BỘ NGOẠI GIAO TRONG THỜI KỲ KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI, XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH THI HÀNH HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ NHẰM LẬP LẠI HÒA BÌNH, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
689,07 KB
Nội dung
CHƯƠNG HAI: BỘ NGOẠI GIAO NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA… 103 hiểu ý định chung Liên Xơ Trung Quốc mong muốn có hịa hỗn quốc tế, chưa hiểu hết tính tốn chiến lược sâu xa quan hệ với nước phương Tây Sau này, việc nghiên cứu chiến lược nước lớn Bộ trưởng Nguyễn Cơ Thạch tổ chức góp phần quan trọng vào việc hiểu rõ tính tốn nước lớn, vận dụng sách lược kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược, làm thất bại toan tính mua bán lưng dân tộc ta Đó học tranh thủ đồng tình ủng hộ nhân dân công luận giới, kể nhân dân Pháp mà Đoàn ta sức thực hiện, nối tiếp truyền thống mà Chủ tịch Hồ Chí Minh tiến hành năm tháng thăm Pháp năm 1946 Đó học xây dựng đề án tổng thể đề án chi tiết cho trình đàm phán Các tài liệu cơng bố Văn kiện Đảng Tồn tập tài liệu lưu trữ tiếp cận chưa lộ đề án vậy, nói, đề án soạn thảo đường Những học vô giá giúp ích nhiều cho đấu tranh ngoại giao năm * * * Trong giai đoạn từ tháng 12-1946 đến tháng 7-1954, hoàn cảnh kháng chiến khó khăn, gian khổ, thân ngành ngoại giao cịn non trẻ, lực lượng mỏng, thơng tin vô hạn chế, song cố gắng công tác, giúp việc cho Trung ương Chủ tịch Hồ Chí Minh hoạt động ngoại giao, bước mở rộng quan hệ đối ngoại, hình thành 104 BỘ NGOẠI GIAO: 70 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN (1945 - 2015) quan đại diện ngoại giao nước ngồi, góp phần tiến hành đấu tranh ngoại giao Hội nghị Giơnevơ nhằm chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình, giải phóng miền Bắc, chuẩn bị tiền đề tiến lên giải phóng miền Nam, thống đất nước 105 CHƯƠNG BA BỘ NGOẠI GIAO TRONG THỜI KỲ KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI, XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH THI HÀNH HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ NHẰM LẬP LẠI HỊA BÌNH, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (tháng 7-1954 - tháng 8-1964) I BỐI CẢNH TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ Thời kỳ khôi phục phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh thi hành Hiệp định Giơnevơ nhằm lập lại hịa bình, thống đất nước sau ký Hiệp định Giơnevơ tới xảy gọi “Sự kiện Vịnh Bắc Bộ” tháng 8-1964, Hoa Kỳ bắt đầu ném bom bắn phá miền Bắc, chuyển sang “chiến tranh cục bộ” miền Nam Việt Nam Nét bật tình hình từ sau tháng 7-1954 Việt Nam bị chia cắt thành hai miền riêng biệt hai bên vĩ tuyến 17 Miền Bắc giải phóng hồn tồn bắt tay vào hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa, đơi với đấu tranh địi thi hành Hiệp định Giơnevơ, tiến hành hiệp thương tổng tuyển cử để thống đất nước, tố cáo đế quốc Mỹ can thiệp ngày sâu vào miền Nam Việt Nam 106 BỘ NGOẠI GIAO: 70 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN (1945 - 2015) Ở miền Nam, Hoa Kỳ thay chân Pháp, dựng lên quyền độc tài gia đình trị Ngơ Đình Diệm, phá hoại Hiệp định Giơnevơ, khước từ tổng tuyển cử, âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam, biến miền Nam thành quốc gia riêng biệt chiêu “chống Cộng”, thủ tiêu quyền tự dân chủ nhân dân, đàn áp dã man lực lượng cách mạng với trợ giúp cố vấn vũ khí Hoa Kỳ Năm 1961, J Kennơđi (Kennedy) lên làm Tổng thống thay D Aixenhao (D Eisenhower), định chuyển sang “chiến tranh đặc biệt” mang số hiệu NSAM 52 (National Security Agency Memorandum) nhằm bình định miền Nam vòng 18 tháng theo kế hoạch Xtalây - Taylo (Staley - Taylor) Năm 1963, Hoa Kỳ giật dây cho lực lượng quân giết hại anh em Ngơ Đình Diệm, dựng lên quyền qn làm công cụ thực chiến lược họ Giữa năm 1965, Hoa Kỳ ạt đưa quân viễn chinh vào miền Nam Việt Nam, mở rộng chiến tranh xâm lược miền Nam, tăng cường ném bom, bắn phá miền Bắc Nhân dân miền Nam vùng lên đấu tranh nhiều hình thức, đặc biệt từ sau Nghị Trung ương 15 khóa III (tháng 1-1959), tiến hành Đồng khởi, kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang cờ Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đời năm 1960 Trên giới diễn nhiều chuyển biến phức tạp Quan hệ nước lớn tiếp tục trạng thái vừa đối đầu vừa hịa hỗn Hoa Kỳ triển khai chiến lược “trả đũa ạt”, “bên miệng hố chiến tranh”, sức củng cố NATO (thành lập năm 1949), kết nạp thêm Cộng hòa Liên bang Đức, thiết lập tổ chức quân Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á (SEATO) Đông Nam Á, Tổ chức Hiệp ước Trung tâm (CENTO) Trung Cận Đơng, Hiệp ước An ninh Ơxtrâylia, Niu Dilân Mỹ (ANZUS) CHƯƠNG BA: BỘ NGOẠI GIAO TRONG THỜI KỲ KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN… 107 Nam Thái Bình Dương,… nhằm chống Liên Xơ nước xã hội chủ nghĩa Ở châu Âu, Cộng đồng than thép Hiệp định Rôma đời, mở đầu trình hình thành Liên minh châu Âu Để đối phó, năm 1955, Liên Xơ nước Đơng Âu lập khối Vácsava Tới đầu năm 1960, Tổng thống J Kennơđi đưa chiến lược “cạnh tranh tồn tại” “phản ứng linh hoạt” để thích ứng với thay đổi cán cân sức mạnh Mỹ - Xô sau “khủng hoảng vệ tinh” năm 1957 ứng phó với phong trào giải phóng dân tộc dâng cao, Việt Nam tiêu điểm Đại hội XX Đảng Cộng sản Liên Xô với việc lên án “tệ sùng bái cá nhân Xtalin” đề chủ trương “ba hòa” (chung sống hịa bình, thi đua hịa bình, q độ hịa bình) Đại hội XXI (1959) đánh giá “chủ nghĩa xã hội thắng lợi hoàn toàn triệt để Liên Xơ”, nghĩa khơng cịn khả khơi phục chủ nghĩa tư Đại hội XXII (1961) thông qua Cương lĩnh “xây dựng xong chủ nghĩa cộng sản vượt Hoa Kỳ vào năm 1980” Để phục vụ cho đường lối mục tiêu đầy tham vọng đó, Liên Xơ vừa tìm cách gia tăng lực mình, vũ khí tên lửa - hạt nhân chạy đua lên vũ trụ, vừa sức cải thiện quan hệ với Hoa Kỳ, mà biểu chuyến thăm Hoa Kỳ nhà lãnh đạo cao Liên Xơ Bí thư thứ nhất, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng N Khơrútsốp đưa tới thỏa thuận “trại Đavít” với Tổng thống D Aixenhao năm 1959 Trong bối cảnh theo quan điểm “đốm lửa nhỏ gây đám cháy lớn”, Liên Xô không muốn chiến tranh Việt Nam bùng phát thành chiến tranh lớn Cũng vào giai đoạn này, hầu Đông Âu diễn thay đổi lãnh đạo, người coi theo 108 BỘ NGOẠI GIAO: 70 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN (1945 - 2015) “chủ nghĩa Xtalin” bị thay người “cấp tiến” bị xử lý thời kỳ trước Ở số nước Cộng hòa Dân chủ Đức (1953), Ba Lan Hunggari (1956) nổ bạo loạn; trầm trọng Hunggari, nơi mà Liên Xô phải đưa quân đội vào lập lại trật tự Tuy Xô - Mỹ có xu hướng hịa hỗn song tiếp tục kiềm chế nhau, Liên Xô bắn hạ máy bay thám U-2 Mỹ năm 1960, xây dựng tường Béclin năm 1961, đưa tên lửa vào Cuba tạo nên khủng hoảng Caribê tháng 10-1962,… Sau đó, hai bên vào hịa hỗn với việc ký Hiệp định cấm thử vũ khí hạt nhân mặt đất, khơng biển năm 1963 Năm 1964, Liên Xô rơi vào khủng hoảng nội bộ; tháng 10-1964, N Khơrútsốp đổ “chủ quan, ý chí” L Brêgiơnhép (L Brezhnev) lên thay Vào lúc này, quan hệ nội hai phe rạn nứt Ở phương Tây, nước Pháp thời Đờ Gôn định rút khỏi chế quân NATO, cải thiện quan hệ với Liên Xơ, chủ trương “trung lập hóa” Đơng Dương Trước hịa hỗn Xơ - Mỹ thân bị phương Tây cô lập, Trung Quốc mặt phát động phong trào “đại nhảy vọt” nhằm đuổi kịp Anh, mặt khác thực chiến lược “phản đế, phản tu” (chống đế quốc Mỹ chống xét lại Liên Xô) Mâu thuẫn Trung - Xô bộc lộ từ Hội nghị đảng cộng sản công nhân năm 1957 Mátxcơva, tiếp đến Hội nghị trù bị Bucarét (Bucarest) Hội nghị 81 đảng Mátxcơva năm 1960 Quân dân hai miền Nam - Bắc Việt Nam sức đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ, tiến hành đấu tranh giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, tranh thủ ủng hộ giúp đỡ nhân dân giới, trước hết Liên Xô, Trung Quốc nước xã hội chủ nghĩa nghiệp cách CHƯƠNG BA: BỘ NGOẠI GIAO TRONG THỜI KỲ KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN… 109 mạng mình, đồng thời phải xử lý thỏa đáng mối quan hệ với Liên Xô Trung Quốc bất hòa ngày gay gắt, ảnh hưởng nghiêm trọng tới nghiệp cách mạng nhân dân Việt Nam II NHỮNG NÉT LỚN TRONG ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC Cách mạng Việt Nam đứng trước nhiệm vụ kép: xây dựng, củng cố miền Bắc đấu tranh thống nước nhà, ngành ngoại giao phải phục vụ hai nhiệm vụ chiến lược Trong ngày từ 15 đến 17-7-1954, Hội nghị Giơnevơ kết thúc, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa II họp Hội nghị tồn thể lần thứ sáu, định phương châm sách lược đấu tranh giai đoạn là: chĩa mũi nhọn đấu tranh vào đế quốc Mỹ hiếu chiến Pháp, dựa thắng lợi đạt mà phấn đấu để thực hịa bình Đơng Dương, phá tan âm mưu đế quốc Mỹ kéo dài mở rộng chiến tranh Đơng Dương, củng cố hịa bình thực thống nhất, hoàn thành độc lập dân chủ toàn quốc Khẩu hiệu hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ Hội nghị đề ba công tác trước mắt: Tranh thủ củng cố hịa bình, thực thống hồn thành độc lập, dân chủ toàn quốc Tăng cường lực lượng quân sự, xây dựng quân đội nhân dân hùng mạnh, thích hợp với yêu cầu tình hình Tiếp tục thực người cày có ruộng; sức phục hồi sản xuất, chuẩn bị điều kiện kiến thiết nước nhà.1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Sđd, 2001, t 15, tr 225-226 110 BỘ NGOẠI GIAO: 70 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN (1945 - 2015) Về sách đối ngoại, Lời kêu gọi ngày 25-7-1954 Hiệp định Giơnevơ ký kết, Trung ương Đảng đề nhiệm vụ “phải tăng cường tình hữu nghị nhân dân ta nhân dân Khơme, Lào, nhân dân ta nhân dân Liên Xơ, Trung Quốc, đồn kết chặt chẽ với nhân dân Pháp; liên hệ mật thiết với phong trào hịa bình Đơng Nam Á giới Đó đảm bảo chắn cho việc củng cố hịa bình Đơng Dương”.1 Cụ thể hóa phương hướng này, Nghị Bộ Chính trị họp tháng 9-1954 nêu rõ: “Chính sách ngoại giao ta xây dựng phát triển quan hệ ngoại giao với nước dựa theo nguyên tắc bình đẳng, hai bên có lợi tơn trọng lãnh thổ, chủ quyền Phương châm sách ngoại giao ta chống sách chiến tranh đế quốc Mỹ, chống Mỹ tổ chức khối xâm lược Đông Nam Á, củng cố hịa bình Đơng Dương, bảo vệ hịa bình Đơng Nam Á tồn giới”.2 Theo hướng này, báo cáo Chính phủ trước Quốc hội tháng 4-1957, Thủ tướng Phạm Văn Đồng nêu rõ: “Đối với tất nước giới, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa thiết tha mong muốn trì tình hữu nghị thành thật hợp tác sở bình đẳng tương trợ để xây dựng hịa bình giới lâu dài… Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa ln ln trung thành với đường lối ngoại giao nhằm gìn giữ hịa bình tăng cường hợp tác quốc tế sở năm ngun tắc chung sống hịa bình, khơng ngừng thắt chặt mối quan hệ Việt Nam với nước xã hội chủ nghĩa, trước hết Liên Xô, Trung Quốc Đồng thời bắt 1, Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Sđd, t 15, tr 236, 304 CHƯƠNG BA: BỘ NGOẠI GIAO TRONG THỜI KỲ KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN… 111 đầu đặt quan hệ ngoại giao kinh tế với số nước Đơng Nam Á, củng cố phát triển tình hữu nghị quan hệ hợp tác với nước Á, Phi…”.1 Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 họp năm 1959 cột mốc quan trọng đánh dấu điều chỉnh sách ta Nghị Hội nghị nêu rõ: Nhiệm vụ giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị đế quốc phong kiến, thực độc lập dân tộc người cày có ruộng, hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam, xây dựng nước Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh Nhiệm vụ trước mắt đoàn kết toàn dân, kiên đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược gây chiến, đánh đổ tập đoàn thống trị độc tài Ngơ Đình Diệm, tay sai đế quốc Mỹ, thành lập quyền liên hiệp dân tộc dân chủ miền Nam, thực độc lập dân tộc quyền tự dân chủ, cải thiện đời sống nhân dân, tích cực góp phần bảo vệ hịa bình Đơng Nam Á giới Hội nghị đánh giá khả hịa bình phát triển… có lợi cho cách mạng… ít…, từ chủ trương “con đường phát triển cách mạng Việt Nam miền Nam khởi nghĩa giành quyền tay nhân dân…, đường lấy sức mạnh quần chúng, dựa vào lực lượng trị quần chúng chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang để đánh đổ thống trị đế quốc phong kiến, dựng lên quyền cách mạng nhân dân.2 Công báo số 17, ngày 28-4-1957 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Sđd, 2001, t 20, tr 81-83 112 BỘ NGOẠI GIAO: 70 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN (1945 - 2015) Tóm lại, Hội nghị Trung ương 15 cho rằng, có khả đấu tranh hịa bình sở Hiệp định Giơnevơ, mà cần phải kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang Có thể khẳng định rằng, Nghị Hội nghị Trung ương 15 có tầm quan trọng đặc biệt, mở đường cho cách mạng miền Nam tiến lên, xoay chuyển tình thế, từ thối trào phát triển thành cao trào Đồng khởi, từ bảo tồn lực lượng sang liên tục công giành quyền làm chủ Về mặt quốc tế, lúc quan điểm Liên Xơ, Trung Quốc có khác biệt với Việt Nam lý khác nhau, phát huy tinh thần độc lập tự chủ sở bảo đảm lợi ích dân tộc, đồng thời sức tranh thủ ủng hộ giúp đỡ Liên Xô, Trung Quốc nước xã hội chủ nghĩa nhân dân u chuộng hịa bình, cơng lý giới nghiệp cách mạng Trong cao trào Đồng khởi khắp miền Nam, tháng 12-1960, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đời Đây kiện vừa mang ý nghĩa chiến lược vừa mang ý nghĩa sách lược, tập hợp tầng lớp nhân dân rộng rãi để giải phóng miền Nam, tranh thủ dư luận quốc tế rộng lớn ủng hộ nghiệp nghĩa nhân dân ta Từ đây, ngoại giao Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phối hợp với ngoại giao Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam theo tinh thần “tuy hai mà một, mà hai” việc đẩy mạnh vận động quốc tế lên án đế quốc Mỹ xâm lược, tranh thủ nhân dân giới ủng hộ đấu tranh nhân dân ta hai miền, ủng hộ Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Tuy nhiên, Đại hội lần thứ III Đảng họp tháng 9-1960 chưa nêu công khai chủ trương trên, mà xác định nhiệm vụ chung cách mạng Việt Nam là: “Tăng cường đoàn kết toàn dân, kiên đấu tranh giữ vững hịa bình, đẩy mạnh cách 188 BỘ NGOẠI GIAO: 70 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN (1945 - 2015) Một là, tố cáo âm mưu, hành động tội ác chiến tranh quân xâm lược Mỹ hai miền Việt Nam Trước việc không quân hải quân Mỹ bắt đầu ném bom, bắn phá miền Bắc, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao nước ta gửi công hàm, điện khẩn cho hai đồng Chủ tịch, nước tham gia Hội nghị Giơnevơ nước thành viên Ủy ban giám sát quốc tế tố cáo hành vi xâm lược Mỹ, yêu cầu có hành động kịp thời ngăn chặn hành động phiêu lưu chúng; nhiều lần tuyên bố tố cáo bước leo thang chiến tranh Mỹ hai miền, đưa thêm quân Mỹ nước chư hầu vào miền Nam đẩy mạnh chiến tranh, sử dụng B.52 đánh phá, rải chất độc hóa học,… Bộ Ngoại giao phối hợp chặt chẽ với Ủy ban điều tra tội ác chiến tranh thu thập tư liệu, chứng tội ác chiến tranh Mỹ để tố cáo trước dư luận giới, đồng thời chuẩn bị cho việc đòi bồi thường sau chiến tranh Vụ Thơng tin báo chí liên tiếp tổ chức cho phóng viên nước tới nơi bị Mỹ ném bom, bắn phá để họ trực tiếp chứng kiến tội ác Mỹ gây ra, tổ chức họp báo với diện phi công Mỹ bị bắn rơi, nhân chứng tội ác chúng… Một hoạt động quan trọng khác hỗ trợ, phối hợp với Tòa án quốc tế Betơran Rútxen (Bertrand Russell) đời vào tháng 11-1966 xét xử tội ác chiến tranh Mỹ Việt Nam… Nội dung đồng thời chủ đề bật tất tiếp xúc ngoại giao Việt Nam với nước ngồi Hai là, tranh thủ đồng tình, ủng hộ giúp đỡ nhân dân giới kháng chiến chống đế quốc Mỹ, cứu nước nhân dân ta CHƯƠNG BỐN: BỘ NGOẠI GIAO TRONG THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN… 189 Bước vào kháng chiến chống đế quốc Mỹ, cứu nước, Đảng ta chủ trương hình thành ba tầng mặt trận: mặt trận đoàn kết tầng lớp nhân dân nước, mặt trận đồn kết nhân dân ba nước Đơng Dương mặt trận nhân dân giới ủng hộ nghiệp nghĩa nhân dân Việt Nam Ngày 27-3-1964, Hội nghị trị đặc biệt họp Hà Nội nêu cao đồn kết trí tâm toàn dân chống đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh xâm lược Việt Nam Tại Hội nghị, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi: “Tồn Đảng, tồn dân, tồn quân ta đoàn kết cần đoàn kết nữa… Phải hết lòng ủng hộ đấu tranh yêu nước đồng bào miền Nam Mỗi người phải hăng hái lao động cơng tác, góp phần thiết thực vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc nghiệp đấu tranh thực hịa bình thống nước nhà”.1 Theo tiếng gọi Người, miền Bắc dấy lên phong trào “mỗi người làm việc hai miền Nam ruột thịt”, sức chi viện cho đồng bào miền Nam Trên mặt trận ngoại giao, hai miền phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng theo phương hướng chung với sắc riêng, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam sau năm 1969 Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam phát huy mạnh mẽ vai trò tuyên truyền vận động đồng tình, ủng hộ nhân dân giới đấu tranh giải phóng miền Nam nói chung cơng nhận Mặt trận Chính phủ Cách mạng lâm thời nói riêng Mặt trận đồn kết nhân dân ba nước Đơng Dương có bước phát triển Chính quyền Hoàng thân Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, 2011, t 14, tr 285 190 BỘ NGOẠI GIAO: 70 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN (1945 - 2015) N Xihanúc Campuchia theo đuổi sách trung lập tích cực, thực tế chống lại sách can thiệp Mỹ, ủng hộ đấu tranh nhân dân ta miền Nam trì quan hệ tốt đẹp với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Theo sáng kiến Campuchia, tháng 3-1965, Phnôm Pênh diễn Hội nghị đồn kết nhân dân Đơng Dương với tham gia 38 đoàn đại biểu đoàn thể, phong trào ba nước Hội nghị tuyên bố tán thành nguyên tắc để nhân dân Việt Nam tự định cơng việc thống hịa bình Đồn đại biểu miền Bắc đồng chí Hồng Quốc Việt, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, dẫn đầu; đồn đại biểu miền Nam ơng Trần Bửu Kiếm, Tổng Thư ký Ủy ban Trung ương Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, dẫn đầu tham gia hội nghị Ngày 8-6-1967, Quốc trưởng N Xihanúc tiếp ông Trần Bửu Kiếm, đánh giá cao tuyên bố ngày 31-5-1967 Mặt trận công nhận cam kết tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ Campuchia, đồng thời tuyên bố công nhận Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, thỏa thuận để Mặt trận lập quan đại diện Phnôm Pênh với tên gọi “Cơ quan đại diện Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam” hưởng quy chế ngoại giao Đồng chí Phạm Văn Ba cử làm Đại sứ Pari tham gia đoàn đàm phán; đồng chí Trần Xuân Mận làm Đại biện Ngày 24-6-1967, Vương quốc Campuchia thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đồng chí Nguyễn Thương cử làm Đại sứ nước ta Campuchia; đầu năm 1968, Ngoại trưởng Nơrơđơm Phurítxara (Norodom Phurissara) Vương quốc Campuchia đến Hà Nội chuyến thăm thức Việt Nam CHƯƠNG BỐN: BỘ NGOẠI GIAO TRONG THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN… 191 Giai đoạn này, Mỹ quyền Sài Gịn sức leo thang chiến tranh xâm lược Campuchia, tháng 3-1970 hỗ trợ Lon Non, Xirích Matắc (Sirik Matak) tiến hành đảo lật đổ Quốc trưởng N Xihanúc thăm Liên Xô, đồng thời tàn sát dã man Việt kiều Campuchia Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố lên án đảo điện trao đổi với Quốc trưởng N Xihanúc ngày 19 tháng 3, Thủ tướng Phạm Văn Đồng khẳng định mạnh mẽ tâm trì tình hữu nghị anh em quan hệ láng giềng tốt với Campuchia Ngày 24-4-1970, Hội nghị cấp cao nhân dân ba nước Đông Dương họp Quảng Châu (Trung Quốc) với tham gia Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Quốc trưởng N Xihanúc Hoàng thân Xuphanuvông, Chủ tịch Mặt trận Lào yêu nước Trong Thông cáo chung, Hội nghị nhấn mạnh: xuất phát từ nguyên tắc việc giải phóng bảo vệ đất nước nghiệp nhân dân nước, bên cam kết hết lòng ủng hộ lẫn nhau, theo yêu cầu bên sở tôn trọng lẫn Tháng 6-1970, Quốc trưởng N Xihanúc (sống Trung Quốc sau diễn đảo chính) thăm thức Việt Nam, nhà lãnh đạo cao đón tiếp trọng thị thân tình; sau Quốc trưởng N Xihanúc Bà hồng Mơních (Monique) nhiều lần sang thăm khơng thức Việt Nam, nghỉ ngơi dài ngày Nhà khách Chính phủ số 12 Ngô Quyền, Hà Nội, cán bộ, nhân viên Bộ Ngoại giao tận tình phục vụ, kể hoạt động giải trí, thể thao (như đánh cầu lơng) Năm 1973, Bộ Ngoại giao phối hợp chặt chẽ với Bộ Quốc phòng tổ chức chu đáo, tuyệt đối an tồn chuyến ơng bà hồng N Xihanúc thăm q hương Campuchia đường mịn Hồ Chí Minh 192 BỘ NGOẠI GIAO: 70 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN (1945 - 2015) Bộ Ngoại giao tích cực góp phần đồn thể, tổ chức hữu quan Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam đẩy mạnh hoạt động nhằm hình thành mặt trận nhân dân giới ủng hộ nghiệp kháng chiến chống đế quốc Mỹ, cứu nước nhân dân Việt Nam Tháng 10-1963, Hà Nội diễn Hội nghị Ủy ban Công đoàn quốc tế đoàn kết với nhân dân lao động nhân dân Việt Nam với tham gia đồn Liên hiệp Cơng đồn giới cơng đoàn nhiều nước; Hội nghị kêu gọi nhân dân lao động toàn giới tăng cường hoạt động đoàn kết với nhân dân miền Nam Việt Nam đòi quân đội Mỹ rút khỏi miền Nam Tháng 11-1964, Hà Nội diễn Hội nghị quốc tế đoàn kết với nhân dân Việt Nam chống đế quốc Mỹ xâm lược, bảo vệ hịa bình với tham dự 64 đoàn 12 tổ chức quốc tế Hội nghị bày tỏ ủng hộ vô điều kiện kháng chiến chống đế quốc Mỹ, cứu nước nhân dân Việt Nam, lên án hành động chiến tranh Mỹ miền Bắc Việt Nam Tháng 5-1969, Xtốckhôm (Stockholm, Thụy Điển) diễn Hội nghị quốc tế Việt Nam với tham gia 300 đại biểu, thay mặt cho 21 tổ chức 50 nước Tham dự Hội nghị có đồn đại biểu miền Bắc ông Nguyễn Minh Vỹ, đại biểu Quốc hội, thành viên đồn đại biểu Chính phủ Việt Nam Hội nghị Pari, dẫn đầu đoàn đại biểu miền Nam bà Nguyễn Thị Bình, Ủy viên Đồn Chủ tịch Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, dẫn đầu Hội nghị đề nhiều biện pháp cụ thể để ủng hộ nhân dân Việt Nam, có chủ trương đẩy mạnh phong trào quyên góp vật chất giúp đỡ nhân dân ta… CHƯƠNG BỐN: BỘ NGOẠI GIAO TRONG THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN… 193 Ngày 15-11-1966, theo sáng kiến nhà triết học người Anh Betơran Rútxen (1872-1970), Tòa án quốc tế xét xử tội ác đế quốc Mỹ thành lập Ln Đơn Tịa cử bốn đồn sang Việt Nam điều tra trực tiếp, thu thập tài liệu, nhân chứng, sau họp hai phiên để xét xử tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ Phiên họp thứ Xtốckhôm, Thuỵ Điển, từ ngày đến 15-5-1967 Tịa kết luận: Chính phủ Mỹ phạm tội ác xâm lược chống nước Việt Nam; Chính phủ Ôxtrâylia, Niu Dilân, Hàn Quốc đồng lõa Phiên họp thứ hai Côpenhaghen (Copenhagen, Đan Mạch) từ ngày 20 tháng 11 đến 1-12-1967 Tòa kết luận: Mỹ dùng loại vũ khí man rợ để tàn sát trẻ em, phụ nữ dân thường Việt Nam Đồng thời, Mỹ tiến hành xâm lược Lào có dã tâm xâm lược Campuchia Đây lần chiến tranh xâm lược tội ác mà đế quốc Mỹ gây Việt Nam bị tịa án quốc tế bao gồm tập thể đơng đảo luật gia, sử gia, nhà khoa học, nhà báo có tiếng thuộc nhiều nước, kể nước Mỹ, lên án cách tồn diện, có hệ thống, có sức thuyết phục dư luận tồn giới "Sự lên án có tầm quan trọng quốc tế mặt bảo vệ công lý quyền tự dân tộc".1 Trong suốt thời kỳ diễn kháng chiến chống đế quốc Mỹ, cứu nước quân dân ta, khắp nơi giới dấy lên phong trào rộng lớn, mạnh mẽ chống chiến tranh xâm lược Mỹ, ủng hộ nhân dân hai miền Việt Nam, Mỹ phong trào phản đối chiến tranh Chính thời kỳ xuất “thế hệ Việt Nam”, tức người tích cực tham gia phong trào ủng hộ Việt Nam, nhiều người Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t 15, tr 200 194 BỘ NGOẠI GIAO: 70 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN (1945 - 2015) sau trở thành khách quan trọng nhiều nước Một hướng quan trọng khác hoạt động ngoại giao tranh thủ đồng tình, ủng hộ nước dân tộc độc lập châu Á, Phi Mỹ Latinh Đối với nước phương Tây, Việt Nam cố gắng tranh thủ nước tranh thủ được, điển hình tranh thủ tuyên bố Đờ Gôn Phnôm Pênh năm 1966, ủng hộ Đảng Xã hội Dân chủ Thụy Điển đứng đầu Thủ tướng Ôlốp Panmơ (Olof Palme),… Trong thực chủ trương hình thành mặt trận nhân dân giới ủng hộ nhân dân Việt Nam kháng chiến chống đế quốc Mỹ, cứu nước, mối quan tâm hàng đầu dành cho việc tranh thủ đồng tình, ủng hộ giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa, trước hết Liên Xô Trung Quốc Tuy nhiên, lúc việc thực chủ trương gặp nhiều khó khăn mâu thuẫn, xung đột Liên Xô Trung Quốc đưa tới phân cực nước xã hội chủ nghĩa phong trào cộng sản công nhân quốc tế Trong hoàn cảnh phức tạp vậy, đạo sát Bộ Chính trị, ngành ngoại giao góp phần trực tiếp tiến hành số cơng việc chủ yếu sau: Kiên trì giải thích, vận động nước anh em lên án đế quốc Mỹ xâm lược, ủng hộ, giúp đỡ kháng chiến chống đế quốc Mỹ, cứu nước nhân dân ta Việc quan trọng nước xã hội chủ nghĩa, Liên Xô Trung Quốc, chỗ dựa chủ yếu nghiệp chống đế quốc Mỹ, cứu nước nhân dân Việt Nam Tuy nước anh em ủng hộ giúp đỡ nhân dân Việt Nam song lại có tâm tư khác Giữa năm 1960, nước muốn Việt Nam ngồi vào bàn thương lượng “vô điều kiện”, CHƯƠNG BỐN: BỘ NGOẠI GIAO TRONG THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN… 195 có nghĩa thương lượng Mỹ ném bom, bắn phá miền Bắc Có nước khơng đồng tình chủ trương “vừa đánh vừa đàm” từ năm 1968 Tới đầu năm 1970, “vấn đề Việt Nam” Liên Xô Trung Quốc bàn bạc với Mỹ Sau Hiệp định Pari ký kết, nước anh em lại muốn “duy trì nguyên trạng” Nhân đây, cần làm rõ kiện năm 1974 liên quan đến hành động Trung Quốc quần đảo Hoàng Sa Việt Nam Theo Hiệp định Giơnevơ năm 1954, quần đảo Hồng Sa nằm phía Nam vĩ tuyến 17 nên ngày 20-1-1974, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam tuyên bố phản đối hành động Trung Quốc quần đảo Đồng thời, ngày 26-1-1974, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam tuyên bố lập trường ba điểm liên quan tới việc tranh chấp lãnh thổ: - Chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ vấn đề thiêng liêng dân tộc; - Vấn đề biên giới lãnh thổ vấn đề mà nước láng giềng thường có tranh chấp lịch sử để lại; - Các nước liên quan cần xem xét vấn đề tinh thần bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau, hữu nghị láng giềng tốt phải giải thương lượng Ngày 14-2-1974, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam lại tuyên bố khẳng định quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa phận lãnh thổ Việt Nam Về phần mình, ngày 21-1-1974, trả lời vấn hãng AFP, đại diện Bộ Ngoại giao Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khẳng định: “Việc bảo vệ chủ quyền quốc gia việc thiêng liêng Các vấn đề lãnh thổ biên giới 196 BỘ NGOẠI GIAO: 70 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN (1945 - 2015) quốc gia láng giềng thường có tranh cãi phức tạp, cần có kiến giải thận trọng Các quốc gia liên quan cần thương lượng dựa bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau, dựa tinh thần hữu nghị láng giềng thân thiện để giải tranh chấp”.1 Còn thư Thủ tướng Phạm Văn Đồng ngày 14-9-1958 nhằm đáp lại thư Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai ngày 4-9-1958 lãnh hải 12 hải lý có gài địa danh số đảo khơng có chữ biểu thị cơng nhận quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thuộc chủ quyền Trung Quốc; lúc giờ, theo quy định Hiệp định Giơnevơ năm 1954, hai quần đảo nằm vĩ tuyến 17, thuộc quyền quản lý quyền Sài Gịn Trong sức tranh thủ ủng hộ giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa, Việt Nam phải đồng thời góp phần dàn xếp bất đồng nước xã hội chủ nghĩa với nhau, Liên Xô Trung Quốc, ảnh hưởng trực tiếp tới đấu tranh nhân dân Việt Nam Trong tình hình đó, chủ trương Việt Nam sở giữ vững độc lập, tự chủ, tranh thủ tối đa đồng tình, ủng hộ giúp đỡ quốc tế kháng chiến chống đế quốc Mỹ, cứu nước nhân dân Việt Nam, đồng thời cố gắng góp phần chí làm dịu bất đồng, làm giảm xung đột nước xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản công nhân, trước hết Liên Xô Trung Quốc Xem: https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BA%A3i_chi%E1%BA%BFn_Ho %C3%A0ng_Sa_1974 China's Policy Towards Territorial Disputes: The Case of the South China Sea Islands by Chi-kin Lo, New York, 1989 CHƯƠNG BỐN: BỘ NGOẠI GIAO TRONG THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN… 197 Đây yêu cầu công việc chung Đảng Nhà nước Việt Nam, với chức mình, ngành ngoại giao đóng vai trị tích cực quan trọng; kiên trì, khéo léo khước từ nỗ lực bên ngồi lơi kéo ta vào tranh chấp họ với Ta kiên trì thái độ có bất đồng trực tiếp trao đổi nội bộ, có điều kiện sức góp phần hàn gắn quan hệ Đảng nước có bất đồng với theo phương châm mà Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn Hội nghị Ngoại giao (tháng 3-1964 1966) là: “Phải luôn lợi ích dân tộc mà phục vụ, lợi ích nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa miền Bắc, lợi ích nghiệp giải phóng miền Nam nghiệp hịa bình thống nước nhà… Bây ngoại giao ta ngày khó, ta phải cơng tác cho tốt Ta có sách đắn, phải vui lịng người… Tuy khơng lịng họ 100% khơng làm lịng 100% cách mạng ta phải dựa vào họ giúp đỡ Ta phải giúp đỡ họ mong cho tất đoàn kết”.1 Nhờ vậy, ta tranh thủ ủng hộ giúp đỡ tất nước xã hội chủ nghĩa nghiệp sống cịn dân tộc, khơng sa vào bất đồng tranh chấp nước Đảng, đồng thời giữ vững đường lối, sách, quan điểm, lập trường Ba là, phát huy Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam Ngay từ đời, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Bộ Ngoại giao, Ban Nghiên cứu lịch sử ngoại giao: Bác Hồ hoạt động ngoại giao: Một vài kỷ niệm Bác, Sđd, tr 59, 76 198 BỘ NGOẠI GIAO: 70 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN (1945 - 2015) Nam Việt Nam triển khai mạnh mẽ hoạt động đối ngoại với việc cử đoàn tham gia hội nghị quốc tế Hội nghị Liên hiệp Cơng đồn giới Mátxcơva năm 1960, Hội nghị Hội Luật gia Á- Phi Ghinê năm 1961, Hội nghị hịa bình giới Mátxcơva năm 1963, Hội nghị đoàn kết Á - Phi Tandania năm 1963, sau cử đại diện tham gia Ban Thư ký Tổ chức đoàn kết Á - Phi có trụ sở Cairơ (Ai Cập) Hội nghị kinh tế Á - Phi Côlômbô (Colombo), Xri Lanca, Hội nghị nhà báo Á - Phi Đồng thời, Mặt trận cử đồn thăm thức nước Liên Xô, Trung Quốc, Triều Tiên, Mông Cổ, Tiệp Khắc, Hunggari, Cuba, Angiêri, Inđônêxia,… Tới năm 1965, Mặt trận 20 nước công nhận thực tế, riêng Cuba nước thiết lập quan hệ ngoại giao cấp Đại sứ Mặt trận mở quan đại diện Praha (Tiệp Khắc), Bắc Kinh, Béclin (Cộng hòa Dân chủ Đức), Phòng Thông tin Thụy Điển, Na Uy, Pháp,… Sau Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam thành lập năm 1969 thức tham gia đàm phán bốn bên Pari, lớn Tại hội nghị quốc tế chuyến thăm thức nước, đồn đại biểu Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam tranh thủ thơng báo tình hình, giới thiệu sách Mặt trận để tranh thủ ủng hộ giúp đỡ bạn bè quốc tế; thiết lập quan hệ hợp tác, kể quan hệ ngoại giao với nước Chỉ sáu tháng sau thành lập, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam cử đoàn đại biểu đặc phái viên thăm 25 nước, bao gồm bốn nước dân tộc độc lập châu Á châu Phi, Chủ tịch Hội đồng cố vấn Nguyễn Hữu Thọ CHƯƠNG BỐN: BỘ NGOẠI GIAO TRONG THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN… 199 thăm Liên Xô, Trung Quốc, Lào, Ba Lan, Hunggari, Triều Tiên, Cộng hòa Dân chủ Đức, Nam Tư, Angiêri, Ai Cập, Xênêgan (Senegal), Uganđa (Uganda), Tandania,… dự Hội nghị Cấp cao Phong trào Không liên kết năm 1973 Chủ tịch Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam Huỳnh Tấn Phát Quốc trưởng N Xihanúc mời sang thăm Campuchia đón tiếp trọng thị Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Thị Bình thăm nhiều nước châu Âu, châu Á, châu Phi Mỹ Latinh Cộng hòa miền Nam Việt Nam thiết lập đại sứ quán quan đại diện khoảng ba chục nước châu lục Bốn là, tiến hành đấu tranh ngoại giao bàn đàm phán Đấu tranh ngoại giao thời kỳ này, đặc biệt hòa đàm Pari, hoạt động bật ngoại giao hai miền Việt Nam, dấu son sáng chói lịch sử ngành ngoại giao nói riêng nghiệp đấu tranh nhân dân ta nói chung mục tiêu giữ vững độc lập dân tộc, thống giang sơn Khác với đàm phán Giơnevơ năm 1954, thời kỳ nước ta hoàn toàn độc lập, tự chủ việc chọn lựa thời gian, địa điểm, cấp bậc, hình thức, bước đi, nội dung đàm phán thỏa thuận, Bộ Ngoại giao giữ vai trò chủ chốt việc tham mưu, đề xuất chủ trương, xây dựng đề án tiến hành đấu tranh, đàm phán Một minh chứng chế điều hành đàm phán kéo dài năm, tháng, 16 ngày (từ ngày 13-5-1968 đến 21-7-1973) Pari chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam: Hà Nội hình thành CP50 mà lực lượng nòng cốt cán hai Bộ Ngoại giao giúp việc cho Bộ Chính trị, Pari đồn đại biểu Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Cộng hòa miền Nam Việt Nam “binh hùng tướng mạnh” 200 BỘ NGOẠI GIAO: 70 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN (1945 - 2015) Đoàn đám phán Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Bộ trưởng Xn Thủy làm Trưởng đồn Cùng với đồng chí Nguyễn Duy Trinh phụ trách mặt trận ngoại giao, đồng chí Lê Đức Thọ, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bác Hồ đề nghị Bộ Chính trị điều từ chiến trường miền Nam Hà Nội đặc trách đạo đàm phán Pari với vai trị cơng khai Cố vấn đặc biệt Đồn đàm phán Chính phủ, đại diện cho lãnh đạo Đảng Nhà nước đạo tất quan phái đồn thức ta tham gia đấu tranh ngoại giao Pari Các đoàn viên Thứ trưởng Nguyễn Cơ Thạch nhiều cán cao cấp Bộ Ngoại giao Hà Văn Lâu, Phan Hiền, Lưu Văn Lợi, Trần Quang Cơ, Trần Hồn,…; ngồi cịn có tham gia cán lãnh đạo số ngành có liên quan Trưởng Ban Pháp chế Chính phủ Trần Cơng Tường, Phó Tổng Biên tập báo Nhân Dân Nguyễn Thành Lê, Tổng cục trưởng Tổng cục Thông tin Nguyễn Minh Vĩ, Cục trưởng Cục Tác chiến Bộ Tổng Tham mưu Hồ Quang Hóa,… Đồn đàm phán Chính phủ lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam lúc đầu ơng Trần Bửu Kiếm, Ủy viên Đồn Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam làm Trưởng đồn, bà Nguyễn Thị Bình ơng Trần Hồi Nam làm Phó Trưởng đoàn với đoàn viên Nguyễn Văn Tiến, Đinh Bá Thi, Trần Văn Tư, Đỗ Duy Liên, Nguyễn Ngọc Dung, cố vấn Dương Đình Thảo, Lý Văn Sáu Sau này, bà Nguyễn Thị Chơn (Tôn Thị Hường) sang thay bà Đỗ Ngọc Liên bổ sung bà Phan Thị Minh; sau Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam đời, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Thị Bình làm Trưởng đồn; tham gia Đồn có ơng Trần Hồi Nam, Võ Đơng Giang, Nguyễn Văn Tiến, CHƯƠNG BỐN: BỘ NGOẠI GIAO TRONG THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN… 201 Đinh Bá Thi, Lê Quang Chánh, Dương Đình Thảo, Trần Hồi Nam, bà Nguyễn Thị Chơn, Đỗ Ngọc Liên, Nguyễn Ngọc Dung, Lý Văn Sáu,… Có thể chia thời kỳ thành ba giai đoạn: trước mở đàm phán Pari vào năm 1968; trình đàm phán Pari, thời gian sau ký Hiệp định Pari năm 1973 Về tiến trình nội dung đàm phán, đấu tranh cụ thể giai đoạn đề cập cặn kẽ nhiều cơng trình nghiên cứu, sách giáo khoa Ngoại giao Việt Nam 1945-2000 (do Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Nguyễn Đình Bin chủ biên), Nhà xuất Chính trị quốc gia ấn hành lần đầu năm 2001, Mặt trận ngoại giao với đàm phán Pari Việt Nam Bộ Ngoại giao Nhà xuất Chính trị quốc gia ấn hành lần đầu năm 2004, Ngoại giao Việt Nam tác giả Lưu Văn Lợi Nhà xuất Công an nhân dân ấn hành năm 2004…, điểm lại số cách tiếp cận áp dụng đấu tranh ngoại giao (i) Nét bật hoạt động ngoại giao thời kỳ xuất phát từ lợi ích dân tộc chân chính, phát huy cao độ tinh thần độc lập tự chủ, giữ vững mục tiêu, nguyên tắc, vận dụng sách lược khôn khéo, kết hợp họp công khai gặp riêng, phối hợp hai đoàn từ việc xác định chủ trương, sách đến chọn lựa thời điểm triển khai, bước đi, phương cách tiến hành, nội dung đàm phán thỏa thuận,… Mặt khác, Việt Nam tích cực tranh thủ đồng tình, ủng hộ giúp đỡ quốc tế, nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt Liên Xô Trung Quốc, đôi với việc khôn khéo né tránh sức ép từ nhiều phía khơng có lợi cho Việt Nam (ii) Phối hợp chặt chẽ, hài hòa ba mặt trận trị, quân ngoại giao Về trị hình thành Mặt trận 202 BỘ NGOẠI GIAO: 70 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN (1945 - 2015) Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, Liên minh lực lượng dân tộc, dân chủ hịa bình Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam, tạo cho cách mạng miền Nam hỗ trợ cho đấu tranh ngoại giao Các chiến thắng quân trước, sau Tổng tiến công dậy xuân Mậu Thân 1968 thắng lợi quân dân miền Bắc chống chiến tranh phá hoại không quân hải quân Mỹ, chiến thắng Đường - Nam Lào làm thất bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, “Điện Biên Phủ không năm 1972”, v.v tác động trực tiếp tới bước ngoặt bàn đàm phán Ngược lại, đấu tranh ngoại giao phối hợp nhịp nhàng hỗ trợ mạnh mẽ cho mặt trận trị quân Một hướng quan trọng khác kết hợp ngoại giao nhà nước với ngoại giao nhân dân, dấy lên phong trào rộng lớn, mạnh mẽ nhân dân u chuộng hịa bình giới ủng hộ nhân dân Việt Nam đoàn đàm phán Việt Nam Việt Nam sức tranh thủ giới truyền thông giới tỏ thái độ thiện chí nghiệp nghĩa dân tộc Việt Nam (iii) Thể theo phương châm “tuy mà hai, hai mà một”, hoạt động ngoại giao hai miền, cụ thể ngoại giao Việt Nam Dân chủ Cộng hòa hoạt động quốc tế Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam hoạt động ngoại giao Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam phối hợp nhịp nhàng, với phân cơng, phân nhiệm thích hợp, bổ sung, hỗ trợ cho Hoạt động ngoại giao hai miền đặt đạo Bộ Chính trị, trực tiếp đồng chí Nguyễn Duy Trinh Hiệp định Pari cán Bộ Ngoại giao soạn thảo