1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động ngoại giao nhân dân ở sài gòn thành phố hồ chí minh (1975 2010

128 12 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 5,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ HOÀNG THỊ HÀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO NHÂN DÂN SÀI Ở SÀI GỊN – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (1975 – 2010) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ SỬ HỌC Người hướng dẫn khoa học TS LÊ HỮU PHƯỚC TP HỒ CHÍ MINH - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Học viên thực Luận văn (Ký ghi rõ họ tên) ả ! Để hồn thành luận văn, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành, biết ơn sâu sắc đến người thầy hướng dẫn mình: Tiến sĩ Lê Hữu Phước Thầy tận tình dạy, hướng dẫn tỉ mỉ để tơi bước hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy! Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học KHXH & NV, người trực tiếp dạy dỗ, thầy cô tạo điều kiện cho học tập trường Xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Khoa Lịch Sử, thầy phịng Sau Đại học nhà trường! Tôi xin cảm ơn cô, chú, anh, chị Liên Hiệp tổ chức hữu nghị thành phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ để tơi có nguồn tài liệu quan trọng phục vụ luận văn! Và hết, xin cảm gia đình tạo điều kiện cho tơi học tập hoàn thành luận văn, cha, mẹ chồng ln bên động viên, khích lệ giúp đỡ suốt thời gian học tập làm luận văn Chân thành cảm ơn! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài – Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 10 Bố cục luận văn 10 PHẦN NỘI DUNG 12 Chương 1: KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO NHÂN DÂN Ở SÀI GÒN TRƯỚC NĂM 1975 12 1.1 Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh: Đầu cầu đối ngoại quan trọng Việt Nam 12 1.1.1 Địa lý tự nhiên nhân văn Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh 12 1.1.2 Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh: Cửa ngõ quan trọng Việt Nam …………………………………………………………………………………………15 1.2 Hoạt động ngoại giao nhân dân Sài Gòn góp phần vào thắng lợi hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ 19 1.2.1 Trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) 19 1.2.2 Trong kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) 22 Tiểu kết chương 28 Chương 2: HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO NHÂN DÂN Ở SÀI GÒN – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 1975 – 1989 32 2.1 Hoạt động ngoại giao nhân dân năm đầu sau giải phóng (1975-1977) 32 2.2 Hoạt động ngoại giao nhân dân năm 1977 – 1989 34 2.2.1 Thành lập Uỷ ban Đoàn kết Hữu nghị với nhân dân nước 34 2.2.2 Các hoạt động hịa bình hữu nghị (1977 - 1989) 36 2.2.3 Công tác người Việt Nam nước 41 Tiểu kết chương 44 Chương 3: HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO NHÂN DÂN Ở SÀI GÒN – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 1989 – 2010 47 3.1 Thành lập Liên hiệp tổ chức hịa bình, đồn kết, hữu nghị thành phố Hồ Chí Minh 47 3.1.1 Bối cảnh đời Liên hiệp tổ chức hịa bình, đồn kết, hữu nghị thành phố Hồ Chí Minh 47 3.1.2 Cơ cấu tổ chức, vai trò, nhiệm vụ Liên hiệp 49 3.1.3 Nhân 51 3.2 Các hoạt động hữu nghị 52 3.2.1 Các hoạt động họp mặt, giao lưu, kỷ niệm 52 3.2.2 Hoạt động đón tiếp khách quốc tế 55 3.2.3 Hoạt động hữu nghị gắn với hoạt động từ thiện, xã hội 57 3.2.4 Hoạt động hữu nghị gắn với hoạt động văn hoá giáo dục, văn nghệ thể thao 60 3.3 Hoạt động Liên hiệp tổ chức hữu nghị thành phố Hồ Chí Minh với Các tổ chức phi phủ nước ngồi 62 3.3.1 Khái quát mục tiêu phạm vi hoạt động tổ chức phi phủ nước ngồi thành phố Hồ Chí Minh trước 1989 62 3.3.2 Hoạt động Liên hiệp tổ chức Hữu nghị thành phố Hồ Chí Minh với tổ chức phi phủ nước ngồi từ năm 1989 -2010 65 3.4 Công tác người Việt Nam nước 79 Tiểu kết chương 82 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài – Mục đích nghiên cứu Theo quan điểm vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác quần chúng nhân dân người làm lịch sử lịch sử xã hội lịch sử người người tạo thông qua hoạt động sản xuất vật chất tinh thần Trong quốc gia dân tộc, quyền biết đặt lợi ích dân lên hàng đầu, lấy dân làm gốc sách đối nội đối ngoại đất nước giàu mạnh Mặt khác, thái độ nhân dân có tác động định tồn khả hoạt động nhà nước Chính vậy, bên cạnh hoạt động ngoại giao thống nhà nước, ngoại giao nhân dân có vai trị quan trọng Thuật ngữ “ngoại giao” có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp “Diploma”, có nghĩa ban đầu “giấy chứng nhận”, sau xuất từ “diplomacy” có nghĩa ngoại giao Từ điển ngoại giao Liên Xô trước A Gromyko viết: “Ngoại giao công cụ thực sách đối ngoại quốc gia, tổng thể biện pháp phi quân sự, phương pháp, thủ thuật sử dụng có tính đến điều kiện cụ thể đặc điểm yêu cầu, nhiệm vụ; hoạt động thức người đứng đầu nhà nước, phủ, trưởng ngoại giao, quan đại diện ngoại giao nước ngoài, đoàn đại biểu hội nghị quốc tế nhằm thực mục tiêu nhiệm vụ, sách đối ngoại quốc gia, bảo vệ quyền lợi ích quốc gia, pháp nhân cơng dân nước Đồng thời, ngoại giao nghệ thuật đàm phán nhằm ngăn chặn, dàn xếp xung đột quốc tế, tìm cách thỏa hiệp đưa giải pháp bên chấp nhận, việc mở rộng củng cố hợp tác quốc tế” [34; tr.18] Ngoại giao nhân dân: hay gọi “đối ngoại nhân dân”, viết theo tiếng Anh “people - to - people relations”, xếp vào hoạt động ngoại giao khơng thức, ngoại giao nhân dân lại có ưu mà ngoại giao thức khó “lấn sân” Theo PGS.TS Vũ Dương Huân “Ngoại giao nhân dân hoạt động đối ngoại tổ chức nhân dân niên, phụ nữ, cơng đồn, Hội cựu chiến binh, Hội nơng dân, hoạt động đối ngoại tổ chức nghề nghiệp (Hội văn học, nghệ thuật, Hội Kiến trúc, Hội sử học…) thực Mục đích ngoại giao nhân nhân góp phần tăng cường hiểu biết, đồn kết hữu nghị, hợp tác dân tộc, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển quan hệ nhà nước.” [34; tr.16,17] Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng coi trọng công tác ngoại giao nhân dân xác định “công tác đối ngoại nhân dân phận cấu thành công tác đối ngoại nói chung, hỗ trợ phối hợp chặt chẽ với công tác đối ngoại Đảng ngoại giao nhà nước việc thực nhiệm vụ, đường lối, sách đối ngoại Đảng” [54, tr 12] Theo PGS.TS Vũ Dương Hn ngoại giao nhân dân có đặc điểm “rất rộng rãi, đa dạng, mềm mỏng, khơng gị bó quy định lễ tân, đầu, trước nơi mà ngoại giao nhà nước chưa thể triển khai” [34, tr 27] Nhiệm vụ ngoại giao nhân dân vận động tầng lớp nhân dân thực chủ trương, sách hịa bình, hữu nghị, đồn kết hợp tác Việt Nam với nước, đồng thời tuyên truyền, tranh thủ đồng tình, ủng hộ nhân dân giới đấu tranh giành độc lập dân tộc xây dựng đất nước nhân dân ta Thành phố Hồ Chí Minh có lịch sử hình thành phát triển muộn so với tỉnh thành khác nước, nhiên có điều kiện tự nhiên xã hội thuận lợi, nên có bước phát triển mạnh mẽ, trở thành hai trung tâm kinh tế, xã hội, văn hóa, khoa học kỹ thuật hợp tác quốc tế nước Bên cạnh hoạt động kinh tế, hoạt động ngoại giao sơi nổi, đóng góp vị trí vai trị quan trọng nhiều khía cạnh Thứ nhất, giúp tăng cường tình hữu nghị, đồn kết với nhân dân nước bạn khu vực giới Thứ hai, giúp tăng cường hợp tác phát triển mặt kinh tế - văn hóa – khoa học kỹ thuật Thứ ba, giúp tăng cường mối quan hệ hợp tác lĩnh vực từ thiện, an sinh, xã hội … Chính vậy, việc tìm hiểu hoạt động ngoại giao nhân dân thành phố Hồ Chí Minh góp phần làm rõ thêm vấn đề khoa học thực tiễn sâu sắc thành phố lớn động nước Mục tiêu luận văn làm rõ trình phát triển hoạt động ngoại giao nhân dân thành phố Hồ Chí Minh từ sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng thơng qua giai đoạn phát triển thời kỳ mặt hoạt động ngoại giao nhân dân, bao gồm hoạt động hữu nghị hoạt động với tổ chức phi phủ nước ngồi cơng tác người Việt Nam nước ngồi Từ đó, thấy đóng góp ngoại giao nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cho nghiệp phát triển kinh tế, xã hội thành phố nói riêng nước Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trước hết phải kể đến cơng trình viết hoạt động ngoại giao nói chung Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp giành độc lập, tự (1945 – 1975) Học viện Quan hệ quốc tế Hà Nội Bằng phương pháp lịch sử phương pháp logic, tác giả khái quát đấu tranh mặt trận ngoại giao qua ba thời kỳ cách mạng dân tộc gồm: đấu tranh ngoại giao thời kỳ giữ vững củng cố nhà nước cách mạng non trẻ (8/1945 – 12/1946), ngoại giao thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1947 – 1954) cuối ngoại giao thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975) Cuốn sách Bộ Ngoại giao: Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, tập hợp tham luận hội thảo khoa học tên Cuốn sách gồm phần nêu nét ngoại giao Việt Nam, ý kiến đánh chất ngoại giao Việt Nam hịa hiếu, “lấy chí nhân để thay cường bạo” Từ đó, tác giả khẳng định cần phải biết phát huy giá trị ngoại giao Việt Nam truyền thống thời kỳ hội nhập quốc tế Bên cạnh cơng trình viết ngoại giao nhân dân, trước tiên phải kể đến viết tạp chí Tạp chí đối ngoại có số viết tác giả Phạm Thế Vĩnh với Công tác đối ngoại nhân dân năm nhìn lại, tác giả Đỗ Hồng Long với Đối ngoại nhân dân hội nhập phát triển, Phạm Văn Chương với Đối ngoại nhân dân nhịp cầu, Hà Văn Núi với Mặt trận tổ quốc Việt Nam với hoạt động đối ngoại nhân dân thời kỳ đổi hội nhập quốc tế, Nguyễn Văn Huỳnh với Đối ngoại nhân dân đa phương – bước trưởng thành mới, Trương Tấn Sang với Tăng cường đối ngoại nhân dân chiến lược lâu dài Đảng nhà nước ta Phạm Hoài Giang với Mở rộng quan hệ đối ngoại hợp tác quốc tế bình đẳng giới, phát triển hịa bình Trên tạp chí Lý luận trị có số viết tác giả Nguyễn Thanh Bình với viết Vai trị hội, tổ chức phi phủ đổi phát triển đất nước, tác giả Nguyễn Hải với Vai trò hạn chế tổ chức phi phủ Ngồi viết tạp chí cịn có sách tác giả Tiến sĩ Nguyễn Thị Thanh Thủy với cơng trình luận án tiến sĩ hoạt động đối ngoại nhân dân Mỹ quan hệ với Việt Nam chuyển thành sách Ngoại giao nhân dân quan hệ đối ngoại Mỹ Cuốn sách làm bật điểm khác biệt ưu vượt trội hoạt động ngoại giao nhân dân Mỹ so với quốc gia khác Đặc biệt, tác giả nhấn mạnh tới hoạt động ngoại giao nhân dân mà Mỹ thực Việt Nam đúc kết học cụ thể cho hoạt động đối ngoại nhân dân Việt Nam Ngoài Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam có xuất sách Hoạt động đối ngoại nhân dân Việt Nam Nhà xuất Chính trị quốc gia ấn hành năm 2003 Cuốn sách cho người đọc thấy nhận thức ban đầu hệ thống hoạt động ngoại giao nhân dân Việt Nam, từ lý luận đến thực tiễn đấu tranh nhân dân ta Nội dung sách giúp người đọc hiểu vai trò hoạt động đối ngoại nhân dân từ năm 1945 đến Đó hoạt động hữu nghị phong trào hịa bình giới Việt Nam hoạt động phi phủ công giảm nghèo phát triển nước ta Thêm vào đó, ấn phẩm viết thành phố Hồ Chí Minh kể đến như: Thành phố Hồ Chí Minh hai mươi năm (1975 - 1995) Ban thường vụ Thành ủy (Đảng Đảng cộng sản Việt Nam) thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 1995, nhân kỷ niệm 20 năm ngày thành phố Hồ Chí Minh giải phóng Qua viết, tác giả tái thay đổi, phát triển thành phố hai thập kỷ kể từ sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng tất mặt kinh tế, văn hóa, xã hội, trị, ngoại giao Trong cơng trình nghiên cứu tác giả Võ Anh Tuấn công tác ngoại giao nhân dân thành phố Hồ Chí Minh tóm tắt nét bật hoạt động ngoại giao nhân dân thành phố Hồ Chí Minh hai mươi năm, từ 1975 đến 1995 Năm 1998, nhân kỷ niệm Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh 300 tuổi (1698 – 1998), Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, Viện Nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh, phối hợp với Sở Văn hóa Thơng tin thành phố tổ chức hội thảo khoa học: “300 năm Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh” Hội thảo tập hợp 156 báo cáo khoa học, tập trung vào bốn vấn đề có quan hệ mật thiết với nhau, gồm: tiến trình lịch sử văn hóa vùng Gia Định – Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh, giao lưu hội nhập văn hóa vùng đất này, dạng thức hoạt động giá trị văn hóa, người Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh, cuối vấn đề văn hóa, người thành phố Hồ Chí Minh Trong số tham luận Người Việt Nam nước ngồi nhìn từ góc độ Thành phố Hồ Chí Minh PGS.TS Trần Trọng Đăng Đàn, nhìn nhận người Việt Nam nước ngồi có mối liên hệ khăng khít với thành phố Hồ Chí Minh phần lớn số từ thành phố Hồ Chí Minh Tác giả khẳng định người Việt Nam nước phận quan trọng việc phát triển kinh tế, văn hóa thành phố 111 Bí thư Thành ủy Lê Thanh Hải chủ tịch Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam Vũ Xuân Hồng tiếp bà Angela Jeria, thân mẫu Tổng thống Chi Lê Michelle Bachelet (Nguồn: Liên hiệp tổ chức Hữu nghị TP HCM) 112 Lễ trao huy hiệu TP HCM cho Tổng Lãnh Canada Sanjeev Chowdhury trụ sở Liên Hiệp (2006) (Nguồn Liên Hiệp tổ chức Hữu nghị TP HCM) 113 114 PHỤ LỤC NGHỊ QUYẾT, CHỈ THỊ CỦA BAN BÍ THƯ TRUNG ƯƠNG ĐẢNG VÀ CỦA TP VỀ CÔNG TÁC NGOẠI GIAO NHÂN DÂN ... tác ngoại giao nhân dân thành phố Hồ Chí Minh tóm tắt nét bật hoạt động ngoại giao nhân dân thành phố Hồ Chí Minh hai mươi năm, từ 1975 đến 1995 Năm 1998, nhân kỷ niệm Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí. .. phong phú hoạt động ngoại giao nhân dân thành phố Hồ Chí Minh + Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian: luận văn nghiên cứu hoạt động ngoại giao nhân dân thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ 1975 – 2010 Về... hữu nghị thành phố Hồ Chí Minh bao gồm tổ chức tiền thân, cấu tổ chức hoạt động ngoại giao ban đầu tổ chức Chương 3: Các hoạt động ngoại giao nhân dân thành phố Hồ Chí Minh từ 1989 đến 2010, đó,

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Bí thư, Chỉ thị của số 27 – CT/TW, ngày 27 tháng 7 năm 1993 “Về nhiệm vụ và tổ chức của Liên hiệp các tổ chức hòa bình, đoàn kết, hữu nghị của Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về nhiệm vụ và tổ chức của Liên hiệp các tổ chức hòa bình, đoàn kết, hữu nghị của Việt Nam
2. Ban Bí thư, Chỉ thị 44-CT/TW, ngày 20 tháng 9 năm 1994 “Về mở rộng và đổi mới hoạt động đối ngoại nhân dân” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về mở rộng và đổi mới hoạt động đối ngoại nhân dân
3. Ban Bí thư, Chỉ thị 28-CT/TW, ngày 02 tháng 12 năm 2008 “Về tiếp thu đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: 3. Ban Bí thư, Chỉ thị 28-CT/TW, ngày 02 tháng 12 năm 2008 “Về tiếp thu đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam
4. Ban Bí thư, Chỉ thị 04-CT/TW, ngày 06 tháng 07 năm 2011 “Về tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại nhân dân trong tình hình mới” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại nhân dân trong tình hình mới
5. Ban thường vụ Thành ủy Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Thành phố Hồ Chí Minh 20 năm (1975-1995), NXB thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phố Hồ Chí Minh 20 năm (1975-1995)
Tác giả: Ban thường vụ Thành ủy Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1995
6. Bộ Ngoại giao (2002), Ngoại giao Việt Nam 1945 – 2000, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngoại giao Việt Nam 1945 – 2000
Tác giả: Bộ Ngoại giao
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
7. Nguyễn Lương Bích (2000), Lược sử ngoại giao Việt Nam các thời trước, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử ngoại giao Việt Nam các thời trước
Tác giả: Nguyễn Lương Bích
Nhà XB: NXB Quân đội nhân dân
Năm: 2000
8. PGS.TS Phan Xuân Biên (2007), Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh: con người và văn hóa trên đường phát triển, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh: con người và văn hóa trên đường phát triển
Tác giả: PGS.TS Phan Xuân Biên
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2007
9. Nguyễn Đình Bin (2005), Ngoại giao Việt Nam 1945 – 2000, NXB Chính trị quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngoại giao Việt Nam 1945 – 2000
Tác giả: Nguyễn Đình Bin
Nhà XB: NXB Chính trị quốc Gia
Năm: 2005
10. Nguyễn Thanh Bình (2004), “Vai trò của hội, tổ chức phi chính phủ trong đổi mới và phát triển đất nước”, Tạp chí Lý luận chính trị, số 4, tr. 33-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của hội, tổ chức phi chính phủ trong đổi mới và phát triển đất nước”, "Tạp chí Lý luận chính trị
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2004
11. Phạm Văn Chương (2009), “Đối ngoại nhân dân – Một nhịp cầu”, Tạp chí Đối ngoại số 10, tr 27-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đối ngoại nhân dân – Một nhịp cầu"”, Tạp chí Đối ngoại
Tác giả: Phạm Văn Chương
Năm: 2009
12. Phạm Chí Dũng (2007), Hoạt động viện trợ phi chính phủ nước ngoài ở Thành phố Hồ Chí Minh, luận án tiến sĩ kinh tế, Viện Phát triển bền vững vùng Nam bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động viện trợ phi chính phủ nước ngoài ở Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Phạm Chí Dũng
Năm: 2007
13. Phạm Chí Dũng (2005), “Viện trợ phi chính phủ nước ngoài: hiệu quả kinh tế và yêu cầu về quản lý”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 3, tr. 20 - 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viện trợ phi chính phủ nước ngoài: hiệu quả kinh tế và yêu cầu về quản lý”, "Tạp chí Phát triển kinh tế
Tác giả: Phạm Chí Dũng
Năm: 2005
14. Phạm Chí Dũng (2006), Viện trợ phi chính phủ nước ngoài - con cá hay cần câu, NXB Thông Tấn, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viện trợ phi chính phủ nước ngoài - con cá hay cần câu
Tác giả: Phạm Chí Dũng
Nhà XB: NXB Thông Tấn
Năm: 2006
15. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự Thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Nhà XB: NXB Sự Thật
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, năm 1991, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1991
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Hà Nội, 1996, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia"
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2001
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội năm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2006
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2001

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w