thù Chị Đại tá 10 Nguyễn Thị Minh Hiền, giữ chức Phó trưởng Cơng an quận 5, TP HCM Nơi lưu giữ lọ hoa làm từ vỏ đạn pháo 57 ly, khắc đầy đủ tên đội nữ dân qn Đơng Phương Hồng Bà Nguyễn Thị Thường, Chính trị viên Trung đội nữ dân quân trực chiến Đông Phương Hồng, Ninh Bình kể lại: “Chiếc lọ hoa kỷ vật chung - 32 cô gái thuộc Trung đội nữ dân quân Đông Phương Hồng thị xã Ninh Bình Trong năm chống Mỹ, đảm nhiệm công việc thay pháo thủ, cứu thương, tải đạn, nấu cơm phục vụ đội, lau súng, chặt ngụy trang tham gia sản xuất Lọ hoa người bạn anh Nguyễn Đình Thành đơn vị đội qn khí thuộc Quân khu làm từ vỏ đạn pháo 57 ly tặng cho Trung đội Chúng dùng lọ để cắm hoa lễ kết nạp Đảng viên, lễ kỷ niệm, họp, sinh hoạt Đoàn niên từ năm 1968 – 1973 nhà hầm Trên lọ hoa khắc đủ tên 32 chị em ghép lại vần thành thơ Mục đích để lưu danh, để người nhớ, biết, coi kỷ niệm thời” Dù bị tù đày hay tra tấn, người phụ nữ không chịu khai người đồng chí, đồng đội Từ lao tù họ sáng tạo đồ dùng sinh hoạt mà bọn địch ngờ tới sợi dây phơi làm tóc bà Nguyễn Thị Dung, Tăng Hồ, Gò Cơng Đơng, Tiền Giang ví dụ “Năm 1970, bị đày Côn Đảo lần thứ hai bị giam cầm "chuồng cọp" Ba tháng liền chúng tơi khơng tắm ngày phát lon nước nhỏ để uống, khơng có nước dùng để vệ sinh cá nhân Vì chế độ khắc nghiệt nhà tù nên hầu hết chị em bị rụng tóc cắt tóc ngắn Những sợi tóc ngắn buộc thành chổi quét sạp ngủ Còn sợi tóc dài tơi gom lại se thành dây để phơi quần áo Sợi dây dài 3m, ghim ghim nhỏ vào lỗ đá nhà giam dùng để phơi quần áo bị cầm cố nơi không phép Dây phơi kỷ vật thời chiến, gắn bó với tơi suốt thời gian bị địch giam cầm nhà tù Côn Đảo, Chí Hồ, Thủ Đức, Tân Hiệp, Hố Nai, lâu nhà tù Cơn Đảo” Sau tổng tiến công dậy mùa xuân năm 1975, nước hân hoan niềm vui chiến thắng Từ đất nước ta hoàn toàn độc lập, Bắc – Nam sum họp nhà Hồ bình trở với dân 11 tộc Việt Nam, niềm vui trở lại, người mẹ lại đón với bao nỗi xúc động nghẹn ngào Chiến tranh kết thúc nỗi đau , hậu mà chiến tranh để lại dường đọng lại Mất mát chiến tranh nhiều song có lẽ mát bà mẹ vết thương lòng khó lành Những người chồng, người con, người cháu họ nghiệp đấu tranh giải phóng đất nước Cho đến nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam phong tặng truy tặng danh hiệu cao quý cho khoảng 47.000 bà mẹ Việt Nam anh hùng Phụ nữ Việt Nam giỏi việc nước, đảm việc nhà, câu chuyện không mới, lại kể cách sinh động qua ảnh, vật giúp du khách đến bảo tàng để hiểu phụ nữ Việt Nam III Trang phục phụ nữ dân tộc Việt Nam Việt Nam có 54 dân tộc, có 53 dân tộc thiểu số, chiếm khoảng 14% tổng số dân nước Việt Nam có văn hóa phong phú đa dạng tất khía cạnh, việt cộng đồng 53 dân tộc anh em có trang phục, cách trí sáng tạo việc thêu họa tiết khác để không bị lẫn với dân tộc 54 dân tộc anh em mang nhiều ý nghĩa sinh hoạt cộng đồng, tơn giáo…hôm đến với bảo tàng phụ Nữ Việt Nam cung tham quan trang phục 54 dân tộc anh em tiêu biểu sau Áo dài Quốc phục tôn vinh với tất niềm kiêu hãnh vào bao văn chương, ẩn qua nhiều câu hát sống dậy đời thực chưa bị bào mòn theo thời gian Những hệ rồng cháu tiên mãi tự hào với vẻ đẹp truyền thống tà áo dài dân tộc Áo dài đại diện cho nước Việt ta tồn từ bao đời, qua thăng trầm lịch sử, tận ngày vẹn nguyên nét khiết đằm thắm người phụ nữ Việt Nam Nói đến áo dài, người ta hình dung vẻ đẹp thùy mị, quyến rũ cô gái Huế bên bờ sông Hương 12 Áo dài loại trang phục truyền thống Việt Nam, che thân người từ cổ đến đầu gối đầu gối Áo dài thường mặc vào dịp lễ hội trang trọng, nữ sinh mặc học Không biết rõ áo dài nguyên thủy đời từ lúc hình dáng khơng có tài liệu ghi nhận chưa có nhiều người nghiên cứu Y phục xa xưa người Việt, theo hình khắc mặt trống đồng Ngọc Lũ cách khoảng vài nghìn năm cho thấy hình phụ nữ mặc trang phục với hai tà áo xẻ Kiểu sơ khai áo dài xưa áo giao lãnh, tương tự áo tứ thân mặc hai thân trước để giao mà không buộc lại Áo mặc phủ ngồi yếm lót, váy tơ đen, thắt lưng mầu bng thả Giữa bộn bề sống lo toan gồng gánh nhiên áo dài lễ phục quan trọng dịp hội hè, lễ tết đặc biệt quan trong đám cưới Áo tứ thân Áo tứ thân trang phục phụ nữ Miền Bắc Việt Nam Áo sử dụng trang phục hàng ngày đến đầu kỷ 20 Ngày nay, áo tứ thân mặc dịp lễ hội truyền thống Miêu tả Phần lưng áo gồm hai mảnh vải ghép lại, thường màu nâu nâu non ghép với màu gam; phía trước có hai thân tách rời, buộc lại với nhau, thả trước bụng để tạo dáng người thon thả, phía khơng gài khít mà để lộ yếm màu bên trong; cổ áo viền - cm Áo tứ thân dài gần chấm gót, tay áo bó chặt Trên sân khấu truyền thống, áo tứ thân dùng cho vai nữ nơng thơn, thường may vải màu sẫm có khuy tròn gài bên nách phải Cho đến nay,chưa biết rõ nguồn gốc xác áo tứ thân, tìm cội nguồn, hình ảnh áo dài tứ thân Việt với hai tà áo thướt tha gió tìm thấy qua hình khắc mặt trống đồng Ngọc Lũ cách khoảng vài nghìn năm Theo truyền thuyết kể lại, cưỡi voi xông trận đánh đuổi quân Hán, Hai Bà 13 trưng mặc áo dài hai tà giáp vàng, che lọng vàng Rồi tơn kính Hai bà, phụ nữ Việt tránh mặc áo hai tà mà thay áo tứ thân Một lý khác thời trước kỹ thuật đơn giản, thơ sơ mộc mạc, khơng thể dệt vải theo khổ lớn được, nên người ta phải ghép bốn mảnh vải lại tạo áo dài - áo dài tứ thân Rồi chịu ảnh hưởng thay đổi theo thời gian, khoảng từ kỷ 17 đến kỷ 19, để có dáng dấp trang trọng mang vẻ quyền quý hơn, phụ nữ nơi thành thị biến tấu kiểu áo ngũ thân từ áo dài tứ thân nhằm thể giàu sang địa vị xã hội người phụ nữ, đồng thời áo ngũ thân biểu ngũ hành: Kim - Mộc - Thủy Hỏa - Thổ Đi theo áo tứ thân phải có yếm, khăn mỏ quạ, nón quai thao, góp phần tạo nên “quốc phục” quý bà thời xưa theo chị, em đến nơi đình đám Áo bà ba Áo bà ba từ muôn đời xem biểu trưng nét đẹp tâm hồn, nét đẹp văn hóa người phụ nữ Nam Bộ nói riêng người phụ nữ Việt Nam nói chung Áo bà ba mang đến nét duyên đằm thắm, dịu dàng cho người mặc Nếu nhắc đến áo bà ba, người ta liên tưởng đến vẻ đẹp dung dị, hiền hòa mênh mơng sơng nước miền Tây Khơng biết áo bà ba có nguồn gốc từ đâu Có người nói, áo đời ơng cha ta vào miền Nam khai hoang khẩn đất Khi đó, khơng thể lao động nhọc nhằn trang phục áo dài - vốn trang phục truyền thống lúc giờ, ông cha ta biến tấu làm nên áo bà ba giản dị, nhẹ nhàng tiện lợi cho người mặc trình lao động sản xuất mà giữ nét đẹp mềm mại, dịu dàng Áo bà ba vốn loại áo khơng có cổ Thân áo phía sau may mảnh vải nguyên, thân trước gồm hai mảnh, có hai dải khuy cài chạy dài từ xuống Áo chít eo, xẻ tà vừa phải hai bên hông Độ dài áo trùm qua mơng, gần ơm nhẹ thân người phụ nữ Cùng kết hợp áo bà ba với quần đen dài chấm cổ chân gót chân làm tăng thêm nét đẹp mềm mại, thoát, làm tơn thêm hình hài vóc dáng dịu dàng người phụ nữ với lưng ong nhẹ 14 nhàng làm say đắm lòng người Áo bà ba gắn liền với hình ảnh người phụ nữ Nam Bộ mạnh mẽ, trung kiên hai chiến tranh giữ nước Ngày nay, nhịp sống ồn áo náo nhiệt, áo bà ba giữ nguyên nét đẹp dịu dàng, đằm thắm, nét duyên dáng thướt tha cho người phụ nữ Dù đâu, nữa, người ta dễ dàng say đắm trước vẻ đẹp mộc mạc, duyên dáng áo bà ba, nhớ người gái áo bà ba nã đến nao lòng Miền Nam khí hậu nóng ẩm quanh năm với hai mùa mưa nắng về, nên vải để may áo bà ba loại vải mềm, mát, nhằm giúp người mặc cảm thấy thoải mái, mát mẻ ngày nắng nóng gay gắt Trang phục Thái chia làm loại phân biệt rõ theo hai ngành Thái Tây Bắc Thái Trắng (Táy khao) Thái Đen (Táy đăm) Thái Trắng: Thường nhật, phụ nữ Thái Trắng mặc áo cánh ngắn (xửa cóm), váy màu đen khơng trang trí hoa văn Áo thường màu sáng, trắng, cài cúc bạc tạo hình bướm, ve, ong Cái khác xửa cóm Thái Đen cổ áo hình chữ V Thân áo ngắn áo cánh người Kinh, tạo dáng ôm chặt lấy thân, mặc cho vào cạp váy Váy loại váy kín (ống), màu đen, phía gấu đáp vải đỏ Khi mặc xửa cóm váy phụ nữ Thái chồng ngồi trang trí nhiều màu Khăn đội đầu khơng có hoa văn mà băng vải chàm dài mét Trong dịp lễ tết họ mặc áo dài màu đen Đây loại áo đầu thụng thân thẳng, không lượn nách, trang trí vải 'khít' thân có tua vải phủ từ vai xuống ngực, nách áo trang trí theo lối đáp hai mảng hoa văn bố cục hình tam giác Phụ nữ chưa chồng hay có chồng khơng có dấu hiệu quy định nhận biết Họ có loại nón rộng vành Thái Đen: Thường nhật phụ nữ Thái Đen mặc áo ngắn (xửa cóm) màu tối (chàm đen), cổ áo khác Thái Trắng loại cổ tròn, đứng Đầu đội khăn gọi "piêu" thêu hoa văn nhiều mơ-típ trang trí mang phong cách 15 mường Váy loại giống phụ nữ Thái Trắng nói Lối để tóc kkhi có chồng búi lên đỉnh đầu gọi "Tằng cẩu";khi chồng chết búi tóc thấp xuống sau gáy ; chưa chồng khơng búi tóc Trong lễ, tết áo dài Thái Đen đa dạng với loại xẻ nách, chui đầu, trang trí phong phú đa dạng màu màu mà mơ-típ Thái Trắng Trang phục người dao đỏ Với tinh tế cách ăn mặc, phụ nữ dân tộc Dao đỏ tạo ấn tượng, nét riêng cách trí trang phục sáng tạo việc thêu họa tiết để không bị lẫn với dân tộc Vào dịp lễ hội, dễ dàng bắt gặp phụ nữ dân tộc Dao đỏ xúng xính trang phục truyền thống nhất, đẹp nhất, mang đậm sắc văn hóa dân tộc Một trang phục hồn chỉnh phụ nữ Dao gồm có áo, quần, khăn vấn đầu, thắt lưng đồ trang sức tô điểm làm bật trang phục phụ nữ Dao đại ngàn Chất liệu vải để may trang phục dùng vải lanh nhuộm chàm Trước người Dao tự dệt vải để may trang phục người tự dệt lấy mà dùng vải mua mang thêu hoa văn trang trí vào trang phục Trang phục phụ nữ Dao thường có áo dài yếm kết hợp với quần Theo quan niệm người Dao, y phục người phụ nữ quan trọng áo thiết kế dài đến gần đầu gối Cổ áo thiết kế theo hình chữ V có thêu hoa văn Sau lưng áo phụ nữ Dao có phần thêu hoa văn Ở phần thêu này, người Dao cho làm áo thêm đẹp, thêm độc đáo để dễ phân biệt dân tộc Dao với dân tộc khác Để tạo thành y phục đẹp người phụ nữ dân tộc Dao đỏ phải có màu bản, chủ yếu màu đỏ.Trên vải màu đen, họa tiết hoa văn sặc sỡ với phần lớn gam màu đỏ khiến cho phụ nữ Dao bật không gian núi rừng, mang đến vẻ đẹp đa dạng cho vùng dân tộc riêng biệt Để may quần áo, thiếu nữ từ lớn phải học thêu thùa, may vá để tự thêu cho Một người làm nhanh gần năm, người làm chậm phải đến năm may xong quần áo Những đường nét tinh xảo trang phục, nhìn kỹ nhận thấy, người cách làm, hoa văn khác mang tâm sự, nỗi niềm chủ nhân 16 Trang phục cưới: Lễ cưới nét sinh hoạt văn hố truyền thống người Dao đỏ, chứa đựng giá trị văn hoá, lịch sử Do đó, cần bảo tồn phát huy giá trị văn hố phong tục tập qn đó, để góp phần làm phong phú sinh hoạt văn hố tộc người cộng đồng dân tộc Việt Nam Bộ trang phục dâu phải vài chục triệu Phong tục dân tộc Dao đám cưới phải có bạc đính trang phục, khơng có khơng phải đám cưới".Trên diềm mũ truyền thống cô dâu hồn tồn trang trí bạc chạm trổ vật trang sức tinh xảo làm máy nên phải tốn tháng trời Sau chạm khảm xong, hầu hết số bạc đính lên cổ áo cô dâu Một số khác cô gái đeo vào cổ Trên trang phục đám cưới cô dâu thiết phải có bạc màu đỏ, xanh, trắng Bởi người dân tộc Dao quan niệm, màu đỏ rực rỡ ánh bình minh, thể người ln hướng phía mặt trời Màu xanh núi rừng, nơi người sinh sống Còn màu trắng bạc màu thể trắng, thủy chung người gái Trên vòng bạc có số hoa văn lạ hoa văn hình trám, kiếm, cá, mái chèo Trang phục người Mông Trang phục Quần áo người Mông chủ yếu may vải lanh tự dệt Đậm đà tính cách tộc người tạo hình trang trí với kỹ thuật đa dạng Trang phục Người HMơng có nhiều nhóm khác nhau, trang phục nữ nhóm có khác biệt Tuy nhiên nhìn chung thấy phụ nữ Hmơng thường mặc áo bốn thân, xẻ ngực không cài nút, gấu áo không khâu cho vào váy ống tay áo thường trang trí hoa văn đường vằn ngang từ nách đến cửa tay, đường viền cổ nẹp hai thân trước trang trí viền vải khác màu (thường đỏ hoa văn chàm) Phụ nữ Hmơng dùng loại áo xẻ nách phải trang trí cổ, hai vai xuống ngực cửa ống tay áo Phía sau gáy thường đính miệng trang tríhoa văn dày đặc ngũ sắc Váy phụ nữ 17 Hmơng loại váy kín, nhiều nếp gấp, rộng, xòe có hình tròn Váy tiêu chuẩn nhiều người dựa vào để phân biệt nhóm Hmơng (Hóa, Xanh, Trắng, Đen ) Đó loại váy trắng, váy đen, váy in hoa, vẽ sáp ong kết hợp thêu Váy mang người với thắt lưng vải thêu trang trí đoạn Khi mặc váy thường mang theo tạp dề Tạp dề mang trước bụng phủ xuống chân giao thoa miếng vải hình tam giác chữ nhật; phần trang trí hoa văn miếng vải hình tam giác cân phía trên, miếng hình chữ nhật màu chàm đen, kích thước tùy phận người Hmơng Phụ nữ thường để tóc dài quấn quanh đầu, có số nhóm đội khăn quấn thành khối cao đầu Đồ trang sức bao gồm khuyên tai, vòng cổ, vòng tay, vòng chân, nhẫn Trang phục truyền thống phụ nữ Mông gồm áo xẻ ngực, váy, vải che phía trước váy, thắt lưng xà cạp Áo người phụ nữ (tiếng Mơng so) có cổ phía trước hình chữ V, nẹp thêm vải màu tuỳ thích; phía sau thêu hình chữ nhật trang trí hoa văn hài hòa, trang nhã gắn đồng bạc, tạo âm vui nhộn cho trang phục Hai ống tay áo thường thêu hoa văn đường vằn ngang với đủ màu sắc từ nách đến cửa tay Đây nơi hoa văn tập trung nhiều làm bật áo người Mơng Điều bổ ích lý thú đến người hiểu tập tục văn hóa như: cưới, hỏi với trang phục cô dâu, rể dân tộc đất nước Việt Nam Và nhiều điều khám phá khác … Thời trang nữ thể sinh động nghi lễ, phong tục hôn nhân, sinh đẻ, tổ chức sống gia đình, trang phục truyền thống câu chuyện người phụ nữ anh hùng thời kỳ kháng chiến Nhân kỷ niệm ngày Phụ nữ Việt Nam (20/10/2011) Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam nhà thiết kế Phạm Quốc Tuấn giới thiệu sưu tập áo dài “Quốc sắc thiên hương” ” – quà dành cho phái nữ nhân Ngày Phụ nữ VN với gần 100 mẫu áo dài độc đáo thiết kế 18 thời gian gần Áo dài vật “Gia bảo” văn hoá mặc người Việt lưu truyền qua nhiều đời Với gần 30 áo dài hoàn chỉnh 70 mẫu vải may áo nhiều chất liệu phòng triển lãm mang đến cho người xem cảm nhận đặc biệt hương trời, sắc nước VN Nhà thiết kế Phạm Quốc Tuấn thể tà áo dài thướt tha: Rồng, phượng; loài hoa, đặc biệt cúc, sen; mẫu họa tiết phong phú trang phục người dân tộc thiểu số miền núi Triển lãm bố cục trình diễn, đó, có áo dài khoác lên người manơcanh để người xem thấy rõ hiệu ứng mẫu thiết kế họa tiết với đường cong quyến rũ thể phụ nữ Nhưng có nhiều vải Quốc Tuấn thiết kế sẵn cho áo dài, trưng bày tác phẩm hội họa độc lập, theo chủ đề: Ký ức nghìn năm, sắc thu, phương Đơng huyền bí Có mặt triển lãm, NSND Phạm Thị Thành bị thuyết phục với mẫu áo mà Quốc Tuấn xử lý thục chất liệu, màu sắc, họa tiết phụ liệu “Tơi có cảm giác đứng trước hồ sen, tươi với giọt sương vắt, lấp lánh ánh nắng tinh khôi buổi sớm mai” - bà nói 19 IV.KẾT LUẬN Ở khu vực Á Đơng, có dân tộc phụ nữ lại đóng vai trò quan trọng xã hội Việt Nam Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, phụ nữ Việt Nam có đóng góp to lớn cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng đất nước Ngay từ buổi đầu lập nước, gặp nạn ngoại bang xâm lược, bà Trưng bà Triệu dấy binh khởi nghĩa đánh đuổi quân thù Thế kỷ 20, qua hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, lịch sử lại ghi nhận hàng vạn gương phụ nữ, chị, mẹ không ngại gian khổ, không tiếc máu xương, sẵn sàng chiến đấu, lao động, hy sinh, cống hiến khơng đời mà em cho độc lập tự Tổ quốc Phụ nữ không chiến đấu anh hùng mà lao động cần cù, gian khó để vượt lên cảnh đói nghèo lạc hậu, góp phần xây dựng đất nước ngày to đẹp đàng hoàng Đảng, Bác Hồ phong tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” thời kỳ kháng chiến “Trung hậu, đảm đang, tài năng, anh hùng” thời kỳ đổi đất nước khơng khích lệ, động viên mà thừa nhận đánh giá vai trò to lớn phụ nữ Việt Nam Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam không nơi trưng bày gìn giữ vật, tài liệu phụ nữ Việt Nam mà nơi giáo dục truyền thống yêu nước nồng nàn người phụ nữ nói riêng mà dân tộc nói chung, ca ngợi vẻ đẹp người phụ nữ dân tộc giới thiệu đến bạn bè quốc tế tinh hoa văn hóa truyền thống đại người phụ nữ Việt Nam Với làm bảo tàng phụ nữ Việt Nam website du lịch lớn giới -TripAdvisor vừa bình chọn “Điểm du lịch hấp dẫn năm 2012” Hà Nội Cuối tháng vừa qua, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam nhận chứng nhận “Điểm du lịch hấp dẫn năm 2012” trang web bình chọn 20 ...trình tham quan bảo tàng tìm hiểu bảo tàng qua chuyên đề: - Phụ nữ Việt Nam gia đình - Phụ nữ lịch sử - Trang phục phụ nữ dân tộc Việt Nam Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam - nơi lưu giữ, trưng... giá vai trò to lớn phụ nữ Việt Nam Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam không nơi trưng bày gìn giữ vật, tài liệu phụ nữ Việt Nam mà nơi giáo dục truyền thống yêu nước nồng nàn người phụ nữ nói riêng mà dân... giúp du khách đến bảo tàng để hiểu phụ nữ Việt Nam III Trang phục phụ nữ dân tộc Việt Nam Việt Nam có 54 dân tộc, có 53 dân tộc thiểu số, chiếm khoảng 14% tổng số dân nước Việt Nam có văn hóa phong

Ngày đăng: 19/11/2017, 20:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w