Giáo án Ngữ văn 11 tuần 2: Tự tình (bài II)

5 156 0
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 2: Tự tình (bài II)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TUẦN 2/ TCT: ĐỌC VĂN: TỰ TÌNH (II) Hồ Xuân Hương I MỤC TIÊU: 1-Về kiến thức: a-Đối với môn: Cảm nhận tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất trước tình cảnh éo le khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc HXH b-Đối với Giáo dục kĩ sống ( GDKNS): phát tâm trạng tưởng trái ngược thống lĩnh, tính cách HXH c-Đối với Giáo dục bảo vệ mơi trường (GDBVMT): Hình ảnh thiên nhiên, âm sử dụng nhằm khắc họa tâm lý nhân vật 2-Về kĩ : a-Đối với môn Biết cách phân tích thơ Đường luật từ vận dụng vào làm văn NL b-Đối với GDKNS: KN giao tiếp: bộc lộ chia, cảm thông, đồng cảm ; KN sáng tạo bình luận, trình bày, cảm nhận chủ đề; KN định: nhận thức thức tỉnh ý thức cá nhân c- Đối với GDBVMT: thấy mối liên hệ cảnh tình: yếu tố MT 3-Về thái độ sống : a-Đối với môn: thấy tài nghệ thuật thơ Nơm HXH để có ý thức tôn trọng nhà thơ lớn dân tộc b-Đối với GDKNS: có thái độ yêu quí, trân trọng khát vọng sống đáng người; biết phát huy khát vọng sống cá nhân c-Đối với GDBVMT:Thấy giá trị môi trường thiên nhiên có tác động đến tâm lý người, từ có ý thức bảo vệ mơi trường II-CHUẨN BỊ : 1.Phương tiện: *Giáo viên: Tranh chân dung nhà thơ HXH, tranh minh họa cho thơ *Học sinh: Bài soạn, Bài tập, bảng phụ, thơ HXH 2.Phương pháp: -GV cho HS thảo luận, trả lời câu hỏi - hướng dẫn hs Phân tíct thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại thơ thất ngôn bát cú ĐL; kết hợp với kĩ thuật dạy học động não, trình bày phút III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: sỉ số, trật tự 2.Kiểm tra cũ: Nêu biểu chung ngôn ngữ xã hội, cho ví dụ cụ thể 3.Giới thiệu mới: Trong VHTĐ VN có nhà thơ nữ viết phụ nữ với cảm thông sâu sắc tác giả người chung số phận với họ -> H X Hương với thơ Tự Tình HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT *HĐ1:Hướng dẫn hs tìm hiểu chung: I.TÌM HIỂU CHUNG: -Thao tác 1: tìm hiểu tác giả -Hồ Xuân Hương, quê Quỳnh Lưu, sống nhiều Thăng Long; thiên tài kì nữ, đời, tình duyên nhiều éo le, ngang trái +GV: Hãy giới thiệu nét tác giả( tiểu sử, sáng tác) 1.Tác giả: +HS đọc nêu tóm tắt phần tiểu dẫn - Sáng tác: + Số lượng - tác phẩm (sgk) + Đề tài: viết phụ nữ, trào phúng mà trữ tình + Nội dung: Tiếng nói thương cảm người phụ nữ, khẳng định, đề cao vẻ đẹp khát vọng họ 2.Bài thơ Tự tình: -Thao tác 2: tìm hiểu thơ: -HS xem tiểu dẫn trả lời cá nhân -GV gọi HS giới thiệu xuất xứ, thể loại chia bô cục thơ Tự tình a.Xuất xứ-Đề tài: -Bài Tự tình II nằm chùm thơ Tự tình (3 bài); Tự tình tự bày tỏ tâm b.Thể loại – bố cục: -TL: Thất ngôn bát cú ĐL, chữ Nôm HĐ 2:Hướng dẫn HS đọc-hiểu thơ: -Bố cục: Đề, Thực, Luận, Kết -GV gọi HS đọc diễn cảm thơ 1.Hoàn cảnh tự tình ( hai câu Đề ) -GV tổ chức cho HS thảo luận, chia nhóm tìm hiểu thơ theo bố cục : đề, thực, luận, kết theo câu hỏi gợi ý : II.ĐỌC-HIỂU BÀI THƠ: -Hs đọc theo gợi ý GV + Âm thanh: văng vẳng tiếng trống canh, dồn lại => bút pháp lấy động để nói tĩnhtĩnh lặng +2 câu thơ (Đề, Thực, Luận, Kết) tả cảnh ? có -HS làm việc theo nhóm, chi tiết bật ? trình bày bảng phụ cho lớp xem +Cảnh đó, chi tiết có ý nghĩa ? Biểu qua yếu tố nghệ thuật đặc sắc ? +Tâm trạng nhà thơ ? -GV gọi HS nhóm khác nhận xét, góp ý, bổ sung sửa chữa  Không ngủ được, cảm nhận tiếng trống canh, một tâm trạng rối bời muốn nói dù với +Tính Từ “ trơ”đầu câu => nhấn mạnh bẻ bàng, tủi hỗ lẫn thách thức +“cái hồng nhan ” => cách nói chua chát, tự mỉa mai cho số phận 2.Tình cảnh bẽ bàng : ( Hai câu Thực ) -GV bổ sung ý xác, diễn giảng thêm phần Từ nhắc lại cách HS nhóm khác nhận xét, góp ý, bổ sung sửa chữa thức phân tích thơ trữ tình.-Tich hợp GD cho hs KN giao tiếp: bộc lộ chia, cảm thông, đồng cảm ; KN sáng tạo bình luận, trình bày, cảm nhận chủ đề; KN định: nhận thức thức tỉnh ý thức cá nhân -GV yêu cầu Hs rõ từ ngữ thể tâm trạng nhà thơ câu Kết ? +Thời gian: Đêm khuya -NT đối xứng hình ảnh chén rượu, vầng trăng - Say lại tỉnh: quẩn quanh, bế tắc nỗi buồn đau cay đắng - Ẩn dụ “vầng trăng xế mà khuyết chưa tròn tuổi xn trơi qua mà nhân dun khơng trọn vẹn  dun tình hẩm hiu éo le Sự phẫn uất ( Hai câu luận ) - Hình ảnh: + Rêu: xiên ngang mặt đất Phẫn uất, -HS suy nghĩ, tự phát nêu cảm nhận cá +Đá: đâm toạc chân mây  Phản kháng nhân - Nghệ thuật: + Đảo ngữ: phẫn uất thân phận đất đá cỏ phẫn uất thân phận người -Gv giảng giải thêm ý nghĩa từ “ngán, xuân, lại” -Gv yêu cầu hs phát biểu ý nghĩa từ “mảnh tình, tí, con” -HS suy nghĩ, trình bày cá nhân Gv giảng sự sáng tạo tg sử dụng từ ngữ chung theo nghĩa chuyển -Liên hệ giáo dục môi trường: Môi trường thiên nhiên quan hệ mật thiết đến tâm trạng người cần yêu quý, gìn giữ thiên nhiên HĐ 3:Hướng dẫn HS tổng kết học: -GDKN giao tiếp: bộc lộ chia, cảm thông, đồng cảm -GV: qua thơ em hiểu tg muốn giải bày tâm ? phong cách thơ HXH ? -GV bổ sung giá trị nội -HS xem ghi nhớ sgk dung nghệ thuật trả lời - trình bày ngắn gọn, thơ HĐ 4:Hướng dẫn HS luyện tập: +GV: hướng dẫn HS làm BT1 - SGK + Kết hợp động từ mạnh (đâm, xiên) với bổ ngữ (ngang, toạc) sự bướng bỉnh, ngang ngạnh 4.Tâm trạng chán chường buồn tủi ( Hai câu kết ) - Ngán: chán ngán, ngán ngẩm -Xuân (1,2): thiên nhiên - trở lại  tuổi xuân không trở lại -Lại (1): thêm lần nữa; Lại (2): trở lại  Sự trở lại mùa xuân đồng nghĩa với tuối xuân  ngán ngẩm - Mảnh tình – san sẻ - tí – con: Nghệ thuật tăng tiến nhấn mạnh vào nhỏ bé dần duyên phận hẩm hiu Nỗi đau khổ xót xa người vợ lẻ  Khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc ( phụ nữ) III.TỔNG KẾT: 1.Chủ đề: -Bản lĩnh HXH thể qua tâm trạng đầy bi kịch: vừa buồn tủi, phẫn uất trước tình cảnh éo le, vừa cháy bỏng khao khát sống hạnh phúc 2.Nghệ thuật: -Sử dụng từ ngữ độc đáo sắc nhọn; +GV gọi HS nhận xét góp ý bổ sung dàn ý nhóm bạn, +GV giảng bổ sung chốt ý cuối cho HS tự sửa vào BT +GV: treo bảng phụ có ghi sẵn thơ Tự tình I, yêu cầu HS đọc nêu nhận xét so sánh giống khác thơ nội dung nghệ thuật tả cảnh sinh động -Đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ IV.LUYỆN TẬP: -HS thảo luận theo nhóm, dựa vào thơ Tự tình -lập dàn ý cho đề -HS phát biểu bổ sung BT1: BT2: +Giống nhau: Tác giả tự nói lên nỗi lòng với hai tâm trạng vừa buồn tủi, xót xa vừa phẫn uất trước duyên phận; tài sử dụng tiếng Việt HXH: sử dụng định ngữ bổ ngữ; nghệ thuật tu từ đảo ngữ, tăng tiến) + Khác nhau: Ở (I) yếu tố phản kháng, thách đố duyên phận mạnh mẽ Điều cho phép giả định (I) viết trước, tác giả trẻ lúc viết (II)) Củng cố: GV gọi HS nhắc lại ND NT thơ Luyện tập : Đọc diễn cảm thơ, trả lời câu hỏi HDHB SGK Chuẩn bị soạn mới: - HS đọc trước văn “PT đề, lập dàn ý văn NL” lập dàn ý đề 1SGK Duyệt TTCM: ... loại chia bô cục thơ Tự tình a.Xuất xứ-Đề tài: -Bài Tự tình II nằm chùm thơ Tự tình (3 bài); Tự tình tự bày tỏ tâm b.Thể loại – bố cục: -TL: Thất ngôn bát cú ĐL, chữ Nôm HĐ 2:Hướng dẫn HS đọc-hiểu... Kết hợp động từ mạnh (đâm, xiên) với bổ ngữ (ngang, toạc) sự bướng bỉnh, ngang ngạnh 4.Tâm trạng chán chường buồn tủi ( Hai câu kết ) - Ngán: chán ngán, ngán ngẩm -Xuân (1,2): thiên nhiên - trở... chốt ý cuối cho HS tự sửa vào BT +GV: treo bảng phụ có ghi sẵn thơ Tự tình I, yêu cầu HS đọc nêu nhận xét so sánh giống khác thơ nội dung nghệ thuật tả cảnh sinh động -Đưa ngôn ngữ đời thường vào

Ngày đăng: 20/05/2019, 18:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan