1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động ngoại giao của đảng và nhà nước ta phục vụ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc (1961 1965)

95 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

ƢỜ Ƣ  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆ IH C t i ỘNG NGO I GIAO CỦ ẢNG VÀ ƢỚC TA PHỤC VỤ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ Ĩ XÃ ỘI Ở MIỀN BẮC (1961 - 1965) HO Sinh viên thực : Nguyễn Tuấn Vũ Chuyên ngành : ƣ phạm Lịch sử Lớp : 12SLS gƣời hƣớng dẫn : ThS Nguyễn Mạnh Hồng Nẵng, 05/2016 MỤC LỤC MỞ ẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài .3 NỘI DUNG ƢƠ 1: Á NG VIỆT NAM CHUYỂ N MỚI 1.1 Tình hình giới nƣớc sau năm 1954 .4 1.1.1 Tình hình nước .4 1.1.2 Tình hình giới .6 1.2 ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III ảng 1.2.1 Vài nét Đại hội đại biểu lần thứ III Đảng .8 1.2.2 Đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa miền Bắc 13 1.2.3 Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch nhà nước năm lần thứ (1961 – 1965) 19 ƢƠ 2: ỘNG NGO I GIAO CỦ PHỤC VỤ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ 2.1 Ả V ƢỚC TA Ĩ XÃ ỘI Ở MIỀN BẮC 25 sở lí luận thực tiễn ngoại giao nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội 25 2.1.1 Cơ sở lí luận 25 2.1.1.1 Mác Lênin bàn ngoại giao 25 2.1.1.2 Tư tưởng ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh 27 2.1.1.3 Đường lối ngoại giao Đảng Lao động Việt Nam 30 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 32 2.1.2.1 Ngoại giao lịch sử .32 2.1.2.2 Ngoại giao Việt Nam kháng chiến chống Pháp 39 2.2 Hoạt động ngoại giao đảng nhà nƣớc ta phục vụ công xây dựng Chủ nghĩa xã hội miền Bắc 46 2.2.1 Các hoạt động ngoại giao với Liên Xô, Trung Quốc nước chủ nghĩa xã hội 46 2.2.1.1 Hoạt động ngoại giao với Liên Xô .46 2.1.2 Quan hệ ngoại giao với Trung Quốc .54 2.2.1.3 Hoạt động ngoại giao với nước xã hội chủ nghĩa 62 2.2.2 Hoạt động ngoại giao với Lào Campuchia 68 2.2.2.1 Quan hệ ngoại giao với Lào 68 2.2.2.2 Quan hệ ngoại giao với Campuchia .73 2.2.3 Hoạt động ngoại giao với nước tổ chức quốc tế giới 76 2.3 Bài học kinh nghiệm hoạt động ngoại giao nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội .79 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC MỞ ẦU í chọn đề tài Tháng năm 1954, Hiệp định Giơnevơ ký kết, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược can thiệp Mỹ Đảng lãnh đạo giành thắng lợi, song nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân phạm vi nước chưa hoàn thành Đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ trị khác nhau: miền Bắc hồn tồn giải phóng, bước vào thời kỳ độ lên xây dựng chủ nghĩa xã hội; miền Nam, Mỹ thay chân Pháp xâm lược, âm mưu chia cắt lâu dài nước Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu quân Kháng chiến thắng lợi, miền Bắc hồn tồn giải phóng, bắt đầu lên xây dựng chủ nghĩa xã hội với muôn vàn khó khăn Tình hình đặt nhiệm vụ nặng nề, phức tạp Nhiệm vụ lúc miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội, khôi phục lại sản xuất khắc phục hậu quả, hàn gắn vết thương chiến tranh, cải tạo chủ nghĩa xã hội cải thiện bước đời sống vật chất văn hóa nhân dân lao động Cùng với đó, miền Bắc cịn làm nhiệm vụ trở thành địa cách mạng nước, thành hậu phương kháng chiến chống Mỹ cứu nước Trong điều kiện khó khăn, gian khổ Đảng, Nhà nước nhân dân ta vượt qua khó khăn, xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa với thành tựu to lớn kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục,… có đóng góp quan trọng hoạt động ngoại giao Tìm hiểu hoạt động ngoại giao Nhà nước ta phục vụ công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc giúp hiểu phần đóng góp ngoại giao q trình đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội Qua cho ta biết giúp đỡ vô lớn lao vật chất tinh thần nước xã hội chủ nghĩa anh em, nước yêu chuộng hòa bình giới cơng đấu tranh giành độc lập nhân dân Việt Nam Xuất phát từ lý trên, đồng thời mong muốn qua trình nghiên cứu nâng cao vài kĩ học tập cho thân, chọn đề tài: “Hoạt động ngoại giao Đảng Nhà nước ta phục vụ công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc (1961-1965)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp ịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến đề tài có số tác phẩm cơng trình nghiên cứu sau đây: “Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam” Lưu Văn Lợi (Nhà xuất Công an nhân dân 1998), đề cập đến vấn đề ngoại giao Việt Nam với nước xã hội chủ nghĩa hai nước láng giềng Lào Campuchia ngoại giao với số nước giới “Ngoại giao Việt Nam 1945-2000” Nguyễn Dy Niên (Nhà xuất Chính trị Quốc gia 2002); Đã đề cập đến hoạt động ngoại giao Đảng nhà nước ta đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng Tổ quốc xã hội chủ nghĩa “Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975)”, tập (Nhà xuất Sự thật 1990) Viết kháng chiến chống Mỹ cứu nước xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc Cuốn sách giành nội dung nói ngoại giao Việt Nam Ngồi ra, cịn số báo như: “Ngoại giao Việt Nam thời kỳ kháng chiến cứu nước (1954-1975)” Khắc Huỳnh (Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 4/2005); “Nhìn lại quan hệ Xô-Việt thời kỳ 1945-1975” Nguyễn Ngọc Mão, Vũ Thị Hồng Chuyên (Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 3/1925) Những cơng trình đề cập đến đường lối ngoại giao Đảng khía cạnh khác nhau, song chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ hoạt động ngoại giao Đảng phục vụ công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc giai đoạn 1961 – 1965 Mặc dù vậy, nguồn tư liệu cần thiết giúp q trình thực đề tài ục đích nghiên cứu Mục đích chúng tơi thực nghiên cứu đề tài làm rõ chủ trương, sách hoạt động ngoại giao Đảng Lao động Việt Nam phục vụ công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc (1961-1965) ối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tồn khía cạnh liên quan đến hoạt động ngoại giao Đảng Lao động Việt Nam phục vụ công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc Phạm vi nghiên cứu đề tài từ năm 1961 đến năm 1965 guồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu Nguồn tài liệu: Để hồn thành khóa luận, chúng tơi dựa vào nguồn tài liệu: Các Văn kiện Đảng giai đoạn 1961-1965: Các tác phẩm Hồ Chí Minh, tác phẩm đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước có liên quan đến hoạt động ngoại giao Đảng giai đoạn này; Các cơng trình nghiên cứu học giả nước, bao gồm sách xuất bản, đăng tạp chí nói hoạt động ngoại giao Đảng Nhà nước ta giai đoạn 1961 – 1965 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài đứng vững quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, Đảng để xem xét đánh giá vấn đề Chúng tơi sử dụng phương pháp có tính nguyên tắc như: Phương pháp lịch sử, phương pháp logic óng góp đề tài Thực đề tài này, mong muốn tơi tìm hiểu cách sâu sắc, hệ thống hoạt động ngoại giao Đảng Nhà nước ta phục vụ cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc giai đoạn 1961 – 1965, qua hiểu rõ giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa anh em, dân tộc u chuộng hịa bình giới Việt Nam Kết đề tài tư liệu phục vụ cho trình giảng dạy sau thân, tài liệu tham khảo cho quan tâm Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, phần nội dung đề tài gồm chương Chương 1: Cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn Chương 2: Hoạt động ngoại giao Đảng Nhà nước ta phục vụ công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc NỘI DUNG ƢƠ 1: CÁCH M NG VIỆT NAM CHUYỂN SANG N MỚI 1.1 ình hình giới nƣớc sau năm 1954 1.1.1 Tình hình nước Hiệp định Giơnevơ (21/7/1954) Đơng Dương kí kết chấm dứt chiến tranh xâm lược thực dân Pháp nước Việt Nam, Lào, Campuchia Đây thắng lợi to lớn nhân dân nước Đơng Dương nói chung Việt Nam nói riêng sau năm kháng chiến gian khổ Ngoài việc thủ tiêu ách thống trị thực dân Pháp gần kỷ đất nước ta, thắng lợi đòn mạnh đánh vào âm mưu mở rộng kéo dài chiến tranh Đông Dương đế quốc Mỹ Theo Hiệp định Giơnevơ, việc ngừng bắn, tập kết chuyển quân chuyển giao khu vực thi hành vòng 300 ngày, kể từ ngày 21/7/1954 Tuy nhiên, từ ngày đầu, đế quốc Mỹ, bọn phản động Pháp quyền tay sai Ngơ Đình Diệm tìm cách gây khó khăn phá hoại việc thi hành điều khoản Hiệp định Giơnevơ, cố tình khiêu khích, trì hỗn việc ngừng bắn chiến trường; tiến hành dụ dỗ cưỡng gần triệu đồng bào miền Bắc, chủ yếu đồng bào Thiên Chúa giáo, di cư vào Nam; tháo dỡ, mang phá hoại máy móc, dụng cụ, tài sản công cộng nhằm làm tê liệt gây khó khăn cho ta việc tiếp quản vùng giải phóng miền Bắc; cài lại hàng ngàn gián điệp, hàng trăm nhóm phản động với tốn biệt kích tung miền Bắc phá hoại sở kinh tế, cơng trình cơng cộng Các phần tử tay sai, đảng phái phản động lút kích động quần chúng, gây bạo loạn số địa phương, tung truyền đơn, tài liệu xuyên tạc sách Đảng Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà nhằm lung lạc quần chúng, gây hoang mang, dao động nhân dân Về phía Việt Nam, với chủ trương nghiêm chỉnh thi hành Hiệp định Giơnevơ, ngày 22/7/1954, Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam lệnh cho lực lượng vũ trang ngừng bắn chiến trường toàn quốc (Bắc Bộ ngày 27/7; Trung Bộ ngày 1/8; Nam Bộ ngày 11/8/1954); mặt khác, Chính phủ nhân dân ta kiên đấu tranh đòi đối phương phải nghiêm túc thi hành Hiệp định Kết quả, điều khoản việc ngừng bắn, tập kết chuyển quân chuyển giao khu vực thực quy định Ngày 10/10/1954, quân ta tiếp quản Thủ đô Hà Nội đón chào nồng nhiệt nhân dân thành phố Ngày 1/1/1955, quảng trường Ba Đình lịch sử, mít tinh trọng thể tổ chức để chào mừng, Trung ương Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh trở Thủ đô với tham gia hàng chục vạn nhân dân thành phố Sự kiện lịch sử gây ấn tượng sâu sắc có ý nghĩa trị to lớn đồng bào nước Ngày 13/5/1955, tên lính viễn chinh cuối quân đội thực dân Pháp rút khỏi Hải Phịng đến ngày 16/5/1955 rút khỏi đảo Cát Bà Miền Bắc Việt Nam bóng quân xâm lược Ở miền Nam Việt Nam, theo quy định Hiệp định Giơnevơ, thực dân Pháp tạm thời nắm quyền kiểm soát năm Suốt thời gian này, thực dân Pháp gây cản trở phá hoại điều khoản Hiệp định Tuy nhiên, mặt đấu tranh kiên nhân dân ta, mặt khác âm mưu Mỹ muốn gạt Pháp để độc chiếm miền Nam, nên quân đội Pháp bước rút khỏi miền Nam Việt Nam Ngày 14/4/1956, Chính phủ Pháp gửi Thông điệp cho Chủ tịch Hội nghị Giơnevơ 1954 Đông Dương thông báo việc quân viễn chinh Pháp miền Nam Việt Nam rút hết nước Quân đội Pháp rút khỏi miền Nam Việt Nam điều khoản Hiệp định liên quan đến trách nhiệm họ chưa thi hành, có điều khoản việc tổ chức hiệp thương tổng tuyển cử hai miền Nam – Bắc Tập đoàn Mỹ – Diệm, kẻ kế tục thực dân Pháp miền Nam, sẵn có âm mưu từ trước trắng trợn phá hoại Hiệp định Giơnevơ Miền Nam từ chỗ có quyền, có qn đội, có vùng giải phóng, phần lớn cán bộ, đội miền Nam tập kết miền Bắc, toàn hoạt động cách mạng phải chuyển sang phương thức vừa hợp pháp, vừa không hợp pháp, vừa công khai, vừa bí mật Đó đảo lộn lớn, tình nguy hiểm cách mạng miền Nam Sự thay đổi tác động mạnh đến tâm tư, tình cảm đồng bào, đồng chí hai miền Nam – Bắc đặt cho cách mạng Việt Nam nhiệm vụ vơ khó khăn 1.1.2 Tình hình giới Bối cảnh quốc tế bao trùm chiến tranh lạnh Tuy có hịa hoãn phận đấu tranh chủ yếu, so sánh lực lượng thay đổi có lợi cho lực lượng cách mạng, hịa bình Hệ thống xã hội chủ nghĩa giới ngày lớn mạnh mặt Thắng lợi cách mạng Cuba năm 1959 mở rộng hệ thống xã hội chủ nghĩa sang Tây bán cầu, sân sau Mỹ Về kinh tế sản lượng công nghiệp nước xã hội chủ nghĩa tăng trưởng mạnh, từ chỗ chiếm 20% sản lượng công nghiệp giới năm 1950 tăng lên 34% năm 1960 Lực lượng quốc phòng ngày hùng hậu Việc Liên Xơ phóng thành cơng tên lửa vượt đại châu vệ tinh nhân tạo trái đất tháng 10/1957 tạo khả đánh trả vào nước Mỹ, đưa đến “khủng hoảng Xuputnich”, mở đầu giai đoạn cân vũ khí chiến lược có lợi cho Liên Xơ phe xã hội chủ nghĩa xu độc lập dân tộc, hòa bình, dân chủ giới Thời kỳ này, hệ thống nước xã hội chủ nghĩa có bước phát triển lớn mạnh Liên Xơ hồn thành kế hoạch năm lần thứ năm (1950 - 1955) Trung Quốc, với giúp đỡ Liên Xô, thực tốt kế hoạch xây dựng đất nước lần thứ (1952 - 1957) Tuy vậy, vào cuối thời kỳ này, khối đoàn kết hệ thống xã hội chủ nghĩa bắt đầu rạn nứt, mâu thuẫn Trung – Xô nảy sinh chưa bộc lộ công khai Phong trào cộng sản công nhân quốc tế xuất khủng hoảng đường lối Hội nghị đảng cộng sản công nhân quốc tế họp năm 1957 Mátxơcơva cố gắng nêu số kinh nghiệm đấu tranh cách mạng kêu gọi đoàn kết phong trào cộng sản công nhân quốc tế, giải bất đồng sâu sắc đảng phong trào Điều nhiều tác động đến phong trào giải phóng dân tộc xu đấu tranh cho hịa bình, dân chủ, dân sinh tiến xã hội giới Thắng lợi kháng chiến chống Pháp Việt Nam mở đầu sụp đổ chế độ thực dân cũ Phong trào giải phóng dân tộc hai lục địa Á – Phi phát triển mạnh mẽ: nhân dân Angiêri kháng chiến chống Pháp từ năm 1956; Ai Cập đánh bại xâm lược Anh – Pháp – Ixraen vụ quốc hữu hóa kênh đào Xuyê (1956); nhiều nước châu Phi giành độc lập như: Tuynidi, Marốc, v.v… Phần lớn quốc gia Á – Phi sau thoát khỏi ách thống trị thực dân, theo đường độc lập, hòa bình, trung lập chống việc tham gia liên minh quân sự, trị song phương đa phương với đế quốc phương Tây để giữ gìn độc lập Hội nghị cấp cao Á – Phi triệu tập Băngđung (Inđônêxia) tháng 4/1955 đánh dấu bước mở đầu xu hướng phát triển tích cực quan hệ quốc tế, tạo cục diện Á – Phi – Mỹ Latinh chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân kiểu cũ Tháng 7/1956, Thủ tướng Ấn Độ Nêru, Tổng thống Ai Cập Nátxe Chủ tịch Nam Tư Titô gặp mặt Briôni (Nam Tư) bàn khả triệu tập hội nghị quốc tế rộng rãi chống lại lôi kéo, áp đặt chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân cũ mới, đưa họ vào tình phụ thuộc mới, trì sách trung lập tích cực Năm 1960, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, ba vị đứng đầu nhà nước nói có gặp gỡ với Tổng thống Inđônêxia Xucácnô Tổng thống Gana En Cruma Các nhà lãnh đạo đến thỏa thuận sớm triệu tập hội nghị nước đứng khối vào năm sau Xu hướng quan hệ quốc tế hịa bình, trung lập, tích cực – không liên kết đời, tập hợp ngày rộng rãi nước đấu tranh độc lập dân tộc mục tiêu cao đẹp thời đại Mặc dù nước Tây Âu Nhật Bản dựa vào giúp đỡ Mỹ để phục hồi kinh tế, bắt đầu chống lại khống chế Mỹ Những nhân tố tạm thời buộc Pháp, Anh lệ thuộc vào Mỹ khơng cịn tác dụng Ngược lại, Pháp, Anh dần bị Mỹ gạt dần khỏi Đông Dương, Đông Nam Á Trung Cận Đông,v.v… Do đó, số nước Tây Âu, trước hết Pháp có xu hướng độc lập với Mỹ, sau Đờ Gôn trở lại cầm quyền (1958) Mâu thuẫn lợi ích Mỹ với Tây Âu Nhật Bản ngày tăng với nhiều hình thức Vận động nhân dân giới ủng hộ cho chiến tranh nghĩa nhân dân Việt Nam Từ năm 1963, Chủ tịch Hồ Chí Minh Nhà nước ta chủ trương vận động nhân dân giới, tổ chức nhân dân Á, Phi, Mỹ Latinh có hành động phối hợp mạnh mẽ đòi đế quốc Mỹ chấm dứt xâm lược Việt Nam, để nhân dân Việt Nam tự giải cơng việc Ở nhiều nước bắt đầu có lời kêu gọi thành lập uỷ ban đoàn kết với Việt Nam, Hội nghị Lơke tổ chức để lên tiếng ủng hộ đấu tranh nhân dân Việt Nam chống đế quốc Mỹ xâm lược, Hồ Chí Minh gửi điện cảm ơn tới vị đứng đầu năm nước châu Phi (Cộng hồ Arập thống nhất, Angiêri, Ghinê, Mơritania Tandania): “Chúng tơi coi ủng hộ quý báu kháng chiến nghĩa biểu đẹp đẽ tình đồn kết nhân dân nước Á, Phi”.[30; tr.255] Bằng quan niệm đắn bạn – thù, với thái độ thiện chí tình cảm chân thành, Hồ Chí Minh làm cho nhân dân giới hiểu nhân dân Việt Nam Việt Nam trở thành trung tâm đoàn kết dân tộc đấu tranh giải phóng dân tộc mà đỉnh cao Hội nghị Quốc tế Chống đế quốc Bảo vệ Hồ bình giới họp Hà Nội tháng 11 – 1964 Tham dự hội nghị có 64 đồn đại biểu đến từ 52 nước nhiều tổ chức quốc tế Đánh giá Hội nghị này, Hồ Chí Minh nói: “Hội nghị lịch sử kết tinh mặt trận nhân dân toàn giới đoàn kết đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc thực dân” Người tỏ ý tin tưởng rằng: “Sau hội nghị này, tình đồn kết vĩ đại sóng đấu tranh nhân dân giới chống chủ nghĩa đế quốc thực dân dâng cao nữa, mạnh mẽ nữa.”[29; tr.344] Người giáo dục toàn dân phân biệt rõ ràng thực dân cướp nước, bọn đế quốc hiếu chiến với nhân dân u chuộng hồ bình cơng lý nước xâm lược Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta coi trọng ủng hộ nhân dân tiến Mỹ, Người tích cực thúc đẩy phong trào quần chúng Mỹ chống chiến tranh Việt Nam Trong thư gửi nhân dân Mỹ (1 – 1962), Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn nhấn mạnh: “Nhân dân Mỹ nhân dân Việt Nam không thù ốn nhân dân Việt Nam kính trọng bạn nước phất cờ chống chủ nghĩa thực dân chúng tơi mong muốn có quan hệ hữu nghị với bạn” 78 Tiếng nói nghĩa Hồ Chí Minh tác động sâu sắc tới nội nước Mỹ, phân hoá hàng ngũ kẻ thù, ngày nhiều người nhiều tầng lớp nhân dân Mỹ ủng hộ đấu tranh nhân dân ta, lên án quyền Mỹ địi chấm dứt chiến tranh Việt Nam Người nhận xét với nhà báo Anh, Phêlích Gơirin (18 – 11 – 1965):“…Nhân dân đánh giá cao đấu tranh nhân dân Mỹ Chúng cảm động trước gương anh dũng hy sinh cụ bà Henga Hecdơ chiến sĩ hoà bình Norman Morixơn, Rơgiơ Lapotơ Xilin Gancaoxki ” Khơng thể ước vọng hồ bình, tình thân nhân dân ta với nhân dân Pháp Mỹ, hoan nghênh ủng hộ nhân dân Pháp, Hồ Chí Minh cịn ln giáo dục qn dân ta giữ gìn truyền thống nhân dân đạo, bao dung dân tộc đích thân Người cịn thể cử đầy lòng vị tha sĩ quan bính lính bị bắt đầu hàng đối phương Người thực tượng trưng cho truyền thống “lấy nhân nghĩa thắng bạo tàn” nhân dân ta Và điều làm cho kẻ thù xâm lược bị khuất phục 2.3 Bài học kinh nghiệm hoạt động ngoại giao nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong kháng chiến chống Mỹ, ngoại giao có đóng góp xứng đáng vào thắng lợi chung dân tộc Những nguyên nhân thành công chủ yếu là: Đảng xác định vai trò ngoại giao mặt trận có ý nghĩa chiến lược với chức phối hợp với đấu tranh quân sự, trị rõ ràng Nghị Trung ương 13 (1-1967) khẳng định: “ đấu tranh ngoại giao không đơn phản ánh đấu tranh chiến trường mà tình hình quốc tế với tính chất đấu tranh ta địch, đấu tranh ngoại giao giữ vai trò quan trọng, tích cực chủ động”.[46; tr.379] Trong q trình đạo đấu tranh, dù tầm chiến lược hay mức chiến thuật, Trung ương Bộ trị nắm yêu cầu chiến trường kết hợp với tình hình quốc tế để đạo chủ trương, bước lớn vấn đề cụ thể đề nghị hịa bình, điều khoản Hiệp định Nhờ vậy, ngoại giao đàm phán ứng xử kịp thời, hướng 79 Trong chống Mỹ, ngành ngoại giao có bước trưởng thành vượt bậc Cán ngoại giao tăng cường, trình độ hiểu biết giới, tầm nhìn chiến lược kiến thức nghiệp vụ nâng cao Bộ máy ngoại giao mở rộng gồm phận tham mưu nghiệp vụ nước, phận tham gia hai đoàn đàm phán quan đại diện nước Các lực lượng phối hợp với ngoại giao Đảng, ngoại giao nhân dân, đạo tập trung thống Đảng phát huy sức mạnh hiệu mặt trận ngoại giao Qua đấu tranh liệt với kẻ thù, ngoại giao rút nhiều học lớn Dưới xin nêu học chủ yếu góp phần làm rõ lĩnh trí tuệ mặt trận ngoại giao Bài học thứ thành công quan trọng từ đầu, Đảng chủ trương đấu tranh ba mặt trận quân sự, trị, ngoại giao Với phối hợp đó, ta thực tốt phương châm gắn Việt Nam với giới, phát huy sức mạnh tổng hợp, kiềm chế, công, bủa vây kẻ địch, gây khó khăn cho chúng chiến trường, quốc tế nước Mỹ, góp phần tạo so sánh lực lượng trận ngày có lợi cho ta Đảng khéo chọn phương thức tốt để phối hợp ba mặt trận vận dụng “vừa đánh vừa đàm” Khác với thời chống Pháp, thời chống Mỹ ta “vừa đánh vừa đàm”, suốt chiến Nhờ đánh đàm, ta phát huy mạnh nghĩa dân tộc, đánh mạnh vào sách xâm lược Mỹ, kịp thời phát huy thắng lợi chiến trường, khai thác khó khăn chúng để bước đẩy lùi chúng Đánh đàm phương thức tốt để tranh thủ dư luận: lấy chiến thắng lòng dũng cảm quân dân để cảm hóa lương tri lồi người; lấy đề nghị hịa bình thiện chí lập luận sắc bén bàn đàm phán để thu hút dư luận phía ta Thực tế chứng tỏ thắng lợi chiến trường đóng vai trị định ngoại giao đàm phán góp phần tác động chiến trường phát huy thắng lợi mặt trận để giành thắng lợi lớn Bài học thứ hai ngoại giao phát huy mạnh nghĩa dân tộc thắng chiến trường góp phần có tính chất định việc tập hợp lực lượng quốc tế, tranh thủ đồng minh, tác động nội địch, đưa tới hình thành mặt trận nhân 80 dân giới vĩ đại ủng hộ Việt Nam Sự ủng hộ giúp đỡ quốc tế nguyên nhân thắng lợi nhân dân ta Để làm việc này, kết hợp vận động trị, vận động báo chí với đấu tranh bàn đàm phán Chúng ta trì hai diễn đàn, tận dụng diễn đàn công khai với phát biểu có tính luận, họp báo có sức thuyết phục Chúng ta khai thác địa bàn Pari trung tâm báo chí, đầu mối thông tin quốc để tranh thủ dư luận rộng khắp Có thể nói diễn đàn Pari, Việt Nam vào lợi mạnh áp đảo so với đối phương Cùng với diễn đàn Pari, ngoại giao Đảng, Nhà nước, đoàn thể nhân dân nhằm vào đối tượng trọng yếu nhất, Liên Xô, Trung Quốc, nước xã hội chủ nghĩa, nước Tây Bắc Âu - nơi có phong trào ủng hộ Việt Nam sơi động Ngồi giới cơng nhân niên, coi trọng tầng lớp trí thức, nhà bác học, giáo sư, học giả, văn nghệ sĩ tên tuổi, quy thành hàng trăm tổ chức, hàng trăm tập hợp, đại hội, hội thảo ủng hộ Việt Nam, có tác động lớn Tịa án quốc tế Béctơrăng Rútxen (Bertrand Russel) điển hình phong trào trí thức, tiêu biểu cho tình cảm, lương tri loài người ủng hộ Việt Nam Bài học thứ ba suốt kháng chiến, kiên trì quan điểm độc lập tự chủ Đảng Cuộc kháng chiến chống Mỹ Việt Nam diễn hoàn cảnh Chiến tranh lạnh diễn gay gắt giới, liên quan đến nhiều nước, trước hết ba nước lớn Mỹ - Xô - Trung dính líu trực tiếp Nước Mỹ thời hưng thịnh, “không để mất” Nam Việt Nam Liên Xô, Trung Quốc hết lịng giúp Việt Nam tìm cách tác động lợi ích chiến lược Liên Xô, Trung Quốc mâu thuẫn vấn đề Việt Nam giúp Việt Nam Đó khó khăn lớn cho ta Quan điểm ta chân thành đồn kết với Liên Xơ, Trung Quốc, q trọng giúp đỡ bạn, coi trọng vị trí bạn vấn đề Việt Nam Ta coi trọng thông báo cho bạn tình hình chủ trương đánh đàm ta Chúng ta ứng xử với hai nước khôn khéo, cân bằng, không đứng bên chống bên kia, khơng bên nặng, bên nhẹ Khó khăn Việt Nam vào nói chuyện với Mỹ; Liên Xơ thúc đẩy để sớm có thỏa hiệp, tích cực làm trung gian Trái lại Trung Quốc phản đối, cho 81 “miền Bắc bỏ rơi miền Nam”, “mắc mưu xét lại” Việt Nam giữ vững lập trường, tiếp xúc với Mỹ để phục vụ chiến trường Ta kiên trì trao đổi, thuyết phục, cuối cùng, thực tế, hai nước đồng tình với bước đánh đàm lãnh đạo Việt Nam Việt Nam vượt qua sức ép, đoàn kết với Liên Xô, Trung Quốc, làm thất bại âm mưu Mỹ chia rẽ Việt Nam với đồng minh Ta tự chủ vững vàng rút kinh nghiệm thời chống Pháp thời kỳ đầu sau Hiệp định Giơnevơ Quan trọng thực lực ta khác trước, lĩnh, tư vững vàng trước Bài học thứ tư ngoại giao Việt Nam ln qn triệt tư tưởng Hồ Chí Minh, dĩ bất biến ứng vạn biến”, vững vàng nguyên tắc linh hoạt sách lược Đối phó với kẻ địch mạnh, với sách ngoại giao mạnh, trước hết ngoại giao phải giữ vững lập trường, mục đích chiến đấu nhân dân Nhưng đánh kẻ thù mạnh, ta phải có nghệ thuật vận dụng sách lược khôn khéo, mềm dẻo để đẩy lùi địch bước, giành thắng lợi bước Vận dụng sách lược lĩnh vực đòi hỏi tầm trí tuệ cao tư động Suốt năm chống Mỹ, ta vận dụng sách lược phong phú, khó kể hết Dưới xin nêu vài ví dụ: Ví dụ thứ nhất: Suốt năm đàm phán, Mỹ ln địi “hai bên rút qn”, “qn miền Bắc phải rút khỏi miền Nam” Phiên họp Mỹ lặp lại yêu sách nhiều gây khó khăn cho ta trước dư luận Bài học bao quát là: Biết nắm thời giành thắng lợi bước, tiến lên giành thắng lợi định để tới thắng lợi cuối Chống kẻ thù mạnh, từ đầu phải trù tính thắng địch nào, buộc địch thua đến đâu chúng chịu; ta thắng đến đâu phù hợp khả ta Bởi phương châm giành thắng lợi bước đường tất yếu ta để đến thắng lợi Nắm thời nhân tố hàng đầu để giành bước thắng lợi Thời gồm ba nhân tố chính: tình hình chiến trường, tình hình nội địch tác động quốc tế 82 KẾT LUẬN Sau năm 1954, Mỹ thay chân Pháp can thiệp trực tiếp vào miền Nam Việt Nam dựng lên quyền Ngơ Đình Diệm, âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, chống lại nghiệp thống đất nước nhân dân ta Nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân khắp nước chưa hoàn thành Đảng Lao động Việt Nam vạch đường lối tiến hành hai nhiệm vụ chiến lược hai miền đất nước Miền Bắc tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hịa bình thống nước nhà Trong giai đoạn 1961 – 1965, miền Bắc nước ta lúc làm nhiều nhiệm vụ: Miền Bắc hậu viện sức người, sức cho kháng chiến chống Mỹ xâm lược miền Nam; miền Bắc xây dựng sở vật chất chủ nghĩa xã hội Để hồn thành nhiệm vụ nặng nề ngoại giao giữ vai trò quan trọng Các hoạt động ngoại giao Đảng Nhà nước ta giai đoạn 1961 – 1965 phát huy nhân tố thuận lợi, hạn chế khó khăn, phức tạp, biến yếu tố quốc tế, yếu tố thời đại thành sức mạnh thực nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế, làm cho nhân dân u chuộng hịa bình giới hiểu rõ đấu tranh chống Mỹ nhân dân Việt Nam, tranh thủ giúp đỡ, đóng góp to lớn vật chất tinh thần nước chủ nghĩa xã hội anh em, lực lượng u chuộng hịa bình, nhân dân tiến toàn giới nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc Kết ngoại giao tranh thủ ủng hộ, giúp nước xã hội chủ nghĩa anh em đặc biệt Liên Xô Trung Quốc ta bước đầu xây dựng sở vật chất, khoa học kỉ thuật phục vụ cho việc xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc phục vụ cho công đấu tranh thống nước nhà Những học ngoại giao từ giai đoạn 1961 – 1965 cịn có giá trị Trong bối cảnh giới đầy biến động nhiệm vụ đặt cho cơng tác ngoại giao củng cố mơi trường hịa bình, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phục vụ cơng 83 xây dựng bảo vệ Tổ quốc, góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới, hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội, đưa đất nước ta phát triển theo định hướng chủ nghĩa xã hội, phát triển, thực thành công hiệu: “dân giàu, nước mạnh, xã hội, dân chủ, công bằng, văn minh.” 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Bin (2005), Ngoại giao Việt Nam 1945 – 2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đình Biên (2002), Ngoại giao Việt Nam (1945 – 2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945-1975 thắng lợi học, Nxb Chính trị Quốc gia Bộ Chính trị, Biên họp Bộ Chính trị (12-1965 1-1966), Cục lưu trữ Trung ương Đảng Bộ ngoại giao Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ ngoại giao Liên Bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô Viết (1983), Việt Nam – Liên Xô 30 năm quan hệ (1950 – 1980), Nxb Tiến Bộ ngoại giao (2000), Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ ngoại giao (2005), Chân dung năm cố trưởng ngoại giao, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập ( tập 21), Nxb Chính Trị, Quốc gia, Hà Nội Đảng Nhân dân cách mạng Lào - Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam 1930-2007, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 10 Gabrien Côncô (1991), Giải phẫu chiến tranh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 11 Võ Nguyên Giáp (2001), Đường tới Điện Biên Phủ, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Mai Hoa (2013), Các nước xã hội chủ nghĩa ủng hộ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), Nxb Chính trị quốc gia 85 13 Vũ Dương Huân (1999), Tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao, Nxb Thanh niên, Hà Nội 14 Vũ Dương Huân (2001), Ngoại giao Việt Nam từ thuở dựng nước đến trước Cách mạng tháng Tám 1945, Nxb Học viện quan hệ quốc tế, Hà Nội 15 Doãn Hùng (2015), Đảng lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc (1954 – 1975), trang http://dangcongsan.vn/ , (truy cập ngày 8/3/2016) 16 Lý Kiện (1992), Sự thật sáu chiến tranh chống xâm lược nước Trung Hoa mới, Nxb Phát truyền hình Trung Quốc 17 Đinh Xuân Lâm, Vũ Trường Giang (4/2004), Tìm hiểu số đặc điểm ngoại giao Việt Nam thời phong kiến, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á 18 Lưu Văn Lợi (1996), Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam, Nxb Công an nhân dân Hà Nội 19 Lưu Văn Lợi (1998), Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam, Nxb Công an nhân dân 20 Lưu Văn Lợi (2004), Ngoại giao Việt Nam 1945-1995, Nxb Công an nhân dân 21 Nguyễn Phúc Luân (2001), Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp giành độc lập tự (1945 – 1975), Nxb Chính trị Quốc gia 22 Nguyễn Phúc Luân (2005), Ngoại giao Việt Nam đụng đầu lịch sử, Nxb Công an nhân dân 23 Đinh Xuân Lý (2013), Đối ngoại Việt Nam qua thời kỳ lịch sử (1945 – 2012), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 24 Mãi đứng bên cạnh nhân dân Việt Nam anh hùng (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Maicơn Máclia (1990), Việt Nam chiến tranh mười nghìn ngày, Nxb Sự thật 26 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 86 29 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Phạm Quang Minh, Quan hệ Việt Nam – Liên Xô kháng chiến chống Mỹ (1954-1975), Tạp chí Lịch sử quân sự, số 205 91/2009) 32 Nguyễn Dy Niên (2002), Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Nxb Chính trị Quốc gia 33 Nguyễn Dy Niên (2008), Tư tưởng Ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb Chính Trị Quốc gia, Hà Nội 34 Vũ Dương Ninh (2014), Lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam 1940 - 2010, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Các nước phe xã hội chủ nghĩa giúp từ năm 1955 đến nay, Phòng lưu trữ Bộ Thương mại 36 Sự hợp tác quốc tế ĐCS Liên Xô ĐCS Việt Nam lịch sử tại, (1987) Nxb Sự thật, Hà Nội 37 Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (8), 2008 38 Tạp chí Vietnam business forum, Hội hữu nghị Việt Nam – Lào (2012), 50 năm quan hệ Việt Nam – Lào: Sáng tình anh em, Nxb Chính trị quốc gia 39 Đặng Văn Thái (2004), Hoạt động đối ngoại Chủ tịch Hồ Chí Minh kháng chiến chống thực dân Pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Lê Văn Thịnh (2013), Sự chi viện, giúp đỡ Liên Xô với Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954–1975), trang http://khoalichsu.edu.vn/, (truy cập ngày 15/4/2016) 41 Đào Duy Tùng (1994), Quá trình hình thành đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Trần Minh Trưởng (2005), Hoạt động ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh từ năm 1954 đến 1969, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 43 John Prdos (2005), “Quan hệ Việt - Trung - Xô sau ngày Mỹ đổ quân vào Việt Nam ném bom hủy diệt miền Bắc”, Tạp chí Xưa 87 44 Viện Mác – Lênin, Viện Lịch sử Quân (1985), Một số văn kiện Đảng chống Mỹ, cứu nước (tập 1), Nxb Sự thật, Hà Nội 45 Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh (1996) 46 Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh (1995), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (tập 2), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Viện Quan hệ quốc tế (1990), Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác ngoại giao, Nxb Sự thật 48 Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử (tập 8), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 88 PHỤ LỤC Lê Duẩn (1907–1986) - Bí thư Thứ Chủ tịch Hồ Chí Minh Phó Chủ tịch Trung ương Đảng Lao động Việt Nam nƣớc ôn ức Thắng (7-1960) (Nguồn: http://thcsquean.esy.es/bi-thu-viet- (Nguồn:ttp://www.chinhphu.vn/ nam/.html#sthash.JfwmQOjW.dpuf) Noidungchinhsachthanhtuu) Chủ tịch Hồ hí inh đọc diễn văn khai Chủ tịch Hồ Chí Minh bỏ phiếu bầu mạc Ðại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III vị lãnh đạo cấp cao hà nƣớc, Ðảng Quốc hội, Chính phủ (7-1960) (Nguồn: http://dbnd.baclieu.gov.vn/) (Nguồn:http://www.chinhphu.vn) 89 hủ tịch hí inh buổi tiếp ăm 1961, chuyên gia iên Xô làm việc Việt am năm 1960 ao rạch ông gặp Thủ tƣớng Việt Nam Phạm Văn ồng (Nguồn:http://www.geocities.ws/xoathantuong/ (Nguồn: bqllang.gov.vn ) huynhtam.htm) Tổ đầu máy TN 481 tranh thủ lúc nghỉ Tổ niên nhà máy khí ải Phịng giải lao để bảo dƣỡng đầu máy, năm lắp máy bơm nƣớc thực vƣợt mức 1963 kế hoạch năm lần thứ (Nguồn: http://ione.vnexpress.net/tin- (Nguồn: http://ione.vnexpress.net/thanh- tuc/nhip-song/thanh-nien-thoi-chien-gac- nien-thoi-chien-gac-but-nghien-len-duong) but-nghien-len-duong-2190931-p3.html) 90 Nhà máy dệt 8-3 đƣợc xây dựng khánh Nhà máy Cao su Sao vàng, Thuốc hăng thành năm 1965 Long Xà phòng Hà Nội Trung Quốc (Nguồn:http://diepdoan.violet.vn/entry) giúp đỡ xây dựng (Nguồn:http://diepdoan.violet.vn/entry/show/en try_id/1545276) hân dân đảo ơ đón Bác thăm, ngày ại hội liên hoan Anh hùng, chiến sỹ thi đua 9-5-1961 toàn quốc lần thứ III ngày 6-5-1962 (Nguồn:http://baoquangninh.com.vn/chinh- (Nguồn:http://www.chinhphu.vn/portal/page/po tri/201602/di-tich-bac-ho-o-quang-ninh- rtal/chinhphu/noidungchinhsachthanhtuu?cate 2297578/) goryId=797&articleId=10001575) 91 Tàu Liên Xơ cập cảng Hải Phịng (Nguồn:http://haiphongaz.com/kinh-te-dau-tu/kinh-te-hai-phongtim-huong-di-but-pha-19475.html) 92 ... trọng hoạt động ngoại giao Tìm hiểu hoạt động ngoại giao Nhà nước ta phục vụ công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc giúp hiểu phần đóng góp ngoại giao trình đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội. .. 2.1.2.2 Ngoại giao Việt Nam kháng chiến chống Pháp 39 2.2 Hoạt động ngoại giao đảng nhà nƣớc ta phục vụ công xây dựng Chủ nghĩa xã hội miền Bắc 46 2.2.1 Các hoạt động ngoại giao với... cách sâu sắc, hệ thống hoạt động ngoại giao Đảng Nhà nước ta phục vụ cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc giai đoạn 1961 – 1965, qua hiểu rõ giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa anh em, dân tộc

Ngày đăng: 17/05/2021, 00:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w