1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chương VII. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa

11 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN KHOA: GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG Mơn TTHCM THUYẾT TRÌNH CHƯƠNG VII NHĨM 23 CA SÁNG THỨ TT Họ Lê Thị Mai Huỳnh Thị Hồng Ngô Thị Thùy Võ Lam Nguyễn Thị Thanh Nguyễn Đỗ Uyên Mai Thùy Nguyễn Ngọc Như Tên Phương Nhi Vân Triều Huyên Vi Dung Ý TT/D Năm 2017 CHƯƠNG VII ĐỀ TÀI 1: TÌM HIỂU TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA I Lý chọn mục đích nghiên cứu đề tài Lý chon đề tài Sự cần thiết tiến hành việc nghiên cứu, chọn tiểu luận Văn hoá đời sống tinh thần xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng Hồ Chí Minh đặt văn hố ngang hàng với trị, kinh tế, xã hội, tạo thành bốn vấn đề chủ yếu xã hội vấn đề có quan hệ với mật thiết Cho nên công xây dựng đất nước, bốn vấn đề coi Văn hố khơng thể đứng ngồi mà phải đứng kinh tế trị, phải phục vụ nhiệm vụ trị thúc đẩy phát triển kinh tế Văn hố giữ vai trò quan trọng việc phát triển đất nước Văn hoá đời sống tinh thần xã hội,văn hố có phát triển xã hội phát triển vững mạnh Vì vậy, việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh văn hoá điều cần thiết cần quan tâm trọng Mục đích nghiên cứu đề tài Tìm hiểu tư tưởng HCM văn hóa Nội dung đề tài II Khái niệm văn hóa quan điểm xây dựng văn hóa Hồ Chí a Minh Định nghĩa văn hóa Khái niệm “văn hóa” có nội hàm phong phú ngoại biên rộng vậy, có đến hàng trăm định nghĩa văn hóa Tháng 8/1943, nhà tù tưởng Giới Thạch, lần Hồ Chí Minh đưa định nghĩa văn hóa Điều thú vị định nghĩa Hồ Chí Minh có nhiều điểm gần với quan niệm đại văn hóa Người viết: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn mặc phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hố Văn hố tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn.” Với định nghĩa này, Hồ Chí Minh khắc phục quan niệm phiến diện văn hóa lịch sử tại, đề cập đến lĩnh vực tinh thần, văn học nghệ thuật, đề cập đến lĩnh vực giáo dục, phản ánh trình độ học vấn… Trên thực tế, văn hóa bao gồm tồn giá trị vật chất giá trị tinh thần mà loài người sáng tạo ra, nhằm đáp ứng sinh tồn mục đích sống loài người b Quan điểm xây dựng văn hóa Cùng với định nghĩa văn hóa, HCM nêu Năm điểm lớn định hướng cho việc xây dựng văn hóa dân tộc: “1 Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập, tự cường Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng Xây dựng xã hội: nghiệp liên quan đến phúc lợi nhân dân xã hội Xây dựng trị: dân quyền Xây dựng kinh tế” Như vậy, từ sớm, Hồ Chí Minh quan tâm đến văn hóa, thấy rõ vai trò,vị trí văn hóa đời sống xã hội Điều cắt nghĩa sau giành độc lập, Hồ Chí Minh bắt tay vào xây dựng, kiến tạo văn hóa Việt Nam tất lĩnh vực, từ kinh tế, trị, xã hội, đạo đức đến tâm lý người, sớm đưa văn hóa vào chiến lược phát triển kinh tế a Quan điểm hồ Chí Minh vấn đề chung văn hóa Quan điểm vị trí vai trò văn hóa đời sống xã hội -Một là, văn hóa đời sống tinh thấn xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng Trong quan hệ với trị: Chính trị, xã hội giải phóng văn hóa giải phóng Chính trị mở đường cho văn hóa phát triển Trong quan hệ với kinh tế: Kinh tế thuộc sở hạ tầng, tảng việc xây dựng văn hóa → xây dựng sở hạ tầng đề có điều kiện xây dựng phát triển văn hóa -Hai là, văn hóa khơng thể đứng ngồi mà phải kinh tế trị, phải phục vụ nhiệm vụ trị thúc đẩy phát triển kinh tế - Văn hóa có tính tích cực, chủ động, đóng vai trò to lớn động lực, thúc đẩy phát triển kinh tế trị - Văn hóa phải kinh tế trị có nghĩa là: + Văn hóa phải tham gia thực nhiệm vụ trị, thúc đẩy xây dựng phát triển kinh tế Quan điểm định hướng cho việc xây dựng văn hóa Việt Nam, định hướng cho hoạt động văn hóa + Kinh tế trị phải có văn hóa Vận dụng sáng tạo TT HCM, Đảng ta chủ trương gắn văn hóa với phát triển, chủ trương đưa giá trị văn hóa thấm sâu vào kinh tế trị, làm cho văn hóa thực vừa mục tiêu, vừa động lực công xây dựng phát triển đất nước b Quan điểm tính chất văn hóa + Tính chất dân tộc: Cốt cách dân tộc, tinh tuý bên trong, đặc trưng văn học + Tính khoa học: Thuận theo trào lưu tiến hố tư tưởng đại: Hồ bình, độc lập, dân chủ, tiến xã hội Đấu tranh chống trái với khoa học, phản tiến bộ, tâm, thần bí, mê tín dị đoan, biết gạn đục khơi trong, kế thừa truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại + Tính chất đại chúng: phục vụ nhân dân, hợp với nguyện vọng, đậm đà tính nhân văn, văn hóa quần chúng xây dựng c Quan điểm chức văn hóa: văn hóa có ba chức chủ yếu sau: - Một là, bồi dưỡng lý tưởng, tư tưởng đắn, tình cảm cao đẹp Lý tưởng điểm hội tụ tư tưởng lớn Đảng dân tộc Đối với nhân dân Việt Nam, lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Một lý tưởng nhạt phai khơng thể nói đến thắng lợi nghiệp cách mạng Chính Hồ Chí Minh chức hàng đầu văn hóa phải làm cho có lý tưởng tự chủ, độc lập, tự do; phải làm cho có “có tinh thần nước qn mình, lợi ích chung quên lợi ích riêng” Tình cảm lớn, theo Hồ Chí Minh lòng u nước,thương dân, u thương người; yêu tính trung thực, chân thành thủy chung,ghét thói hư,tật xấu hay sa đọa,… - Hai là, mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí Nói đến văn hóa phải nói đến dân trí Đó trình độ hiểu biết, vốn kiến thức người dân Nâng cao dân trí phải chỗ biết đọc,biết viết để hiểu lĩnh vực đời sống xã hội, như: kinh tế,chính trị,lịch sử,khoa học-kĩ thuật,thực tiễn Việt Nam giới… Vấn đề nâng cao dân trí thực thực sau trị giải phóng, toàn binh quyền dã tay nhân dân Mục tiêu nâng cao dân trí văn hóa giai đoạn cách mạng có điểm chung riêng Song, tất điều hướng vào mục tiêu chung độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Nâng cao dân trí để nhân dân tham gia sáng tạo hưởng thụ văn hóa, góp phần Đảng “biến nước đơt nát,cự khổ thành nước văn hóa cao đời sống tươi vui hạnh phúc” Đó mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” mà Đảng ta vạch công đổi - Ba là, bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp, phong cách lành mạnh, hướng người tới chân, thiện, mỹ để hoàn thiện thân Phẩm chất phong cách hình thành từ đạo đức, lối sống từ thói quen cá nhân phong tục tập quán cộng đồng Phẩm chất phong cách thường có mối quan hệ gắn bó với Mỗi người thường có nhiều phẩm chất, có phẩm chất chung phẩm chất riêng, tùy theo nghề nghiệp, vị trí cơng tác Các phẩm chất thường thể qua phong cách, tức lối sinh hoạt, làm việc, lối ứng xử đời sống… Căn vào yêu cầu nhiệm vụ cách mạng, Hồ Chí minh đề phẩm chất phong cách cần thiết để người tự tu dưỡng Đối với cán bộ, Đảng viên, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến phẩm chất đạo đức-chính trị Bới vì, khơng có phẩm chất họ khơng theer hồn thành nhiệm vụ cách mạng, biến lý tưởng thành thực Quan điểm HCM số lĩnh vực văn hóa a Văn hóa giáo dục - Phê phán văn hố phong kiến văn hoá thực dân - Đưa hệ thống quan điểm phong phú hoàn chỉnh giáo dục, định hướng cho giáo dục phát triển đắn, góp phần quan trọng vào nghiệp xây dựng CNXH đấu tranh thống nước nhà b Văn hóa văn nghệ Văn nghệ văn hoá nghệ thuật, biểu tập trung văn hoá, đỉnh cao đời sống tinh thần, hình ảnh tâm hồn dân tộc Có ba quan điểm chủ yếu: - Một là, văn hóa - văn nghệ mặt trận, nghệ sĩ chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ vũ khí sắc bén đấu tranh cách mạng - Hai là, văn nghệ gắn với thực tiễn đời sống nhân dân - Ba là, phải có tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại đất nước dân tộc c Văn hóa đời sống Thực chất văn hố đời sống đời sống với ba nội dung: Đạo đức mới, lối sống mới, nếp sống Ba nội dung có quan hệ mật thiết với nhau, đạo đức giữ vai trò chủ yếu: + Đạo đức mới: thực hành đạo đức cần, kiệm, liêm, HCM nhiều lần khẳng định:“Nếu khơng giữ Cần, Kiệm, Liêm, Chính dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt dân „, “Nêu cao thực hành Cần, Kiệm, Liêm, Chính tức nhen lửa cho đời sống mới’’ + Lối sống mới: sống có lý tưởng, có đạo đức, văn minh, tiên tiến, kết hợp hài hoà, truyền thống dân tộc với tinh hoa văn hoá nhân loại + Nếp sống mới: nếp sống văn minh, trình làm cho lối sống trở thành thói quen, phong tục tập quán tốt đẹp, kế thừa p.triển phong mỹ tục lâu đời DT III a Quan điểm nhóm Nêu phân tích giải pháp phát triển văn hóa giáo dục giai đoạn Thực trạng vấn đề văn hóa giáo dục giai đoạn - Đầu tư cho giáo dục tràn lan Có lẽ với thực trạng giáo dục nay, Việt Nam lâu bắt kịp giáo dục đào tạo giới, chí vài nước khu vực Điều băn khoăn là: đầu tư cho giáo dục tràn lan, khơng có trọng điểm Chẳng hạn đầu tư nhiều tiền vào cải tiến sách giáo khoa, sai sót, tụt hậu Đầu tư vào xây dựng trường lớp xuống cấp…tiêu cực đầu tư còn, v.v Còn băn khoăn chủ trương xã hội hóa giáo dục (huy động nguồn lực xã hội vào phát triển giáo dục) làm chưa mong muốn Số lượng trường dân lập, tư thục – sau nhiều năm khuyến khích - chưa nhiều chất lượng đào tạo khác Thử lượng hoá thành tựu Những yếu bất cập Học sinh có xu hướng học lệch, học tủ, phụ huynh muốn em học thêm - nhiều mục tiêu trước mắt, chạy theo môn khoa học tự nhiên, coi nhẹ môn khoa học xã hội lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, chạy theo ngành nghề dễ kiếm việc làm, sớm có thu nhập thu nhập cao Vì vậy, khả phân luồng định hướng nghề nghiệp hiệu Nội dung kiến thức phổ thông có phần tải, nặng lý thuyết kinh viện, thiếu thực hành ứng dụng; thời lượng học lớp làm tập nhà nhiều, học sinh thiếu thời gian để rèn luyện thể chất, vui chơi giải trí ứng dụng vào thực tế điều học, có điều kiện hòa nhập sống cộng đồng, xã hội Chất lượng giáo dục phổ thông đánh giá chủ yếu kết xếp loại, kết thi tốt nghiệp, tuyển sinh vào CÐ, ÐH; thi học sinh giỏi quốc gia, quốc tế Trong hình thức thi cử, kiểm tra đánh giá nặng nề, trọng đầu vào, thả lỏng đầu ra, chưa theo quy trình chặt chẽ nghiêm túc, khoa học, khách quan số trường hợp cho ta số kết theo lối chạy theo thành tích, chưa đánh giá thực b tế chất lượng học sinh - Tính gian dối tràn ngập ngành giáo dục - Cải tiến đề thi, chưa thật hay Những giải pháp để phát triển văn hóa giáo dục giai đọan Trong nghiệp đổi nay, phương hướng xây dựng phát triển văn hoá Đảng ta xác định là: “phát huy chủ nghĩa yêu nước truyền thống đại đoàn kết dân tộc, ý thức độc lập tự chủ, tự cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tiếp thụ tinh hoa văn hóa nhân loại, làm cho văn hóa thấm sâu vào tồn đời sống hoạt động xã hội, vào người, gia đình, tập thể cộng đồng, địa bàn dân cư, vào lĩnh vực sinh hoạt quan hệ người, tạo đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, tiến bước vững lên chủ nghĩa xã hội” Chủ nghĩa yêu nước truyền thống đại đoàn kết dân tộc, ý thức độc lập tự chủ, tự cường, xây dựng, bảo vệ Tổ quốc giá trị tinh thần cao đẹp dân tộc Việt Nam Những giá trị giữ gìn, bảo lưu sáng tạo, phát huy qua hệ trở thành truyền thống văn hóa dân tộc, sở để liên kết xã hội liên kết hệ, tạo nên sức sống bất diệt dân tộc Việt Nam Nêu phân tích giải pháp phát triển văn hóa đời sống giai đoạn a Thực trạng vấn đề văn hóa đời sống giai đoạn - Áp lực gia tăng dân số lớn Chất lượng dân số thấp cản trở lớn mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế Vấn đề việc làm xúc nan giải c - Sự phân hoá giàu - nghèo bất công xã hội tiếp tục gia tăng đáng lo - ngại Tệ nạn xã hội gia tăng diễn biến phức tạp, gây thiệt hại lớn kinh - tế an sinh xã hội Môi trường sinh thái bị ô nhiễm tiếp tục tăng thêm; tài nguyên bị khai - thác bừa bãi tàn phá Hệ thống giáo dục, y tế lạc hậu, xuống cấp, có nhiều bất cập; an sinh xã hội chưa bảo đảm Những giải pháp để phát triển văn hóa đời sống giai đọan - Kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội - Xây dựng hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công xã hội bước sách phát triển - Chính sách xã hội thực sở phát triển kinh tế, gắn bó - hữu quyền lợi nghĩa vụ, cống hiến hưởng thụ Coi trọng tiêu GDP bình quân đầu người gắn với tiêu phát triển - người HDI tiêu phát triển lĩnh vực xã hội Khuyến khích người dân làm giàu theo pháp luật, thực có hiệu - mục tiêu xố đói giảm nghèo Bảo đảm cung ứng dịch vụ công thiết yếu, bình đẳng cho người dân, - tạo việc làm thu nhập, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Phát triển hệ thống y tế công bằng, hiệu Xây dựng chiến lược quốc gia nâng cao sức khoẻ cải thiện giống - nòi Thực tốt sách dân số kế hoạch hố gia đình Chú trọng sách ưu đãi xã hội Đổi chế quản lý phương thức cung ứng dịch vụ công cộng ... niệm văn hóa quan điểm xây dựng văn hóa Hồ Chí a Minh Định nghĩa văn hóa Khái niệm văn hóa có nội hàm phong phú ngoại biên rộng vậy, có đến hàng trăm định nghĩa văn hóa Tháng 8/1943, nhà tù tư ng... dưỡng lý tư ng, tư tưởng đắn, tình cảm cao đẹp Lý tư ng điểm hội tụ tư tưởng lớn Đảng dân tộc Đối với nhân dân Việt Nam, lý tư ng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Một lý tư ng nhạt... hội ,văn hố có phát triển xã hội phát triển vững mạnh Vì vậy, việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh văn hoá điều cần thiết cần quan tâm trọng Mục đích nghiên cứu đề tài Tìm hiểu tư tưởng HCM văn hóa

Ngày đăng: 22/05/2019, 10:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w