1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài thuyết trình: CHƯƠNG VII:TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI

34 5,6K 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 13,17 MB

Nội dung

Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo , văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi sự sinh tồn”

Trang 1

BÀI THUYẾT TRÌNH:

Nhóm:

Trang 2

I.Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về văn hóa:

1.Định nghĩa về văn hóa và quan điểm về xây dựng nền văn hóa mới:

2.Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hóa:

3.Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hóa:

Trang 3

a) Định nghĩa về văn hóa

-Tháng 8/1943, khi còn trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch Giới Thạch , Bác đã đưa ra định nghĩa của mình về văn hóa và có

nhiều điểm gần với quan niệm hiện đại về văn hóa.

1.Định nghĩa về văn hóa và quan điểm về xây dựng nền văn hóa mới

Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo , văn học, nghệ thuật, những công cụ cho

sinh hoạt hằng ngày về ăn, ở và các phương thức sử dụng Toàn

bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa Văn hóa là

sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi sự sinh tồn

- Hồ Chí Minh khắc phục quan niệm phiến diện về văn

hóa trong lịch sử và hiện tại.

Trang 5

b)Quan điểm về xây dựng nền văn hóa mới

Trang 6

Như vậy, ngay từ rất sớm,

Hồ Chí Minh đã quan tâm đến văn hóa, đã thấy rõ vai trò, vị trí của văn hóa trong đời sống xã hội Điều này đã chứng minh được vì sao

ngay sau khi giành được

độc lập, HCM đã bắt tay vào việc xây dựng, kiến tạo một nền văn hóa mới ở Việt Nam rên tất cả mọi lĩnh vực, từ kinh tế, chính trị, xã hội,

đạo đức đến tâm lý con

người, đã sớm đưa văn hóa vào chiến lược phát triển đất nước.

Trang 7

a)Quan điểm về vị trí và vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội

2.Quan điểm Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hóa

Trang 8

Hồ Chí Minh đặt văn hóa ngang hàng với chính trị, kinh tế, xã hội, tạo thành 4 vấn đề chính của đời sống và chúng có mối quan

hệ mật thiết với nhau

Trang 9

Trong quan hệ với chính trị

Trang 10

Trong quan hệ với kinh tế

- Kinh tế thuộc về cơ sở hạ tầng, là nền tảng của việc xây

dựng văn hóa.Cho nên phải chú trọng xây dựng kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng để có điều kiện cho việc xây dựng và phát triển văn hóa Kinh tế phải đi trước một bước

Trang 11

Văn hóa phải tham gia

nhiệm vụ chính trị,tham gia

cách mạng,kháng chiến và

xây dựng chủ nghĩa xã

Văn hóa phải phục

vụ, thúc đẩy, xây dựng và phát triển

kinh tế

Trang 12

Trong kháng chiến chống Pháp, quan điểm “Văn hóa cũng là một mặt trận”;

“kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến”

mà Người đưa ra đã tạo nên một phong trào văn hóa, văn nghệ sôi động, đem lại sức mạnh vượt trội cho nhân dân Việt Nam đánh bại cuộc

chiến tranh xâm lược của

thực dân Pháp và sau này là

đế quốc Mỹ.

Trang 13

b Quan điểm về tính chất của nền văn hóa:

•Khi miền Bắc bước vào thời kì quá độ lên chủ nghĩa

xã hội, nền văn hóa được xây dựng là nền văn hóa

xã hội chủ nghĩa

•Trong báo cáo chính trị đọc tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

II của Đảng (1951), Người khẳng định phải “xây dựng một nền

văn hóa Việt Nam có tính chất dân tộc, khoa học và đại chúng”

Trang 16

c Quan điểm về chức năng của văn hóa

Trang 17

-Trình độ đó phải từ chỗ không biết chữ đến chỗ biết chữ,

từ chỗ biết chữ đến chỗ hiểu biết các lĩnh vực khác cần thiết cho hoạt động của mỗi người

-Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương mở chiến dịch chống nạn mù chữ,

tiêu diệt giặc dốt bằng cách mở các lớp Bình dân học vụ .

Trang 18

Để rèn luyện phẩm chất đạo đức tốt đẹp cho nhân dân, đặc biệt nhà dành cho trẻ em Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết 5 điều răn dạy của Người cho các em thiếu nhi.

Trang 19

3.Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn

hóa:

a) Văn hóa giáo dục một dân tộc dũng cảm,

yêu nước,yêu lao động, một dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc

Nền giáo dục của nước Việt Nam sau khi được độc lập là nền giáo dục mới

Trang 20

Mục tiêu của văn hóa giáo dục là thực hiện cả ba chức năng của

văn hóa bằng việc dạy và học

Nội dung giáo dục: bao gồm cả văn hóa,chính trị,khoa

học – kĩ thuật nghĩa là phải thực hiện giáo dục toàn diện.

Phương châm giáo dục: luôn gắn giáo dục

với thực tiễn Việt Nam,học đi đôi với hành,

học kết hợp với lao động sản xuất Phải tạo

môi trường giáo dục lành mạnh, bình đẳng,

dân chủ.

Trang 22

b) Văn hóa văn nghệ

Trong quá trình chỉ đạo xây dựng nền văn nghệ cách mạng,

Hồ Chí Minh đưa ra 3 quan điểm lớn:

 Một là, văn hóa – văn nghệ là một mặt trận, nghệ sĩ là chiến

sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng

 Hai là, văn nghệ phải gắn với thực tiễn nhân dân

Ba là,phải có những tác phẩm văn nghệ ứng xứng

đáng với thời đại mới của đất nước và dân tộc

Trang 24

Văn hóa – văn nghệ là một mặt trận, nghệ sĩ là chiến

sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu

tranh cách mạng

- Hồ Chí Minh coi mặt trận văn hóa như một cuộc

chiến khổng lồ giữa chính và tà, giữa cách mạng và phản cách mạng.

- Người nghệ sĩ hoạt động với tư cách là người chiến sĩ trên mặt trận văn hóa cho nên phải luôn luôn mài sắc tinh thần cảnh giác, ý chí chiến đấu và lập trường cách mạng

Trang 25

Nay ở trong thơ nên có thép Nhà thơ củng phải biết xung phong

- Trước khi giành được chính quyền, văn nghệ có nhiệm

vụ thức tỉnh quần chúng, sau khi giành được chính quyền, văn nghệ phải tham gia vào công cuộc bảo vệ và xây dựng chế độ mới,xây dựng con người mới

Trang 26

Văn nghệ phải gắn với thực tiễn nhân dân

- Thực tiễn là nguồn nhựa sống, là sinh khí và là chất liệu vô tận cho văn nghệ sáng tác

- Hồ Chí Minh yêu cầu các văn nghệ sĩ phải “ thật hòa mình vào quần chúng”, “ liên hệ và đi sâu vào đời sống của nhân dân”, để tạo nên những tác phẩm trường tồn cùng dân tộc và nhân loại.

Trang 27

Phải có những tác phẩm văn nghệ ứng xứng đáng với thời đại mới của đất nước và dân tộc

- Mục tiêu của văn nghệ là phục vụ quần chúng nhân dân

- Để thực hiện mục tiêu này cần các tác phẩm văn nghệ phải đạt tới sự thống nhất hài hòa giữa nội dung và hình thức

Trang 28

c) Văn hóa đời sống

-Văn hóa đời sống là một hình thức biểu hiện của văn hóa

và được thể hiện ra ngay trong cuộc sống hằng ngày của mỗi người Xây dựng con người Việt Nam không thể coi nhẹ việc xây dựng văn hóa đời sống.

-Văn hóa đời sống thực chất là đời sống mới được Hồ Chí Minh nêu ra với 3 nội dung: đạo đức mới, lối sống mới và nếp sống mới.

Trang 29

+ Đạo đức mới:

 Khái niệm đạo đức cũ được Hồ Chí Minh tiếp thu chọn lọc Người chỉ ra vào thời phong kiến nêu ra: cần, kiệm, liêm, chính nhưng không thực hiện được Ngày nay ta đề ra: cần, kiệm, liêm, chính cho cán bộ làm gương, cho nhân

dân theo để lợi cho nước, cho dân “Cần, kiệm, liêm,chính,

chí công vô tư” là một biểu hiện sinh động qua phẩm chất

“trung với nước, hiếu với dân”.

Trang 30

Trong cuốn “Cần, Kiệm, Liêm, Chính” với bút danh Quyết Thắng viết tháng 6/1949, Hồ Chí Minh đã đi sâu hơn về con

người với cái gốc là đạo đức cách mạng.

“Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông Đất có bốn phương: Đông – Tây – Nam – Bắc;

Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính; Thiếu một mùa thì không thành trời; Thiếu một phương thì không thành đất;

Thiếu một đức thì không thành người”

Trang 31

+ Lối sống mới:

 Là lối sống có lí tưởng, có đạo đức, kết hợp hài hòa giữa truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại tạo nên một lối sống văn minh, tiên tiến

 Để xây dựng một lối sông mới Hồ Chí Minh yêu cầu phải sửa đổi “cách ăn, cách mặc, cách ở, cách đi lại”

Trang 32

+Nếp sống mới:

 Xây dựng nếp sống mới là xây dựng những thói quen

phong tục tập quán tốt đẹp, kế thừa và phát triển những

thuần phong mỹ tục lâu đời của dân tộc

 Tất nhiên không phải cái gì cũ cũng bỏ hết, cái gì cũng

làm mới Hồ Chí Minh dạy rằng: Chẳng những phải thừa kế

mà còn phải phát triển thuần phong mỹ tục, đồng thời phải biết cải tạo phong tục tập quán cũ thành những yếu tố tiến

bộ mà trước đó chưa có Xây dựng nếp sống mới rất khó

khăn, phức tạp vì thói quen rất khó sửa đổi vì vậy trong xây dựng đời sống mới phải có người làm gương: “ Đảng viên đi trước, làng nước đi sau”.

Trang 33

 Văn hóa đời sống là một biểu

hiện và là nét bản chất của văn hóa Dân tộc ta đứng vững trước những thách thức của thiên nhiên khắc

nghiệt, những cuộc xâm lăng của các thế lực ngoại xâm hùng mạnh

là nhờ chúng ta khẳng định và

không ngừng làm giàu thêm bản sắc văn hóa của mình Hồ Chí

Minh đã góp phần quyết định làm cho văn hòa Việt Nam có sự phát triển về chất trong thời đại mới Từ

đó đất nước ta vận dụng tư tưởng

Hồ Chí Minh về văn hóa đời sống

về việc giáo dục đạo đức mới, lối sống mới, nếp sống mới cho học sinh, sinh viên

Ngày đăng: 29/04/2016, 21:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w