SO SÁNH CHÍNH PHỦ nước VIỆT NAM QUA các bản HIẾN PHÁP

23 423 1
SO SÁNH CHÍNH PHỦ nước VIỆT NAM QUA các bản HIẾN PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP NHĨM MƠN LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM NHĨM Giảng viên: Thầy Đặng Cơng Cường ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU : SO SÁNH CHÍNH PHỦ NƯỚC VIỆT NAM QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP I TÊN GỌI Tên gọi phủ thay đổi khác qua hiến pháp Hiến pháp năm 1946: Chính phủ Hiến pháp năm 1959: Hội đồng phủ Hiến pháp năm 1980: Hội đồng trưởng Hiến pháp năm 1992: Chính phủ Hiến pháp năm 2013: Chính phủ II VỊ TRÍ ,VAI TRỊ, TÍNH CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA CHÍNH PHỦ QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP Theo điều – Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001 “Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành nhà nước cao nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ thống quản lý việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh đối ngoại Nhà nước; bảo đảm hiệu lực máy nhà nước từ trung ương đến sở; bảo đảm việc tôn trọng chấp hành Hiến pháp pháp luật; phát huy quyền làm chủ nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm ổn định nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác với Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước” Theo điều 109 Hiến pháp 1992 “ Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành Nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamQua hai điều ta thấy Chính phủ vừa quan chấp hành Quốc hội, vừa quan hành nhà nước cao Chính phủ quan chấp hành Quốc hội thể ở: Thứ Quốc hội thành lập Chính phủ, quy định cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cho Thứ hai Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác với Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, chủ tịch nước Chính phủ Chính phủ hoạt động giám sát Quốc hội, nhiệm kì theo nhiệm kì Quốc hội Thứ ba thành viên Chính phủ hoạt động giám sát Quốc hội, bị Quốc hội bãi nhiệm, miễn nhiệm,cách chức theo quy định pháp luật, nhiệm kì theo nhiệm kì Quốc hội Thứ tư, Quốc hội định vấn đề quan trọng đất nước, quy định vào Nghị Quốc hội Chính phủ tổ chức, triển khai thực có hiệu sở cụ thể hóa văn luật, phân cơng, đề biện pháp thích hợp, đạo thực văn thực tế Chính phủ quan hành nhà nước cao thể : Hoạt động quản lý nhà nước hoạt động chủ yếu,bao trùm toàn lĩnh vực thuộc chức Chính phủ Hiến pháp quy định, hoạt động quản lý nhà nước Chính phủ bao trùm tồn lĩnh vực phạm vi nước : kinh tế, văn hóa,xã hội Chính phủ thực vai trò lãnh đạo,chỉ đạo,hướng dẫn thực kiểm tra hoạt động Bộ, quan ngang Bộ, Cơ quan thuộc Chính phủ Uỷ ban nhân dân đảm bảo thống hoạt động quản lý nhà nước Bảo đảm hiệu lực máy Nhà nước từ trung ương đến sở; bảo đảm việc tôn trọng chấp hành Hiến pháp pháp luật; phát huy quyền làm chủ nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm ổn định nâng cao đời sống vật chất văn hoá nhân dân Hiến pháp năm 1946 khẳng định tính thống quyền lực nhà nước, Điều 22 Hiến pháp quy định : “ Nghị viện nhân dân quan có quyền cao nước Việt Nam dân chủ cộng hòa” , Nghị viện bầu Chính phủ - quan hành nhà nước cao toàn quốc (Điều 43) Theo Hiến pháp năm 1946, nguyên tắc chung tổ chức quyền lực Nhà nước xây dựng quyền mạnh mẽ, sáng suốt nhân dân thể rõ phân công, phân nhiệm quan máy Nhà nước Đồng thời xác định rõ trách nhiệm cá nhân thành viên Chính phủ, đặc biệt vai trò người đứng đầu phủ Đến Hiến pháp năm 1959, điều 71 quy định : “ Hội đồng Chính phủ quan chấp hành quan quyền lực nhà nước cao nhất, quan hành cao nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ” Những thay đổi máy nhà nước thời kỳ khẳng định quan điểm tổ chức máy nhà nước, theo xu hướng quyền lực nhà nước tập trung vào hệ thống quan dân cử Và theo điều mặt Hội đồng Chính phủ quan chấp hành Quốc hội mặt khác quan hành Nhà nước cao nước ta, đứng đầu hệ thống quan hành nhà nước, đảm nhận chức hoạt động độc lập – hoạt động hành Nhà nước Từ thấy theo Hiến pháp năm 1959 Hội đồng Chính phủ có tính độc lập tương đối Hiến pháp năm 1959 thể rõ nguyên tắc quyền lực Nhà nước tập trung thống vào Quốc hội – quan quyền lực cao nhân dân cho ta thấy Hội đồng Chính phủ tổ chức hồn tồn theo mơ hình Chính phủ nước xã hội chủ nghĩa khác với Chính phủ Hiến pháp năm 1946 xây dựng theo mơ hình tư sản Kế thừa quy định Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 lần khẳng định tính chất chấp hành Hội đồng trưởng trước Quốc hội song chức quan có thay đổi vị trí giống Hiến pháp năm 1959 Theo Hiến pháp năm 1980 Luật tổ chức Hội đồng trưởng năm 1981 : “Hội đồng trưởng Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan chấp hành hành cao quan quyền lực Nhà nước cao ” (Điều 104) Tuy nhiên Hội đồng trưởng tính chất khơng hồn tồn giống Hội đồng Chính phủ Khác với Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 quy định Hội đồng trưởng quan chấp hành hành Nhà nước cao quan quyền lực Nhà nước cao Với quy định này, thấy tính độc lập tương đối Chính phủ với Quốc hội khơng Quy định phản ánh quan niệm thời cho rằng: Quốc hội quan quyền lực Nhà nước cao nhất, thống quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp giám sát – phải thực trở thành “tập thể hành động” Hội đồng trưởng tổ chức theo tinh thần quan chấp hành – hành Nhà nước cao Quốc hội Chức năng, nhiệm vụ thực hoạt động chấp hành – hành Quộc hội giao cho.Hội đồng trưởng Chính phủ, Quốc hội lập ra, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội đồng thời quan hành Nhà nước cao nước ta (chứ Quốc hội) Nói cách khác nhà nước thống ba quyền lập pháp, hành pháppháp Nếu Hiến pháp năm 1946 khơng quy định Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quyền hành Nhà nước cao đứng riêng rẽ cành quyền lực độc lập Hiến pháp sau 1959, 1980 thức nhận tính phụ thuộc hành pháp lập pháp, chí lĩnh vực chấp hành Đặc biệt Hiến pháp 1980 thừa nhận thật rõ, khơng Chính phủ quan chấp hành, mà hành cao quan quyền lực Nhà nước cao Phải đến Hiến pháp năm 1992 ta thấy quy định rõ ràng Theo Hiến pháp năm 1992 gọi đơn giản Chính phủ Điều 109 Hiến pháp năm 1992 quy định: Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành Nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cùng với thay đổi tên gọi, Chính phủ có nhiều thay đổi theo hướng đổi cấu tổ chức hoạt động nhằm đáp ứng kịp thời đòi hỏi nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Nếu so sánh bốn Hiến pháp nước ta thấy quan niệm tính chất Chính phủ có thay đổi định Hiến pháp năm 1946 xây dựng Chính phủ theo mơ hình phủ tư sản nên không quy định Chinh phủ quan chấp hành Nghị viện Hiến pháp năm 1980 xây dựng Chính phủ ( Hội đồng Bộ trưởng ) theo mơ hình Hiến pháp xã hội chủ nghĩa Quốc hội, quan quyền lực nhà nước cao nhất, thống quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp giám sát Các quan Nhà nước khác Quốc hội lập để thực chức năng, nhiệm vụ Quốc hội Vì Hiến pháp năm 1980 quy định Chính phủ quan chấp hành Quốc hội quan hành cao Quốc hội Quy định làm cho Chính phủ thiếu tính độc lập tương đối lĩnh vực hoạt động hành Nhà nước Khắc phục nhược điểm này, Hiến pháp năm 1992 quay với Hiến pháp năm 1959 xây dựng theo quan điểm tập quyền, nghĩa quyền lực Nhà nước tập trung thống cần phải có phân chia chức rành rọt quan Nhà nước lập pháp, hành phápphápHiến pháp năm 1992 quy định : “ Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành Nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ” Với quy định Chính phủ quan hành Nhà nước cao Nhà nước khơng phải Quốc hội, hoạt động cách độc lập tương đối lĩnh vực hành Nhà nước Khẳng định Chính phủ quan chấp hành Quốc hội quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm rõ tính chất Chính phủ mối quan hệ Chính phủ Quốc hội Chính phủ Quốc hội thành lập ra, nhiệm kì theo nhiệm kì Quốc hội, Quốc hội hết nhiệm kì Chính phủ tiếp tục hoạt động bầu Chính phủ Tuy nhiên, Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan điểm có đổi so với Hiến pháp năm 1980, nhằm đề cao vị trí Chính phủ hoạt động quản lí nhà nước Hoạt động quản lí nhà nước có đặc thù sau : Một là, hoạt động quản lí nhà nước hoạt động chủ yếu, bao trùm toàn lĩnh vực thuộc chức Chính phủ Hiến pháp quy định Hai hoạt động quản lí Chính phủ bao trùm tồn lĩnh vực phạm vi nước : kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, Ba đảm bảo thống hoạt động quản lí nhà nước, Chính phủ thực vai trò lãnh đạo, đạo, hướng dẫn thực kiểm tra hoạt động bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ Ủy ban nhân dân.Quy định Hiến pháp năm 1992 vị trí, tính chất Chính phủ kế thừa có chọn lọc quy định Hiến pháp Việt Nam, đồng thời phù hợp quan điểm chung nhà nước đại Để Chính phủ thật quan hành nhà nước cao nhất, Hiến pháp sửa đổi, bổ sung nhiều quy định nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức, trật tự hình thành hình thức hoạt động Chính phủ cho phù hợp u cầu cơng đổi nới đất nước Chức Chính phủ Về chức năng, dù có tên gọi khác qua bốn Hiến pháp Chính phủ xác định quan Nhà nước có chức hành pháp Chính phủ có chức quan trọng quản lí đất nước theo quy định Hiến pháp Pháp luật.Chức Chính phủ thể thơng qua việc : Thống quản lí việc thực nhiệm vụ Nhà nước Đảm bảo hiệu lực máy Nhà nước từ trung ương đến địa phương Đảm bảo tôn trọng thực Pháp luật Đảm bảo ổn định không ngừng nâng cao đời sống nhân dân Vị trí, chức Chính phủ quy định Điều 109 Hiến pháp năm 1992 ( sửa đổi, bổ sung năm 2001) Theo đó: “Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành Nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Hiến pháp năm 1992 đề cập đến Chính phủ với tư cách quan chấp hành, quan hành Nhà nước Chính phủ với tư cách quan thực quyền hành pháp chưa làm rõ Hiến pháp năm 2013 kế thừa đồng thời bổ sung để thể cách tồn diện tính chất, vị trí, chức Chính phủ Điều 94 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Chính phủ quan hành nhà nước cao nước CHXHCN Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành quốc hội.” Đây quy định quan trọng, chứa đựng quan điểm, nhận thức vừa có tính kế thừa, vừa mang tính đổi vị trí, tính chất phủ thể ba phương diện: hành nhà nước, hành pháp, chấp hành quốc hội,gắn bó chặt chẽ với nhau, khó phân biệt rõ ràng Định hình rõ việc phân cong quyền lực phủ, quốc hội tòa án Theo đó, ngồi việc phân cơng rõ quyền hành pháp, lập pháp, tư pháp ba quan có phân biệt rõ tính chất, có vị trí ngang Bên cạnh phân định rõ ràng vị trí tính chất phát cơng quyền cho phủ tạo vị trí độc lập để dễ chủ động, linh hoạt, sáng tạo hoạt động phủ bao trùm lên toàn lảnh thổ, toàn xã hội Như vậy, lần lịch sử lập hiến VN, Hiến pháp thức khẳng định Chính phủ quan thực quyền hành pháp Đây sở pháp lý quan trọng giúp xác định cụ thể, rõ ràng, đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, vai trò Chính phủ điều kiện phát triển kinh tế thị trường, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam III.THÀNH VIÊN CHÍNH PHỦ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CHÍNH PHỦ QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP 1.THÀNH VIÊN CHÍNH PHỦ QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP HP 1946 Chính phủ Chủ tịch nước VN dân chủ cộng hòa :là người đứng đầu CP , chịu trách nhiệm trước Nghị Viện Nhi -được bầu 1959 1980 1992 Hội đồng Hội đồng trưởng Chính phủ phủ Chủ tịch Hội đồng trưởng: lãnh đạo ccông tác hội đồng trưởng , đôn đốc ,kiểm tra việc thi hành định Quốc Hội , Hội đơng Bộ trưởng 2013 Chính phủ ệm kỳ Hìn h thứ c chọ n thời hạn năm bầu lại thay mặt hội đồng trưởng đạo công tác đối vớic , quan ngang , quan khác thuộc Hội đồng trưởng Ủy ban Nhân dân cấp - chọn Nghị viện nhân dân phải 2/3 tổng số nghị viện bỏ phiếu thuận Phó chủ tịch : giúp đỡ cho Chủ tịch Khi chủ tịch từ trần hay từ chức phó chủ tịch tạm quyền chủ tịch Chậm tháng phải bầu chủ tịch hìn h thứ -chọn nhân c dân bầu theo lê chọ thường n Nh iệm - Theo nhiệm kỳ kỳ Nghị viện Nội : -Thủ tướng (Phó Thủ tướng ) : phải chịu trách nhiệm đường trị nội Nhưng nghị viện biểu vấn đề tín nhiệm Thủ tướng , Ban TVQH Các phó chủ tịch hội đồng trưởng : giúp chủ tịch ủy nhiệm thay chủ tịch Chủ tịch vắng mặt -Thủ tướng: chủ tọa hhội đồng phủ lãnh đạo cơng tác hội đồng phủ -Thủ tướng: phải chịu trách nhiệm trước QH phải báo cáo công tác với BH, UBTVQh , chủ tịch nước -Thủ tướng : Thủ tướng Chính phủ người đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Quốc hội hoạt động Chính phủ nhiệm vụ ¼ tổng số nghị viện nêu vấn đề -được Chủ tịch nước VN chọ nghị viện đưa nghị viện biểu -Phó thủ tướng : giúp thủ tướng , đc ủy nhiệm thay Thủ tướng TT vắng mặt - Bộ Trưởng -Thứ trưởng : CÁc Bộ trưởng phait chịu trách nhiệm trước Nghị Viện Bộ trưởng khơng nghị viện tín nhiệm phải từ chức Các trưởng phải trả lời thư từ lời nói -Các Bộ trưởng: lãnh đạo cơng tác ngành dứoi lãnh đạo thống hhọ đồng phủ Trpng phạm vi quyền hạn - Phó thủ tướng: giúp thủ tướng làm nhiệm vụ theo phân công TT Khi thủ tướng vắng mặt phó thủ tướng đc TT ủy nhiệm thay mặt lãnh đạo công tác CP Các Bộ trưởng -Các Bộ trưởng: trưởng thủ trưởng ciw quan khác thuộc Hộ dôgnf Bộ trưởng vào luật Quốc Hộ , pháp lệnh Hộ đồng nhà nước nghị , nghị định ,quyết định , thị , thông tư giao; báo cáo công tác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước - Phó thủ tướng phủ : Phó Thủ tướng Chính phủ giúp Thủ tướng Chính phủ làm nhiệm vụ theo phân cơng Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ nhiệm vụ phân cơng Khi Thủ tướng Chính phủ vắng mặt, Phó Thủ tướng Chính phủ Thủ tướng Chính phủ ủy nhiệm thay mặt Thủ tướng Chính phủ lãnh đạo cơng tác Chính phủ -Các trưởng thủ trưởng quan ngang : Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang chịu trách nhiệm cá nhân trước Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ Quốc điều chất vấn nghị viện ban thường vụ Kỳ hạn trả lời chậm 10 ngày sau nhận đc thư chất vấn, Nếu khuyết trưởng Thủ tướng thỏa thuận với BTV để định người tạm thay NV họp chuẩn y xủa minh, để thi hành pháp luật nghị định , nhgị , thị Hội đồng phủ , Bộ trưởng thủ trưởng quan thuộc HĐCP thông tư , thị kiểm tra viuệc thi hành thông tư thị - Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước Hội Dồng Bộ trưởng , nhữngquyết định ,chỉ thị , thông tư kiểm tra việc thi hành văn hội ngành, lĩnh vực phân công phụ trách, thành viên khác Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể hoạt động Chính phủ Chủ nhiệm ủy ban Nhà nước Các chủ nhiệm Ủy ban nhà nước 2.CƠ CẤU TỔ CHỨC CÁC THÀNH VIÊN CHÍNH PHỦ a)HIẾN PHÁP 1946: Điều thứ 47 Chủ tịch nước Việt Nam chọn Thủ tướng Nghị viện đưa Nghị viện biểu Nếu Nghị viện tín nhiệm, Thủ tướng chọn Bộ trưởng Nghị viện đưa Nghị viện biểu tồn thể danh sách Thứ trưởng chọn Nghị viện Thủ tướng đề cử Hội đồng Chính phủ duyệt y Nhân viên Ban thường vụ Nghị viện khơng tham dự vào Chính phủ Điều thứ 48 Nếu khuyết Bộ trưởng Thủ tướng thoả thuận với Ban thường vụ để định người tạm thay Nghị viện họp chuẩn y iều thứ 53 Mỗi Sắc lệnh Chính phủ phải có ký Chủ tịch nước Việt Nam tuỳ theo quyền hạn Bộ, phải có hay nhiều vị Bộ trưởng tiếp ký Các vị Bộ trưởng phải chịu trách nhiệm trước Nghị viện Điều thứ 54 Bộ trưởng không Nghị viên tín nhiệm phải từ chức Tồn thể Nội chịu liên đới trách nhiệm hành vi Bộ trưởng Thủ tướng phải chịu trách nhiệm đường trị Nội Nhưng Nghị viện biểu vấn đề tín nhiệm Thủ tướng, Ban thường vụ phần tư tổng số Nghị viện nêu vấn đề Trong hạn 24 sau Nghị viện biểu khơng tín nhiệm Nội Chủ tịch nước Việt Nam có quyền đưa vấn đề tín nhiệm Nghị viện thảo luận lại Cuộc thảo luận lần thứ hai phải cách thảo luận lần thứ 48 Sau biểu này, Nội tín nhiệm phải từ chức Điều thứ 55 Các Bộ trưởng phải trả lời thư từ lời nói điều chất vấn Nghị viện Ban thường vụ Kỳ hạn trả lời chậm 10 ngày sau nhận thư chất vấn Điều thứ 56 Khi Nghị viện hết hạn tự giải tán, Nội giữ chức quyền họp Nghị viện HIẾN PHÁP 1959: Điều 75 Thủ tướng Chính phủ chủ toạ Hội đồng Chính phủ lãnh đạo cơng tác Hội đồng Chính phủ Các Phó thủ tướng giúp thủ tướng, uỷ nhiệm thay Thủ tướng Thủ tướng vắng mặt Điều 76 Các Bộ trưởng thủ trưởng quan thuộc Hội đồng Chính phủ lãnh đạo cơng tác ngành lãnh đạo thống Hội đồng Chính phủ Trong phạm vi quyền hạn mình, sở để thi hành pháp luật nghị định, nghị quyết, thị Hội đồng Chính phủ, Bộ trưởng thủ trưởng quan thuộc Hội đồng Chính phủ thơng tư, thị kiểm tra việc thi hành thông tư, thị Điều 77 Trong thi hành chức vụ, thành viên Hội đồng Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi trái với Hiến pháp pháp luật gây thiệt hại cho Nhà nước cho nhân dân HIẾN PHÁP 1980 : Về cấu tổ chức HĐBT bao gồm có Chủ tịch HĐBT , Bộ trưởng Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước Chủ tịch, phó chủ tịch thành viên khác HĐBT QH bầu , miễn nhiệm bãi nhiệm Trong thời gian QH không họp, Hội đồng nhà nước cử bãi , miễn phó chủ tịch HĐBT, Bộ trưởng Chủ HĐNN cử bbãi , miễn phó Chủ tịch HĐBT , Bộ trưởng Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước Tại kì họp thứ QH khóa VII thành lập 28 Ủy ban Nhà nước Đây thời kì tổi chức máy nhà nước theo hướng chia nhỏ ngành cho phù hợp chủ trương hoạt động chuyên sâu quan quản lý Nhưng với địa phương lại theo hướng sáp nhập đơn vị hành để củng cố với quy mơ lớn (nhập tỉnh) Ngồi , tổ chức CP có quan thuơfng trực HĐBT HIẾN PHÁP 1992: Về cấu tổ chức, theo HP luật tổ chức phủ năm 2001 cấu tổ chức Chíh phủ bao gồm quan nagng bộ, Quốc hội định thành lập bãi bo rcác Bộ cquan ngang theo đề nghị Thủ tướng Cp Số lượng , quan ngang từ HP 1992 có hiệu lực(15/4/1992) đến thay đổi theo thời kỳ VD: Theo nghị of kỳ họp Qh KHÁO ĩ THÌ CĨ 20 BỘ VÀ cquan ngang bộ; Theo nghị số 02/2002/QH11 có 20 cquan ngang (có thây đổi số bọ cquan ngang ); nghị kỳ họp thứ , QH XII gồm 18 bô cquan ngang Mỗi quan ngang thực chức quản lý ngành lĩnh vực định Theo nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05/11/2002quy định chức , nhiệm vụ quyền hạn, cấu tchức bao ggồm quan ngang , quy định cấu gồm Vụ , tahnh tra, văn phòng bộ; Cục , tổng cục(không thiết thành lập ); tịch nước.tổ chức gnhiệp Số lựng cấp phó người đứng đầu vụ , tahnh tra phải chịu tách nhiệm trước QH báo cáo côgn tác với QH,Ủy ban tVQH Chủ văn phòng ;cục ,tổng cục tchức snghiệp thuộc không người Chính phủ\ HIẾN PHÁP 2013 Cơ cấu tc CP gồm bộ, coquan ngang Quốc hội định thành lập bãi bỏ quan ngang theo đề nghị phủ Bộ, cquan ngang cquan of CP thực chức quản lý nhà nước ngàng , lĩnh vực dịch vụ công thuộc ngành ,lĩnh vực phạm vi tồn quốc Chính phủ quy định cụ thể chức , nhiệm vụ, quyền hạn cấu tchức of bộ,cquan ngang Cơ cấua tc of cquan ngang gồm vụ , văn phòng ,tahnh tra,cục, tổng cục, đơn vị nghiệp cơng lập Vụ, văn phòngmthanh tra, cục, tỏng cuch , đơn vị nghiệp cơng lập có người đứng đầu vụ, văn phòng , tra, cục , đơn vị nghiệp coong lập không 3; số lương cập phó of ng đứng đầu tổng cục khơng q IV NHIỆM VỤ , QUYỀN HẠN CỦA CHÍNH PHỦ QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP *.GIỐNG NHAU: - Các hiến pháp quy định nhiệm vụ phủ bảo đảm thi hành Hiến pháp pháp luật - Chính phủ trình dự án luật dự án khác trước Quốc hội - Thống quản lý kinh tế , văn hóa, khoa học cơng nghệ ,mơi trường, thơng tin, truyền thơng, đối ngoại ,quốc phòng an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, thi hành mệnh lệnh tổng động viên cán bộ, bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm tính mạng tài sản nhân dân - Điều chỉnh địa giới , đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - Thống quản lí hành quốc gia - Tổ chức lãnh đạo công tác kiểm kê, thống kê nhà nước , công tác tra, kiểm tra nhà nước, chống quan liêu , tham nhũng ,công tác giải khiếu nại,tố cáo công dân -Thống quản lý công tác đối ngoại nhà nước ,ký kết ,tham gia phê duyệt điều ước Quốc tế -Phối hợp với Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quan trung ương tổ chức trị -xã hội việc thực nhiệm vụ quyền hạn *.KHÁC NHAU 1) Hiến pháp 1946 -Bãi bỏ mệnh lệnh, nghị quan cấp cần.(khoản d/đ 52) -bổ nhiệm cách chức nhân viên quan hành chun mơn.(khoản đ Điều 52) -Lập dự án ngân sách năm (khoản g điều 52) 2) Hiến pháp 1959 -Đình việc thi hành nghị khơng thích đáng Hội đồng nhan dân tỉnh, khu tự trị ,thành phố trực thuộc trung ương đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội sửa đổi bãi bỏ nghị ấy.(khoản điều 74) -Bổ nhiệm bãi miễn nhân viên quan Nhà nước theo quy định pháp luật (khoản 15 điều 74) 3) Hiến pháp 1980 -Tổ chức quốc phòng tồn dân xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân -Tổ chức lãnh đạo công tác trọng tài nhà nước kinh tế ,bảo hiểm nhà nước, tra kiểm tra nhà nước -Đình việc thi hành sửa đổi bãi bỏ định thị ,thơng tư khơng thích đáng quan khác thuộc hội đồng trưởng - Đình việc thi hành định khơng thích đáng Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc TW cấp tương đương , đồng thời đề nghị hội đồng nhà nước sửa đổi bãi bỏ định - Đình việc thi hành sửa đổi bãi bỏ định thị khơng thích đáng ủy ban nhân dân cấp -Quốc hội hội đồng nhà nước giao cho Hội đồng trưởng nhiệm vụ quyền hạn khác xét thấy cần thiết 4) Hiến pháp 1992 - Lãnh đạo công tác ,các quan ngang bộ, quan trực thuộc phủ,ủy ban nhân dân cấp - Củng cố,tăng cường quốc phòng tồn dân ,an ninh nhân dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân -Thực sách dân tộc ,chính sách tơn giáo 5) Hiến pháp 2013 - Đề xuất ,xây dựng sách trình Quốc hội ,Ủy ban thường vụ quốc hội định định theo thẩn quyền để thực nhiệm vụ ,quyền hạn quy định điều 96 -Trình quốc hội định thành lập ,bãi bỏ bộ, quan ngang bộ, thành lập giải thể, nhập,chia địa giới hành tỉnh,thành phố trực thuộc trung ương ,đơn vị hành ,kinh tế đặc biệt V.NHIỆM KỲ CỦA CHÍNH PHỦ QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP 1.Hiến pháp Việt Nam năm 1946 Nhiệm kỳ phủ khơng quy định cụ thể hiến pháp năm 1946 Nhưng dựa vào điều 56 hiến pháp nói : “ Khi Nghị viện hết hạn tự giải tán, Nội giữ chức quyền họp Nghị viện ’’ Điều có nghĩa nhiệm kỳ phủ tương đương với nhiệm kỳ Nghị viện nhân dân (điều 24, hiến pháp 1946) , nhiệm kỳ phủ tính năm 2.Hiến pháp Việt Nam năm 1959 Giống hiến pháp năm 1946 ,hiến pháp 1959 khơng quy định nhiệm kỳ phủ, mà theo tính theo nhiệm kỳ Quốc hội Theo quy định điều 45- hiến pháp 1959, nhiệm kỳ Quốc hội năm, nên nhiệm kỳ Chính phủ năm, dài năm so với hiến pháp 1946 đặt 3.Hiến pháp Việt Nam năm 1980 Nhiệm kỳ Hội đồng trưởng (tức quan Chính phủ) quy định điều 108 luật : “ Nhiệm kỳ Hội đồng trưởng theo nhiệm kỳ Quốc hội” Mà nhiệm kỳ Quốc hội ( quy định điều 84-hiến pháp Việt Nam năm 1980) năm , nên nhiệm kỳ Chính phủ năm,dài so với hiến pháp năm 1959 năm Hiến pháp Việt Nam năm 1992 Nhiệm kỳ quy định điều 113 - hiến pháp năm 1992 : “ Nhiệm kỳ Chính phủ theo nhiệm kỳ Quốc hội” , Nhiệm kỳ Quốc hội ( quy định điều 85- hiến pháp 1992) năm, nên nhiệm kỳ Chính phủ tính năm 5.Hiến pháp Việt Nam năm 2013 Nhiệm kỳ Chính phủ theo nhiệm kỳ Quốc hội ,được quy định điều 97hiến pháp Nhiệm kỳ Quốc hội năm ( quy định điều 71 – hiến pháp 2013) , nên nhiệm kỳ Chính phủ năm Như vậy, nhiệm kỳ Chính phủ thay đổi dần qua hiến pháp , từ hiến pháp năm 1980 hiến pháp 2013, nhiệm kỳ Chính phủ nhau,đều năm.Ngoài nhiệm kỳ Chính phủ ln quy định theo nhiệm kỳ Quốc hội – quan lập pháp nhà nước ta, Chính phủ quan Quốc hội lập nên bầu Từ đó, cho thấy mối quan hệ mật thiết Chính phủ với Quốc hội VI MỐI QUAN HỆ CỦA CHÍNH PHỦ VỚI CƠ QUAN LẬP PHÁP QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP 1.Mối quan hệ Chính phủ với nhánh quyền lực lập pháp(Quốc hội) Mối quan hệ Chính phủ Quốc hội thể qua hiến pháp từ hiến pháp năm 1946 đến hiến pháp năm 2013 Dựa sở pháp lý điều luật quy định rõ hiến pháp ,ta thấy ràng buộc định hai quan tạo tảng cho việc hình thành máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương nói chung hệ thống quan quyền lực nói riêng Thứ nhất, hình thành Chính phủ quan Quốc hội thành lập ra.Quốc hội dựa thống thành viên Quốc hội ,chọn lựa bổ nhiệm chức danh Chính phủ : Thủ tướng , Phó thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác phủ Vì Quốc hội thành lập Chính phủ nên hoạt động Chính phủ phải chịu giám sát kiểm tra quốc hội , Chính phủ ln chịu trách nhiệm báo cáo hoạt động trước Quốc hội , Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Điều quy định rõ hiến pháp, điều 71 hiến pháp 1959, điều 104 hiến pháp năm 1980, điều 109 hiến pháp 1992, điều 94 hiến pháp 2013 Thứ hai, hoạt động Chính phủ quan hành pháp chịu trách nhiệm tổ chức triển khai thực hiến pháp , luật, nghị Quốc hội, có nhiệm vụ quản lý xã hội đồng thời ban hành văn hướng dẫn thi hành luật Quốc hội cho quan nhà nước khác Điều thể qua hiến pháp : quy định khoản điều 96,điều 100 (hiến pháp 2013); khoản điều 112 (hiến pháp 1992); khoản điều 107 ( hiến pháp 1980) ; điều 73 ( hiến pháp 1959) ; khoản a điều 52 (hiến pháp 1946) SởChính phủ quan thực quyền hành pháp , quan chấp hành Quốc hội Ngồi nhiệm kỳ Chính phủ theo nhiệm kỳ Quốc hội( Được trình bày rõ mục VI- nhiệm kỳ Chính phủ qua hiến pháp.) Ngồi ,Chính phủ trình dự án luật trước Quốc hội,và định thành lập bãi bỏ quan khác Được quy định khoản 2,khoản Điều 96 (hp 2013) ; khoản 2,3 Điều 112 khoản Điều 114( hiến pháp 1992) ; khoản Điều 107 ( hiến pháp 1980) ; khoản khoản Điều 74 ( hiến pháp 1959) ; khoản a khoản b khoản c điều 52 ( hiến pháp 1946) Thứ ba, việc kiểm tra , giám sát : Quốc hội có quyền giám sát tối đa Chính phủ Hình thức giám sát xét báo cáo công tác kỳ họp Quốc hội , xem xét văn pháp luật Thủ tướng phủ, đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Thủ tướng, Bộ trưởng ,Thủ trưởng quan ngang ,thành lập đồn giám sát.Còn Chính phủ chịu giám sát chịu trách nhiệm trước Quốc hội.Chính phủ Thủ tướng phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác với Quốc hội ,UB thường trực Quốc hội ,Chủ tịch nước Điều quy định rõ hiến pháp, điều 71 hiến pháp 1959, điều 104 hiến pháp năm 1980, điều 109 hiến pháp 1992, điều 94 hiến pháp 2013 VII.MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÍNH PHỦ VỚI CƠ QUAN TƯ PHÁP 1) Giống - Mối quan hệ Chính phủ với Tòa án Kinh phí hoạt động Tòa án nhân dân tối cao Tòa án nhân dân địa phương tòa án nhân dân tố cao lập dự tốn đề nghị Chính phủ trình Quốc hội định Cơng tác thi hành án, đào tạo, bồi dưỡng, hỗ trợ xét xử quan Hành pháp có tác động khơng nhỏ đến hiệu xét xử Tòa án nhân dân Chính phủ ban hành nhiều nghị định văn quy phạm pháp luật quan trọng để làm sở cho Tòa án tiến hành xét xử Tòa án nhân dân tối cao nguyên tắc có quyền xét xử hành vi vi phạm thành viên Chính phủ - Mối quan hệ Chính phủ với Viện kiểm sát Kinh phí hoạt động Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân địa phương Viện kiểm sát nhân dân tối cao lập dự tốn đề nghị Chính phủ trình Quốc hội định Viện kiểm sát nhân dân thực tốt quyền cơng tố có hỗ trợ tốt quan điều tra thuộc hệ thống hành pháp Viện kiểm sát nhân dân quan giữ quyền cơng tố, Viện kiểm sát nhân dân tối cao ngun tắc có quyền thực quyền cơng tố thành viên Chính phủ 2) Khác nhau: *) Hiến pháp 1946 +Chính phủ: Điều thứ 43: Cơ quan hành cao tồn quốc Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hồ + Tòa án nhân dân viện kiểm sát nhân dân: Điều 51quy định: Mỗi truy tố Chủ tịch, Phó chủ tịch hay nhân viên Nội tội phản quốc, Nghị viện lập Toà án đặc biệt để xét xử Việc bắt truy tố trước Toà án nhân viên Nội thường tội phải có ưng chuẩn Hội đồng Chính phủ Điều 64 quy định: Các viên thẩm phán Chính phủ bổ nhiệm Thời gian Viện kiểm sát chưa thành lập nên quyền công tố Tòa án nhân dân có tồn quyền thực quyền cơng tố *)Hiến pháp năm 1959 + Chính phủ: Điều 71 Hội đồng Chính phủ quan chấp hành quan quyền lực Nhà nước cao nhất, quan hành Nhà nước cao nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Hội đồng Chính phủ chịu trách nhiệm báo cáo cơng tác trước Quốc hội, thời gian Quốc hội không họp chịu trách nhiệm báo cáo cơng tác trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội + tòa án nhân dân viện kiểm sát nhân dân: Từ điều 97 đến điều 104 quy định tòa án nhân dân hiến pháp Theo , tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (điều 97) điều 105 quy định: Viện kiểm sát nhân dân tối cao nước Việt Nam dân chủ cộng hoà kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan thuộc Hội đồng Chính phủ, quan Nhà nước địa phương, nhân viên quan Nhà nước công dân Các Viện kiểm sát nhân dân địa phương Viện kiểm sát quân có quyền kiểm sát phạm vi luật định *)Hiến pháp 1980 quy định: + Chính phủ: Điều 104 : Hội đồng trưởng Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan chấp hành hành Nhà nước cao quan quyền lực Nhà nước cao Hội đồng Bộ trưởng thống quản lý việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phòng đối ngoại Nhà nước; tăng cường hiệu lực máy Nhà nước từ Trung ương đến sở; bảo đảm việc tôn trọng chấp hành pháp luật; phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân; bảo đảm xây dựng chủ nghĩa xã hội, không ngừng nâng cao đời sống vật chất văn hoá nhân dân Hội đồng Bộ trưởng chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội; thời gian Quốc hội không họp chịu trách nhiệm báo cáo cơng tác trước Hội đồng Nhà nước + Tòa án nhân dân viện kiểm sát nhân dân: Tại Điều 127 Toà án nhân dân Viện Kiểm sát nhân dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phạm vi chức mình, có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động, bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tơn trọng tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm cơng dân Mọi hành động xâm phạm lợi ích Nhà nước, tập thể quyền lợi đáng công dân phải xử lý theo pháp luật Điều 128: Trong tình hình đặc biệt trường hợp cần xét xử vụ án đặc biệt, Quốc hội Hội đồng Nhà nước định thành lập Toà án đặc biệt Điều 135: Toà án nhân dân tối cao giám đốc việc xét xử Toà án đặc biệt, trừ trường hợp Quốc hội Hội đồng Nhà nước quy định khác thành lập Tồ án Điều 136: Tồ án nhân dân tối cao chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội; thời gian Quốc hội không họp chịu trách nhiệm báo cáo cơng tác trước Hội đồng Nhà nước Cùng với tòa án nhân dân Điều 138 quy định: Viện Kiểm sát nhân dân tối cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan khác thuộc Hội đồng Bộ trưởng, quan quyền địa phương, tổ chức xã hội đơn vị vũ trang nhân dân, nhân viên Nhà nước công dân, thực hành quyền công tố, bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Các Viện Kiểm sát nhân dân địa phương, Viện Kiểm sát quân kiểm sát việc tuân theo pháp luật, thực hành quyền cơng tố phạm vi trách nhiệm *) Hiến pháp 1992 + Chính phủ: vai trò phủ quy định điều 109: Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành Nhà nước cao nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ thống quản lý việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phòng, an ninh đối ngoại Nhà nước; bảo đảm hiệu lực máy Nhà nước từ trung ương đến sở; bảo đảm việc tôn trọng chấp hành Hiến pháp pháp luật; phát huy quyền làm chủ nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm ổn định nâng cao đời sống vật chất văn hố nhân dân Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác với Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước + Tòa án nhân dân viện kiểm sát nhân dân Theo Điều 126:Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phạm vi chức mình, có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân Cụ thể điều 127 quy định quyền hạn tòa án nhân dân : Tồ án nhân dân tối cao, Toà án nhân dân địa phương, Toà án quân Toà án khác luật định quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong tình hình đặc biệt, Quốc hội định thành lập Toà án đặc biệt sở, thành lập tổ chức thích hợp nhân dân để giải việc vi phạm pháp luật tranh chấp nhỏ nhân dân theo quy định pháp luật Còn Điều 137: Viện kiểm sát nhân dân tối cao kiểm sát việc tuân theo pháp luật Bộ, quan ngang Bộ, quan khác thuộc Chính phủ, quan quyền địa phương, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân, thực hành quyền công tố, bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Điều 139: Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội; thời gian Quốc hội khơng họp chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước *) Hiến pháp 2013 + phủ: vai trò phủ quy định Điều 94 Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước + Tòa án nhân dân viện kiểm sát nhân dân: Tại Điều 102 quy định Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao Tòa án khác luật định Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Ở Điều 107 quy định: Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp 2 Viện kiểm sát nhân dân gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát khác luật định Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Tại Khoản điều 108 quy định: Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội; thời gian Quốc hội không họp, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Chế độ báo cáo công tác Viện trưởng Viện kiểm sát khác luật định Kết luận: Như phủ Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, có tổ chức thành hệ thống từ xuống tạo nên hệ thống cững đảm bảo quyền lợi ích cơng dân xã hội VII Mối quan hệ phủ với quan nhà nước khác Mối quan hệ Chính phủ với Hội đồng nhân dân cấp Chính phủ hướng dẫn ,kiểm tra Hội đồng nhân dân tỉnh thực văn quan nhà nước cấp trên.Tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân tỉnh thực nhiệm vụ, quyền hạn theo luật định Chính phủ có quyền định điều chỉnh địa giới đơn vị hành cấp tỉnh.Thủ tướng Chính phủ có quyền đình thi hành Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh đề nghị ủy ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ.Được quy định khoản 19 khoản 24 điều 107( hiến pháp 1980);khoản điều 114 (hiến pháp 1992) ; khoản điều 98 ( hiến pháp 2013) Ngoài hội đồng nhân dân cấp quan quyền lực nhà nước địa phương ,có quyền định đường lối phát triển , định vấn đề quan trọng địa phương Hiệu văn mà phủ muốn thực tốt địa bàn cần phải đồng tình ,ủng hộ quan Mối quan hệ Chính phủ với Ủy ban nhân dân cấp Chính phủ Uỷ ban nhân dân cấp thuộc hệ thống quan hành nhà nước Vì ,chúng có mối liên hệ chặt chẽ với Thủ tướng Chính phủ lãnh đạo quy định chế độ làm việc với Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh Thủ tướng phê chuẩn việc bầu cử thành viên ủy ban nhân dân tỉnh ,miễn nhiệm , điều động cách chức Chủ tịch ,phó chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh ,phê chuẩn việc miễn nhiệm ,bãi nhiệm thành viên khác ủy ban nhân dân tỉnh Thủ tướng có quyền đình bãi bỏ định, thị ủy ban nhân dân cấp tỉnh trái Hiến pháp, luật , văn quan nhà nước cấp Tất quy định khoản điều 74 (hiến pháp 1959); khoan 20 điều 107( hiến pháp 1980) ; khoản 31 điều 114( hiến pháp 1992) khoản điều 96 (hiến pháp 2013) Như ,quan hệ phủ ủy ban nhân dân cấp chặt chẽ, liên quan mật thiết đến hoạt động IX KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu tìm hiểu, ta thấy rõ Chính phủ qua hiến pháp có nhiều thay đổi, thay đổi tên gọi, vị trí ,vai trò ,chức năng, tính chất, thành viên ,cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn Nhưng thay đổi phù hợp với hồn cảnh đất nước đóng góp to lớn cho việc ngày hoàn thiện luật hiến pháp Việt Nam ... gọi phủ thay đổi khác qua hiến pháp Hiến pháp năm 1946: Chính phủ Hiến pháp năm 1959: Hội đồng phủ Hiến pháp năm 1980: Hội đồng trưởng Hiến pháp năm 1992: Chính phủ Hiến pháp năm 2013: Chính phủ. .. VỚI CƠ QUAN LẬP PHÁP QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP 1.Mối quan hệ Chính phủ với nhánh quyền lực lập pháp( Quốc hội) Mối quan hệ Chính phủ Quốc hội thể qua hiến pháp từ hiến pháp năm 1946 đến hiến pháp năm... Quốc hội, quan hành Nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hiến pháp năm 1992 đề cập đến Chính phủ với tư cách quan chấp hành, quan hành Nhà nước Chính phủ với tư cách quan thực

Ngày đăng: 25/02/2019, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan