Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO CỦA CHÍNH PHỦ NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA NĂM ĐẦU TIÊN SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM TỪ NGÀY 2/9/1945 ĐẾN 19/12/1946 Sinh viên thực Chuyên ngành Lớp Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Ánh : Sư phạm Lịch sử : 13SLS : Th.S Nguyễn Mạnh Hồng LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Lịch sử trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng đồng ý thầy giáo hướng dẫn Th.S Nguyễn Mạnh Hồng thực đề tài “Hoạt động ngoại giao phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 (2/9/1945 đến 19/12/1946)” Để hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng.Xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn Th.S Nguyễn Mạnh Hồng chu đáo hướng dẫn tơi thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực hiền đề tài cách hoàn chỉnh Song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học hạn chế mặt kiến thức kinh nghiệm nên không tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Rất mong góp ý q thầy, giáo bạn để khóa luận hồn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Thị Ánh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………………… Chương VÀI NÉT VỀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO TRONG LỊCH SỬ 1.1 Thời kỳ Văn Lang-Âu Lạc 1.2 Thời kì chớng phương Bắc hộ 10 1.3 Thời kì phong kiến 12 1.4 Thời kì Pháp thuộc (1858 - 1945) 14 1.4.1 Thời kì 1858 - 1920 14 1.4.2 Hoạt động ngoại giao từ năm 1920 đến 1930 17 1.4.3 Hoạt động ngoại giao từ 1930 đến năm 1939 19 1.4.4 Hoạt động ngoại giao từ 1939 đến năm 1945 20 Chương HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO CỦA CHÍNH PHỦ NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA NĂM ĐẦU TIÊN SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM23 2.1 Những thuận lợi khó khăn nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm sau Cách mạng tháng Tám 23 2.1.1 Thuận lợi 23 2.1.2 Khó khăn 24 2.2 Hoạt động ngoại giao Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa năm sau Cách mạng tháng Tám (2/9/1945 đến 19/12/1946) 26 2.2.1 Thực hòa hỗn với Trung Hoa Dân q́c miền Bắc, chớng Pháp miền Nam từ ngày 2/9/1945 đến ngày 6/3/1946 26 2.2.1.1 Tình hình…………………………………………………………… 21 2.2.1.2 Hoạt động ngoại giao…………………………………………………… 22 2.2.1.3 Đánh giá…………… 26 2.2.2 Thực hịa hỗn với Pháp để đuổi cổ quân Trung Hoa Dân quốc tay sai chúng nước từ ngày 6/3/1946 đến 19/12/1946 33 2.2.2.1 Tình hình ngồi nước………………………………………… 27 2.2.2.2 Hoạt động ngoại giao……………………………………………… 29 2.2.3 Đánh giá 41 2.3 Bài học kinh nghiệm 42 PHẦN KẾT LUẬN…… …………………………………… 39 PHỤ LỤC 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử nhân loại, hoạt động ngoại giao xuất sớm ngày trở nên quan trọng đối với quốc gia Trải qua chặng đường lịch sử, ngoại giao Việt Nam bước được xây dựng trưởng thành vững chắc, kế thừa truyền thống cha ông, kết hợp với đặt trưng thời kì để ngày phát triển Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, ngoại giao Việt Nam được nâng lên tầm cao Nền ngoại giao Việt Nam từ ngày 2/9/1945 đến ngày 19/12/1946 ngoại giao với việc thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà khoảng thời gian ngắn có ý nghĩa vô quan trọng Ngoại giao Việt Nam thực sách lược đúng đắn, khôn khéo vừa kiên vừa linh hoạt lúc hồ với Tưởng, tập trung sức chớng Pháp xâm lược miền Nam, hoà với Pháp để đuổi Tưởng nước, góp phần giữ vững Nhà nước độc lập non trẻ Với mong ḿn tìm hiểu rõ nội dung quan trọng lịch sử Việt Nam đại, đồng thời xuất phát từ bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, chọn đề tài: “Hoạt động ngoại giao Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 (2/9/1945 đến 19/12/1946)” để làm khóa luận tớt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề ngoại giao hai năm 1945 - 1946 thu hút nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu: Tác giả Vũ Đình Huân tác phẩm: “Ngoại giao từ thời kì dựng nước đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945” Học viện Quốc tế biên soạn xuất vào năm 2001 cung cấp thông tin quan trọng quý báu hoạt động ngoại giao nước ta qua thời kì: Văn Lang - Âu Lạc, thời Bắc thuộc đến thời phong kiến cuối Pháp xâm lược nước ta Trong cuốn sách “Những kiện lịch sử Việt Nam 1945 - 1975” có trang viết hoạt động ngoại giao tài tình Hồ Chủ tịch Đảng Cộng sản Việt Nam Tác giả Nguyễn Phúc Huân tác phẩm “ Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp giành độc lập tự (1945 - 1975)” khẳng định: “Nhờ có đường lối kháng chiến sách đối ngoại đắn, sáng tạo, đồng thời nhờ kinh nghiệm hoạt động đối ngoại, đấu tranh ngoại giao Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, ta phát huy nhân tố thuận lợi, hạn chế khó khăn phức tạp, biến yếu tố quốc tế, yếu tố thời đại thành sức mạnh thực để tăng cường sức mạnh thực lực nhân dân ta cách mạng kháng chiến” [16, tr7] Bên cạnh đó tác giả khẳng định vai trò tinh thần đồn kết q́c tế đới với thắng lợi đấu tranh ngoại giao Tác phẩm “Ngoại giao Việt Nam 1945-2000” Nhà xuất Chính trị q́c gia cơng trình ngoại giao lớn có giá trị quan trọng Các tác giả trình bày tồn hoạt động ngoại giao Việt Nam từ năm 1945 - 2000 đó tác giả phân tích sâu hoạt động ngoại giao ta sau Cách mạng tháng Tám, khẳng định ngoại giao mặt trận đấu tranh, vũ khí tiến cơng sắc bén trường quốc tế Các nguồn tư liệu nguồn tư liệu quan trọng đề cập đến nhiều khía cạnh khác đấu tranh ngoại giao thời gian từ năm 1945 đến năm 1946 Có tác phẩm trình bày cách hệ thớng theo tiến trình ngoại giao đấu tranh, có tác phẩm tập trung sâu phân tích giai đoạn cụ thể Trên sở kế thừa kết nghiên cứu tác giả, sưu tầm tập hợp lại cố gắng làm rõ hoạt động ngoại giao Đảng Chính phủ ta thời gian từ 2/9/1945 đến 19/12/1946 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nắm vững kiến thức lịch sử Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám Thông qua việc nghiên cứu, đề tài nhằm mục đích dựng lại hoạt động ngoại giao nước ta từ thời kì dựng nước đến Cách mạng tháng Tám thành công mà trọng tâm ngày 2/9/1945 đến 19/12/1946 thấy được công lao to lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam Làm rõ vai trò mặt trận đấu tranh ngoại giao đối với công xây dựng gìn giữ đất nước Đảng Chính phủ ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu tất vấn đề liên quan đến ngoại giao nước ta với đề tài tập trung nghiên cứu vào hoạt động ngoại giao Đảng Chính phủ ta sau Cách mạng tháng Tám Phạm vi nghiên cứu đề tài hoạt động ngoại giao Đảng nhà nước ta từ ngày 2/9/1945 đến ngày 19/12/1946 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Để thực khóa luận này, sử dụng tài liệu từ sách chuyên khảo, báo, tạp chí, hồi kí, nguồn tranh ảnh ngồi nước, sớ cơng trình nghiên cứu, tài liệu trang web liên quan tới lịch sử Việt Nam, nhiều tài liệu tham khảo khác 5.2 Phương pháp nghiên cứu Là đề tài thuộc phạm trù khoa học giáo dục liên quan đến khoa học lịch sử, chọn phương pháp sau: - Phương pháp luận: Cơ sở việc nghiên cứu vấn đề lý luận CN Mác Lênin, Hồ Chí Minh, Đường lới Đảng Cộng Sản Việt Nam lịch sử - Phương pháp cụ thể: Sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết cơng trình nghiên cứu, tài liệu liên quan đến vấn đề lịch sử ngoại giao Việt Nam Để nghiên cứu đề tài ngồi việc sử dụng phương pháp có tính nguyên tắc như: Phương pháp lịch sử, phương pháp lơgic chúng tơi cịn sử dụng phương pháp khác phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh đối chiếu phù hợp với yêu cầu đề tài để rút kết luận khoa học Đóng góp đề tài Với đề tài tơi cớ gắng làm bật được vai trị phục dựng lại tranh ngoại giao sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Mong muốn đề tài góp phần bổ sung tư liệu cho quan tâm Đồng thời rút học tham khảo cho đấu tranh mặt trận ngoại giao thời kì đất nước trình hội nhập Cấu trúc đề tài Đề tài phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung đề tài được chia làm hai chương: Chương 1: Vài nét hoạt động ngoại giao lịch sử Chương 2: Hoạt động ngoại giao Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 PHẦN NỘI DUNG Chương VÀI NÉT VỀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO TRONG LỊCH SỬ 1.1 Thời kỳ Văn Lang-Âu Lạc Nước Văn Lang được hình thành vào khoảng năm 2879 TCN kết thúc vào năm 258 TCN An Dương Vương Thục Phán Từ hình thành quan niệm dân gian coi nước Văn Lang đời Hùng Vương đời cách ngày khoảng 4000 năm thường được sách báo nói tới 4000 năm văn hiến.Âu Lạc nhà nước được thành lập Thục Phán năm 214 TCN, nhà nước thống tộc Âu Việt- Lạc Việt lại với thành công trước xâm lược nhà Tần, sau thất bại trước Nam Việt Triệu Đà Sử sách Trung Quốc ghi nhận: Năm Mậu Thân (tức năm thứ đời vua Đương Nghiêu Trung Quốc) theo dương lịch năm 2353 TCN, sứ ngoại giao vua Hùng nước ta chủ động tới thăm Trung Quốc Theo sử Trung Q́c sứ ta qua hai lần thông dịch tới được Trung Quốc điều đó cho thấy sứ ta tiếp xúc ngoại giao với nhiều dân tộc khác đường tới Trung Quốc Trong điều kiện đường đất xa xôi, cách trở vậy, mà sứ ta kỳ công đem tặng vua Nghiêu (Trung Quốc) rùa lớn Ở phương Đông từ thời cổ rùa biểu tượng cho sớng trường tồn hàng nghìn, vạn năm Về ngoại giao, nhà nước ta từ thời vua Hùng tặng nhà nước Trung Quốc thời vua Nghiêu rùa quý với ý nghĩa tốt đẹp mong muốn cho quan hệ thân thiện hai nước được bền vững, dài lâu Hơn nghìn năm sau Việt Nam Trung Quốc xa hàng vạn dặm sứ ngoại giao ta lại sang thăm Trung Quốc lần thứ hai vào năm thứ đời vua Thành Vương nhà Chu tức năm 1110 TCN Theo sử Trung Quốc qua ba lần thông dịch sứ ta tới kinh đô nhà Chu vùng Cam Túc Sứ ngoại giao ta đem tặng vua nhà Chu Trung Quốc chim trĩ trắng loại chim quý phương Nam lúc Nhà Chu Trung Quốc trân trọng đáp lại cho làm năm cỗ xe có kim nam để đưa sứ ngoại giao ta nước Những tiếp xúc đối ngoại dân tộc ta mà sử sách Trung Quốc ghi lại được chứng minh dân tộc ta dựng nước sớm, tiến hành ngoại giao sớm chủ động ngoại giao Với dân tộc xa Trung Quốc thười ấy, dân tộc ta chủ động cho sứ tới giao thiệp, khơng ngồi mục đích thân thiện hai dân tộc Phong cách ngoại giao ta thời Hùng Vương cho thấy dân tộc ta dân tộc sớm có văn hiến, hiểu biết được biểu tượng cao đẹp tình cảm người với người, dân tộc với dân tộc khác biết sử dụng biểu tượng đó làm quà tặng giao tiếp đối ngoại Từ thời giờ, dân tộc ta có ý thức đồn kết, hữu nghị sáng, nhiệt tình chân thành với tất dân tộc, dù xa ta hàng vạn dặm 1.2 Thời kì chớng phương Bắc hộ Trong thời đại xã hội có giai cấp, thời phong kiến, quan hệ đối ngoại nước phổ biến thứ quan hệ bất bình đẳng “cá lớn ńt cá bé”, nước lớn xâm lược nước nhỏ, xâm lược chưa được bắt nước nhỏ phải làm chư hầu, phiên thuộc, phải nộp cớng, phục dịch nước lớn Nước lớn ḿn gì, nước nhỏ phải cung phụng không dám trái: Vàng bạc, châu báu, thú vật quý hiếm, kể bắt người làm nô lệ… Giữa nước nhỏ với nhau, quan hệ không căng thẳng không tránh khỏi diễn cảnh khiêu khích, xung đột, lấn chiếm lẫn Quan hệ đối ngoại nước ta đối với nước khác không tránh được thông lệ thời đại Đối với Trung Quốc, nước ta thời Hùng Vương đặt quan hệ thân thiện thời gian dài có Nhưng thời thay đổi, mối quan hệ nước đổi khác Từ thời dựng nước vùng Cam Túc xa xôi, hẻo lánh, người Hán ngày mở rộng biên giới, chiếm đoạt lãnh thổ nhiều nước, xóa bỏ nhiều q́c gia lân cận, bành trướng mạnh x́ng phía Nam Trung Q́c nhanh chóng trở thành nước rộng lớn bậc châu Á từ kỷ TCN Tới cuối kỷ thứ III TCN, biên giới Trung Quốc mở rộng tới sát biên giới ta Lúc này, dù nước ta ḿn giao hảo triều đại phong kiến Trung Quốc không tạm thời, có điều kiện, tranh thủ ủng hộ q́c tế đới với độc lập nước Việt Nam góp phần lập cao độ kẻ thù Thực tế chứng minh rằng, thời kỳ 1945 - 1946 mãi vào lịch sử hào hùng dân tộc năm tháng quên Nền ngoại giao Việt Nam non trẻ Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa góp phần xuất sắc bảo vệ chủ quyền độc lập non trẻ lực ta yếu, đồng thời tạo điều kiện tranh thủ thời gian xây dựng lực lượng, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển đất nước; nâng cao vị thế, mở rộng ảnh hưởng trường q́c tế Tựu chung lại, sách đới ngoại Việt Nam thời kỳ ngoại giao đa phương, linh hoạt dựa nguyên tắc nhân nhượng có nguyên tắc lợi dụng, tranh thủ mâu thuẫn hàng ngũ kẻ thù Cần nói thêm rằng, song song với tuyến đấu tranh trực diện với thực dân Pháp chủ yếu, ta nỗ lực tuyến hỗ trợ Ngay từ lúc hình thành tư tưởng mà ngày ta gọi "đa dạng hóa" theo tinh thần "Nước Việt Nam sẵn sàng làm bạn với nước dân chủ khơng gây thù ốn với ai", tiến hành hoạt động "ngoại giao nhân dân" "ngoại giao kinh tế", thực thi sách "mở cửa với bên ngoài" 65 năm qua, lực nước ta khác hẳn trước, cục diện giới khu vực có nhiều chuyển biến sâu sắc Nước ta đứng trước nhiều thuận lợi song phải đới mặt với khơng khó khăn, thách thức Để ứng phó với khó khăn, thách thức ấy, thiết tưởng rằng, học ngoại giao năm 1945 - 1946 nguyên giá trị PHẦN KẾT LUẬN Trong khoảng thời gian Cách mạng tháng Tám thành cơng từ 2/9/1945 đến tồn quốc kháng chiến giai đoạn không dài so với lịch sử dân tộc khoảng thời gian để lại nhiều kiện in dấu đậm nét vào đấu tranh bảo vệ độc lập tự do, đấu tranh mặt trận ngoại giao giữ vai trò quan trọng Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa non trẻ vừa thành lập phải đối mặt với khó khăn nước đặc biệt đe dọa lực đế quốc như: thực dân Pháp, thực dân Anh đế quốc Mỹ, Trung Hoa Dân Quốc … để bảo vệ được tthành Cách mạng tháng Tám lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương (nay Đảng Cộng sản Việt Nam), Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa thực sách lược ngoại giao khôn khéo nhằm loại bớt kẻ thù tranh thủ ủng hộ quốc tế để tập trung lực lượng đối phó với kẻ thù nguy hiểm cách mạng Việt Nam Đánh giá đấu tranh ngoại giao năm sau Cách mạng tháng Tám cớ Tổng bí thư Lê Duẩn nhận xét: “… lúc hịa hỗn với Tưởng miền bắc để chống Pháp miền nam, lúc hịa hỗn với Pháp để tống cổ 20 vạn quân Trung Hoa Dân Quốc tay sai chúng nước Những biện pháp ngoại giao khéo léo ghi vào lịch sử dân tộc ta mẫu mực tuyệt vời sách lược Lênin lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ kẻ dịch nhân nhượng có nguyên tắc” Con thuyền cách mạng Việt Nam phải đối mặt với nhiều sóng to gió lớn chèo lái vững vàng Đảng đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh vượt qua cách ngoạn mục với sách lược ngoại giao khôn khéo bước nhân dân ta loại bớt kẻ thù để tập trung lực lượng chống Pháp - chiến đấu mà ta biết trước tránh khỏi Bài học đấu tranh ngoại giao năm sau Cách mạng tháng Tám với chủ trương “cứng rắn nguyên tắc, mềm dẻo chất lượng; hay chủ trương hòa để tiến với nguyên tắc bất di bất dịch có thể nhân nhượng phần kinh tế tuyệt đối không nhân nhượng trị …” viết tiếp vào lịch sử Việt Nam trang chói lọi Những học rút từ đấu tranh cịn ngun giá trị cơng xây dựng bảo vệ tổ quốc PHỤ LỤC Nội dung Hiệp định Sơ ngày 06/03/1946 Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa q́c gia tự do, có phủ, có nghị viện, có quân đội, có tài mình, nằm Liên bang Đơng Dương khới Liên hiệp Pháp Chính phủ Pháp cam đoan thừa nhận định trưng cầu dân ý vấn đề thống ba kỳ Nước Việt Nam thuận để 15.000 quân Pháp vào miền Bắc Việt Nam thay quân đội Trung Hoa giải giáp quân Nhật Số quân Pháp phải rút hết thời hạn năm, năm rút 1/5 Hai bên đình chiến để mở đàm phán thức Trong đàm phán, quân hai bên đâu đóng Cuộc đàm phán thức tiến hành tại Hà Nội, Sài Gòn Paris với nội dung quan hệ ngoại giao Việt Nam với nước ngoài, quy chế Đông Dương, quyền lợi kinh tế văn hóa nước Pháp Việt Nam Nội dung Tạm ứớc 14/9/1946 Bản Tạm ước gồm 11 khoản, tóm tắt lại nội dung 11 khoản là: • Khoản 1: Những kiều dân Việt Pháp kiều dân Pháp Việt Nam được hưởng quyền tự cư trú người xứ tất quyền tự dân chủ • Khoản 2: Những tài sản xí nghiệp người Pháp Việt Nam, kiều dân Việt Nam tại xứ thuộc Liên hiệp Pháp được hưởng ngang hàng chế độ dành cho tài sản xí nghiệp người xứ, thuế khoá luật lao động Chế độ có Việt Nam thay đổi thoả thuận chung Pháp Việt Nam Tất tài sản mà hai bên trưng dụng tước trả lại cho người có quyền hưởng thụ, với cách thức hoàn lại Uỷ ban Việt - Pháp định • Khoản 3: Cho phép trường học Pháp cấp được tự mở đất Việt Nam mở rộng cho học sinh Việt Nam Những trụ sở dành cho trường học được thoả hiệp riêng Kiều dân hai bên được hưởng quyền tự nghiên cứu khoa học mở viện khoa học đất Khơi phục tình trạng Viện Pasteur Trường Viễn Đơng bác cổ • Khoản 4: Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hồ ưu tiên dùng người Pháp làm cố vấn chuyên môn, đặc quyền hết hiệu lực nước Pháp không cung cấp được nhân viên mà Việt Nam cần • Khoản 5: Đồng bạc Đông Dương thứ tiền tiêu dùng tồn cõi Đơng Dương sau giải vấn đề điều hoà tiền tệ thời, Ngân hàng Đông Dương phát hành trước thành lập viện phát hành tiền tệ Một uỷ ban gồm đại biểu tất nước hộ viên Liên bang Đông Dương nghiên cứu chế độ pháp lý viện phát hành ấy, có nhiệm vụ dung hợp tiền tệ hới đối đồng bạc Đơng Dương thuộc khới đồng Franc • Khoản 6: Việt Nam với nước Liên bang Đông Dương họp thành quan thuế đồng minh, khắp Đơng Dương khơng có hàng rào quan thuế nội địa thuế xuất nhập cảng đánh Một uỷ ban dung hợp quan thuế ngoại thương (có thể uỷ ban dung hợp tiền tệ, hới đối nói trên) nghiên cứu phương sách thi hành cần thiết đặt việc tổ chức quan thuế Đơng Dương • Khoản 7: Một uỷ ban Việt - Pháp để điều hồ giao thơng nghiên cứu phương sách tái lập cải thiện tất đường giao thông liên lạc Việt Nam với nước Liên bang Đông Dương khới Liên hiệp Pháp • Khoản 8: Trong chờ đợi hai bên ký kết hiệp định dứt khoát giải vấn đề ngoại giao Việt Nam với ngoại quốc, uỷ ban chung Việt - Pháp ấn định việc đặt lãnh Việt Nam tại nước lân bang giao thiệp Việt Nam với lãnh ngoại q́c • Khoản 9: Chính phủ hai bên ấn định phương sách: a) Đình hành động xung đột vũ lực; b) Bộ tham mưu hai bên ký hiệp định định rõ điều kiện thi hành kiểm sốt phương sách này; c) Định rõ phóng thích tù nhân trị bị giam giữ, trừ trường hợp "thường tội" đại hình tiểu hình; tù nhân bị bắt hành binh Hai bên bảo đảm không truy tố không tha thứ hành động vũ lực đối với người trung thành với quốc gia hai bên; d) Hai bên bảo đảm cho quyền tự dân chủ định khoản thứ nhất; đ) Hai bên đình việc tun truyền khơng thân thiện nhau; e) Chính phủ hai bên hợp tác để kiều dân nước trước thù địch làm hại được nữa; g) Một nhân vật Chính phủ Việt Nam định được Chính phủ Pháp công nhận, được uỷ nhiệm bên vị thượng sứ để xếp đặt cộng tác cần thiết cho việc thi hành điều thoả thuận • Khoản 10: Chính phủ hai bên tìm cách ký kết thoả thuận riêng vấn đề thắt chặt liên lạc dọn đường cho hiệp ước chung dứt khoát Theo đó, đàm phán sớm tiếp tục, chậm vào tháng năm 1947 • Khoản 11: Bản thoả hiệp ký làm hai Tất khoản bắt đầu thi hành từ 30 tháng 10 năm 1946 Danh sách thành viên đoàn hội nghị Phơngtenblơ 1946 Phái đồn đại biểu Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Phạm Văn Đồng – đại diện Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hịa, trưởng đoàn Các cố vấn: -Phan Anh - Bửu Hội -Hoàng Minh Giám -Nguyễn Văn Huyên -Trịnh Văn Bính - Đặng Phúc Thông - Dương Bạch Mai - Tạ Quang Bửu - Nguyễn Mạnh Hà - Chu Bá Phượng - Huỳnh Thiện Lộc - Phạm Khắc Hòe Các Chuyên viên: -Nguyễn Đệ - Hoàng Văn Đức - Vũ Trọng Khanh - Hồ Đắc Liên -Nguyễn Văn Luyện -Nguyễn Văn Tịnh - Nguyễn Đắc Khê Phái đoàn đại biểu Pháp - Max André – Đoàn trưởng - Pignon - Torel - Gonon - Mesmer - Bourgoin - Darcy - Đô đốc Barjot - Tướng Salan - Nghị viên Loseray - Nghị viên JuglasGall Danh sách thành viên trong: "Ủy ban nghiên cứu điều khiển thi hành Tạm ước Việt - Pháp 14 /9/46" -Phan Anh - Phạm Văn Bách - Trịnh Văn Bình - Cù Huy Cận - Bùi Bằng Đồn - Phạm Khắc H - Vũ Đình H - Vũ Văn Hiên - Lê Văn Hiến - Nguyễn Văn Huyên - Đặng Xuân Khu - Nguyễn Văn Tào - Nguyên Văn Tày - Bùi Công Trừng - Trần Công Tường Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun Ngơn độc lập Quảng trường Ba Đình ngày 2/9/1945 [Nguồn: http://chinhphu.vn] Kí kết Hiệp định Sơ ngày 6/3/1946 [Nguồn: www: Baothainguyen.org.vn] Hội nghị trù bị Đà Lạt [Nguồn: www:Thanhnien.com.vn] Quang cảnh Hội nghị Phơngtenblơ [Nguồn: www: Giaothongvantai.com.vn] Hồ Chí Minh Phạm Văn Đồng đàm phán Pari [Nguồn: www: diendandongtien.net.vn] Kí kết Tạm ước Việt - Pháp ngày 14/9/1946 [Nguồn: http://chinhphu.vn] TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lương Bích (2003), Lược sử ngoại giao qua thời kì, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Chuyên đề Tổng kết lịch sử ngoại giao Việt Nam 1945-1990, Ban tổng kết lịch sử ngoại giao, Bộ ngoại giao Nguyễn Kiến Giang (1961), Việt Nam năm đầu sau Cách mạng tháng Tám, NXB thật, Hà Nội Học viện q́c tế (1990), Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác đối ngoại, NXB Sự thật, Hà Nội Học viện Quan hệ quốc tế (2002), Ngoại giao Việt Nam từ thở dựng nước đến trước cách mạng tháng Tám-1945, NXB Sự thật, Hà Nội Vũ Dương Huân (1999), Tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao, NXB Thanh niên, Hà Nội Lưu Văn Lợi (2004), Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam 1945-1995, Tập 1, NXB Công an nhân dân Nguyễn Phúc Luân (1999), Chủ tịch Hồ Chí Minh – Trí tuệ lớn ngoại giao đại, NXB Chính trị Q́c gia, Hà Nội Nguyễn Phúc Luân (2001), Ngoại giao đại Việt Nam, NXB Chính trị q́c gia, Hà Nội 10 Nguyễn Phúc Luân (2005), Ngoại giao Việt Nam đụng đầu lịch sử, NXB Chính trị q́c gia, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Ngọc Nga (2002), Thắng lợi bàn đàm phán ngoại giao Việt Nam 30 năm chiến tranh chống Pháp chống Mỹ 1945-1975, Luận văn tốt nghiệm, Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Mai Văn Bộ (1985), Tấn công ngoại giao tiếp xúc bí mật, NXB Thành Phớ Hồ Chí Minh 13 Mai Văn Bộ (1999), Chúng học làm ngoại giao với Bác Hồ, NXB Thành Phớ Hồ Chí Minh 14 Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ trị (1996), Tổng kết kháng chiến chống Pháp – Thắng lợi học, NXB Chính trị q́c gia, Hà Nội 15 Lê Duẩn (1975), Dưới cờ vẻ vang Đảng, NXB Sự thật, Hà Nội 16 Tường Hữu (2005), Sự thật chiến tranh Việt Nam, NXB Công an nhân dân 17 Đặng Văn Thái (2004), Hoạt động đối ngoại Chủ tịch Hồ Chí Minh kháng chiến chống thực dân Pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Văn kiện Đảng kháng chiến chống thực dân Pháp (1986), NXB Sự thật Hà Nội 19 Hoàng Xuân Hãn (2003), Lý Thường Kiệt lịch sử ngoại giao tôn giáo triều Lý, NXB Quân đội Nhân dân 20 Nguyễn Bá Linh (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh – thêm bạn bớt thù, NXB Sự thật 21 Nguyễn Thế Long (2005), Những mẫu chuyện bang giao lịch sử Việt Nam, tập I, NXB Giáo dục 22 Nguyễn Thế Long (2007), Những mẫu chuyện bang giao lịch sử Việt Nam, tập II, NXB Giáo dục 23 Đỗ Mười (1996), Việt Nam muốn bạn tất nước cộng đồng giới, NXB Chính trị q́c gia 24 Trường Chinh (1959), Cách mạng tháng Tám, NXB Sự thật, Hà Nội 25 Võ Nguyên Giáp (1977), Những chặng đường lịch sử, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Duy Trinh (1979), Mười nhà ngoại giao lớn giới, NXB Văn hóa thơng tin Tài liệu tạp chí khác Võ Văn Bé (7/2007), Phác thảo tình hình nghiên cứu Cách mạng tháng Tám 1945 Việt Nam 60 năm qua, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Trang 3-5 Nguyễn Đình Cả (7/2005), Chỉ thị Nhật – Pháp bắn hành động chúng ta, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Trang 39-41 Trường Chinh (4/1995), Cuộc đổi đời dân tộc ta, Tạp chí Lịch sử Đảng, Trang 3-7 Văn Tiến Dũng (4/1995), Chiến khu đấu tranh cách mạng tháng Tám, Tạp chí Lịch sử Đảng, Trang 15-17 Lê Trung Dũng (4/2006), Thái độ nước Đồng minh vấn đề Đơng Dương sau cách mạng tháng Tám, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Trang 30-38 Trần Văn Giàu (7/2005), Khởi nghĩa nghệ thuật, Tạp chí xưa nay, Tập 1, sớ 240, Trang 5-7 Tạp chí cộng sản sớ 16 tháng 8/2005 Tạp chí cộng sản số tháng 4/2005 ... NGOẠI GIAO CỦA CHÍNH PHỦ NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA NĂM ĐẦU TIÊN SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM23 2.1 Những thuận lợi khó khăn nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm sau Cách mạng tháng Tám ... lượng nước, tranh thủ dư luận quốc tế để dậy tổng khởi nghĩa giành quyền thời đến Chương HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO CỦA CHÍNH PHỦ NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA NĂM ĐẦU TIÊN SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM... 24 2.2 Hoạt động ngoại giao Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm sau Cách mạng tháng Tám (2/9/1945 đến 19/12/1946) 26 2.2.1 Thực hịa hỗn với Trung Hoa Dân quốc miền Bắc,