Về vấn đề giải quyết tranh chấp liên quan đến hoạt động mở rộng kinh doanh sang việt nam bằng hình thức xuất khẩu hàng dệt may và đầu tư trực tiếp sản xuất sữa bò

12 129 0
Về vấn đề giải quyết tranh chấp liên quan đến hoạt động mở rộng kinh doanh sang việt nam bằng hình thức xuất khẩu hàng dệt may và đầu tư trực tiếp sản xuất sữa bò

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC A BỐI CẢNH VẤN B XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VẤN THEO YÊU CẦU CỦA TẬP ĐOÀN C NỘI DUNG VẤN CỤ THỂ Các tranh chấp phát sinh I II Phương thức giải tranh chấp Thương lượng, mơi giới, trung gian, hòa giải Tòa án Trọng tài III Luật áp dụng để giải tranh chấp Luật tố tụng Luật nội dung D Ý KIẾN VẤN CỦA LUẬT SƯ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 BẢN BÁO CÁO VẤN Về vấn đề giải tranh chấp liên quan đến hoạt động mở rộng kinh doanh sang Việt Nam hình thức xuất hàng dệt may đầu trực tiếp sản xuất sữa A BỐI CẢNH VẤN - Bên vấn: Tập đồn kinh tế ABC Nhật Bản - Thơng tin việc: tập đoàn muốn mở rộng kinh doanh sang Việt Nam hình thức xuất hàng nơng sản đầu trực tiếp sản xuất sữa - Yêu cầu vấn: vấn vấn đề giải tranh chấp liên quan đến hoạt động B XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VẤN THEO U CẦU CỦA TẬP ĐỒN (1) Các tranh chấp phát sinh (2) Các phương thức sử dụng để giải tranh chấp (3) Luật áp dụng để giải tranh chấp C NỘI DUNG VẤN CỤ THỂ I Các tranh chấp phát sinh Xuất đầu trực tiếp (FDI) hoạt động thương mại quốc tế, tranh chấp phát sinh liên quan đến hoạt động xuất thuộc phạm vi tranh chấp thương mại quốc tế Tranh chấp thương mại quốc tế hiểu mâu thuẫn, bất đồng quyền nghĩa vụ bên quan hệ thương mại quốc tế Dựa vào chủ thể đối tượng tranh chấp, tranh chấp thương mại quốc tế chia làm hai loại bản: tranh chấp thương mại quốc tế công tranh chấp thương mại quốc tế tư.1 Tranh chấp thương mại quốc tế công tranh chấp thương mại quốc tế thực thể công việc xây dựng thực thi sách thương mại, trường hợp tập đoàn tập đoàn kinh tế thực hoạt động thương mại, khơng thuộc phạm vi loại tranh chấp Tranh chấp thương mại quốc tế tranh chấp thương nhân (bao hàm tranh chấp thương mại quốc tế thương nhân quốc gia) Nguyên nhân phổ biến dẫn đến tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bao gồm: khác biệt định truyền thống pháp luật tập quán thương mại, hạn chế hiểu biết tin cậy lẫn Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Giải tranh chấp thương mại quốc tế, Nxb pháp, Hà Nội, 2017, tr.13 nhau; điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến việc thực hợp đồng bên; ý thức chủ quan bên tuân thủ hợp đồng; bất cẩn bên,… Hầu hết tranh chấp thương mại quốc tế liên quan tới hợp đồng thương mại quốc tế, trường hợp phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hợp đồng đầu quốc tế mà tập đoàn ký kết Các vấn đề tranh chấp việc đàm phán, kí kết hợp đồng, bên mua/bên tiếp nhận đầu vi phạm hợp đồng, việc vận chuyển hàng hóa, tốn quốc tế phương thức tín dụng chứng từ,… Trong tranh chấp doanh nghiệp với doanh nghiệp, mục đích buộc doanh nghiệp có hành vi vi phạm (nếu có) chấm dứt hành vi vi phạm và/hoặc bồi thường thiệt hại Loại tranh chấp thương nhân quốc gia thường liên quan đến hình thức đầu quốc tế mà cụ thể nhà đầu nước ngồi phát sinh tranh chấp với phủ nước tiếp nhận đầu (hay quan nhà nước có liên quan) Nhà đầu nước ngồi (tập đồn) bên khởi kiện; nhà nước (chính phủ) tiếp nhận đầu hay quan nhà nước có liên quan bên bị kiện Tranh chấp phải liên quan đến khoản đầu nhà đầu nước nhà nước (chính phủ) tiếp nhận đầu theo quy định của: (i) pháp luật đầu nước tiếp nhận đầu tư; (ii) hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu hay chương đầu hiệp định thương mại song phương/khu vực; (iii) hợp đồng liên quan đến đầu nhà đầu nước ngồi với quan nhà nước có thẩm quyền Trong tranh chấp nhà đầu nước phủ tiếp nhận đầu tư, mục đích xác định có bồi thường thiệt hại vi phạm (nếu có) phủ tiếp nhận đầu cho nhà đầu nước ngồi hay khơng Các kiện chủ yếu dẫn đến tranh chấp đầu thường việc Chính phủ nước tiếp nhận đầu tiến hành việc thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; điều chỉnh/không điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; thu hồi đất; áp thuế chuyển nhượng vốn,… Hoặc nguyên nhân từ phía nhà đầu nước thiếu trung thực, thiếu thiện chí thực thủ tục đầu tư, thiếu hiểu biết pháp luật, vi phạm pháp luật,… II Phương thức giải tranh chấp Thương lượng, môi giới, trung gian, hòa giải Thương lượng bước tiếp cận mà bên sử dụng nhằm giải tranh chấp nảy sinh giao dịch thương mại quốc tế Mặc dù tranh chấp thường không giải dứt điểm phương thức này, giúp bên nắm bắt vấn đề tranh chấp hiểu rõ quan điểm bên Ngồi ra, bên nối lại thương lượng vào giai đoạn thích hợp, không liên quan đến việc phương thức giải khác tiến hành để giải tranh chấp họ, nhằm mục đích sớm đạt thoả thuận chấm dứt tranh chấp.2 Môi giới phương thức giải tranh chấp bên thứ ba (bên mơi giới) trợ giúp bên tranh chấp trao đổi, đối thoại, khởi tạo đàm phán để thống giải pháp giải tranh chấp.3 Việc giải tranh chấp thông qua phương thức môi giới tự nguyện bên bên mơi giới phải thích hợp với bên tranh chấp – thường quốc gia, cá nhân có uy tín bên Khi thương lượng bên tranh chấp bắt đầu, vai trò bên mơi giới coi chấm dứt Hòa giải q trình bên thứ ba, bên tranh chấp định, dàn xếp bên tranh chấp trước sau họ khởi kiện sử dụng phương thức trọng tài.4 Các nỗ lực hoà giải giúp cho bên thấy mặt đối lập tranh chấp, nhằm đưa bên xích lại gần hướng tới giải pháp thường đạt sở thoả hiệp hai bên Trung gian hình thức can thiệp bên thứ ba, với chấp thuận bên liên quan tranh chấp Chức người trung gian đưa giải pháp cho tranh chấp với mong muốn bên chấp thuận Người trung gian cá nhân trung lập, với kiến thức chuyên sâu liên quan đến lĩnh vực tranh chấp.5 Các phương thức mơi giới, trung gian, hòa giải xác định phương thức tự nguyện, có chấp thuận bên tranh chấp, bắt đầu kết thúc vào thời điểm trình giải tranh chấp bên Điều 118 Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) Khoản Điều 14 Hiệp định Đầu tưViệt Nam – Nhật Bản đề cập đến việc áp dụng phương thức  Điều 18 Hiệp định VJEPA Hanoi Law University, Textbook on International Trade and Business Law, The Youth Publishing House, 2017, tr.1070 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Giải tranh chấp thương mại quốc tế, tr.18 Hanoi Law University, Textbook on International Trade and Business Law, tr.1074 Charles Chatterjee Anna Lefcovitch, Alternative Dispute Resolution: A Practical Guide (2008), tr 20 “1 Một Bên tranh chấp u cầu tiến hành mơi giới, trung gian, hòa giải thời điểm Các Bên tranh chấp bắt đầu kết thúc trung gian, hòa giải vào lúc theo yêu cầu Bên Nếu Bên đồng ý, mơi giới, trung gian, hòa giải tiếp tục với thủ tục giải tranh chấp Ủy ban trọng tài theo quy định Chương này.”  Khoản Điều 14 Tự do, Xúc tiến Bảo hộ đầu Việt Nam – Nhật Bản: “Bất kỳ tranh chấp nào, chừng mực có thể, giải thơng qua hòa giải cách thương lượng bên tranh chấp đầu tư” Tòa án Theo phương thức này, thương nhân đưa tranh chấp họ tòa án – quan tài phán Nhà nước, tòa án nhân danh Nhà nước để xem xét, giải đưa phán bắt buộc bên phải tuân thủ thi hành Phán tòa án bị kháng cáo, kháng nghị để xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm Đây phương thức truyền thống giải tranh chấp nói chung phương thức mang tính quyền lực nhà nước.6 Thẩm quyền tòa án (về vụ việc, lãnh thổ, cấp xét xử), trình tự thủ tục xét xử pháp luật (điều ước quốc tế có liên quan pháp luật tố tụng dân nước có tòa án) quy định cách chặt chẽ Thẩm quyền tòa án phát sinh sở quy định pháp luật không phụ thuộc vào bên tranh chấp Một tranh chấp thương mại quốc tế thuộc thẩm quyền xét xử tòa án nhiều quốc gia khác – xung đột thẩm quyền xét xử Nhìn chung, theo quy định điều ước quốc tế pháp luật nước sở để xác định thẩm quyền xét xử tranh chấp thương mại quốc tế bao gồm thỏa thuận lựa chọn cá bên tranh chấp tiêu chí cụ thể khác Đối với thẩm quyền xét xử theo thỏa thuận lựa chọn bên tranh chấp, thỏa thuận thống chủ thể mà chưa có giá trị đương nhiên xác lập thẩm quyền cho tòa án lựa chọn, phụ thuộc vào quy định pháp quốc tế nước có tòa án chọn Thỏa thuận lựa chọn tòa án xét xử có giá trị thỏa thuận phù hợp với quy định điều ước quốc tế, pháp luật quốc gia có liên quan Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Giải tranh chấp thương mại quốc tế, tr.21 Đối với thẩm quyền xét xử xác định theo tiêu chí khác pháp luật quy định, thẩm quyền tòa án phụ thuộc vào quy định điều ước quốc tế mà quốc gia thành viên vấn đề pháp luật tố tụng dân quốc gia đó, có hai dạng: thẩm quyền xét xử chung thẩm quyền xét xử riêng biệt Thẩm quyền xét xử chung thẩm quyền tòa án nước định vụ việc mà vụ việc xét xử bới tòa án nước khác, thẩm quyền xét xử thuộc tốn án nước phụ thuộc vào viejc nộp đơn khởi kiện bên chủ thể Thẩm quyền xét xử riêng biệt trường hợp quốc gia sở tuyên bố có tòa án nước họ có thẩm quyền xét xử vụ việc định, thường liên quan tới an ninh, trật tự quốc gia để bảo vệ cá nhân, pháp nhân lĩnh vực ngành nghề định Phán tòa án tranh chấp thương mại quốc tế muốn cơng nhận thi hành nước có liên quan cần nước cơng nhận thi hành Trọng tài Trọng tài hệ thống giải tranh chấp mang tính chất Các bên sử dụng trọng tài định giải tranh chấp họ bên hệ thống pháp Trong đa số trường hợp, trọng tài đưa đến định cuối ràng buộc, đưa phán thi hành án quốc gia Người đưa định (trọng tài viên), nhìn chung bên lựa chọn Các bên định việc nên tiến trình trọng tài điều hành tổ chức trọng tài quốc tế, tồ trọng tài vụ việc (ad hoc), có nghĩa khơng có tham gia tổ chức trọng tài định chế Trong trọng tài ‘ad hoc’, bên lựa chọn trọng tài viên quy chế trọng tài Cách thức thông thường bên liên quan lựa chọn trọng tài viên, tiếp đó, trọng tài viên chọn trọng tài viên thứ ba Hội đồng trọng tài ‘vụ việc’ tự lựa chọn quy tắc thủ tục trọng tài (ví dụ, Quy tắc trọng tài UNCITRAL) Trọng tài ‘vụ việc’ thoả thuận trước, sau tranh chấp phát sinh Trọng tài ‘vụ việc’ giả định trước thiện chí tính linh hoạt bên Nó giúp giải tranh chấp nhanh giảm chi phí trọng tài so với trọng tài thiết chế Trong trọng tài thiết chế, cần phải lựa chọn trung tâm trọng tài cụ thể quy tắc tố tụng trọng tài trung tâm Trọng tài thiết chế trọng tài chuyên nghiệp, hoạt động thường xuyên, có điều lệ riêng có quy chế hoạt động cụ thể Mỗi tổ chức trọng tài quy chế đưa quy tắc tố tụng hướng dẫn trình tự tiến hành trọng tài Các tổ chức trọng tài gọi tên tòa án trọng tài, trung tâm trọng tài hay hiệp hội trọng tài (Ví dụ Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam – VIAC) Phán trọng tài đưa trung tâm trọng tài (bao gồm phán có tính mặc định) dường có nhiều khả cơng nhận tồ án hơn, việc thực thi phán cần thiết Đối với tranh chấp đầu quốc tế, nay, Trung tâm quốc tế giải tranh chấp nhà đầu nước Nhà nước tiếp nhận đầu (ICSID), Phòng Thương Mại quốc tế (ICC), Tòa trọng tài thường trực Stockholm (SCC) tòa trọng tài thường trực phổ biến việc giải khiếu nại nhà đầu nước liên quan đến quốc gia sở Trọng tài thương mại khơng có thẩm quyền đương nhiên mà trọng tài giải vụ tranh chấp có thỏa thuận bên văn gọi “thỏa thuận trọng tài” Đây nguyên tắc tảng để xác định thẩm quyền trọng tài Các phiên xét xử trọng tài khơng cơng khai, ngồi ngun đơn bị đơn, trọng tài triệu tập đương khác cần thiết Phán trọng tài có giá trị chung thẩm, nghĩa Hội đồng trọng tài phán phán khơng bị xét lại mặt nội dung, không bị kháng cáo, kháng nghị có hiệu thi hành với bên Việc giải tranh chấp trọng tài quy định Khoản Điều 14 Hiệp định Đầu Việt Nam – Nhật Bản, theo đó: “Nếu tranh chấp đầu giải thơng qua thương lượng vòng ba tháng kể từ nhà đầu đề nghị thương lượng văn bản, theo yêu cầu nhà đầu liên quan, vụ tranh chấp đầu đệ trình theo hai chế sau: (1) giải hòa giải trọng tài theo quy định Công ước Washington ngày 18 tháng năm 1965 Giải Tranh chấp Đầu Nhà nước Công dân nước khác, Công ước có hiệu lực Bên Ký kết, giải hòa giải trọng tài theo Quy định Quy chế Bổ sung Trung tâm Quốc tế Giải Tranh chấp Đầu tư, Cơng ước khơng có hiệu lực Bên Ký kết; (2) giải trọng tài theo Quy định thủ tục Trọng tài Uỷ ban Luật Thương mại Quốc tế Liên hợp quốc, Uỷ ban Luật Thương mại Quốc tế cuả Liên hợp quốc thông qua từ ngày 28 tháng năm 1976.” Điều 119 Hiệp định VJEPA quy định phương thức trọng tài cách cho phép bên gửi yêu cầu thành lập Ủy ban Trọng tài trường hợp bên tiến hành tham vấn tham vấn không thành công III Luật áp dụng để giải tranh chấp Luật tố tụng Trong trường hợp tranh chấp giải phương thức xét xử tòa án, bên phải tuân theo luật tố tụng quy định pháp luật quốc gia tòa án xét xử Thủ tục tố tụng q trình tòa án giải tranh chấp thương mại quốc tế thủ tục tố tụng dân (có thể quy định Bộ Luật Tố tụng dân nước) gồm quy định riêng biệt đặc thù tranh chấp thương mại (về thời hiệu khởi kiện, thời hạn tố tụng, cấu hội đồng xét xử…) Trong trường hợp tranh chấp giải phương thức trọng tài, bên tranh chấp tham gia xây dựng thủ tục giải tranh chấp Hội đồng Trọng tài tự lựa chọn quy tắc tố tụng Thông thường, trọng tài “ad-hoc” lựa chọn quy tắc trọng tài Liên Hợp Quốc (UNCITRAL Arbitration Rules – 1976), coi quy tắc tố tụng mẫu, trọng tài quy chế sử dụng quy chế riêng (ví dụ Quy tắc tố tụng trọng tài VIAC) Luật nội dung Đối với luật nội dung, thương mại quốc tế, luật pháp thực tiễn ghi nhận bên có quyền lựa chọn luật áp dụng Luật áp dụng cho để giải tranh chấp thương mại quốc tế luật quốc gia, điều ước quốc tế thương mại, tập quán thương mại quốc tế, hợp đồng mẫu, nguyên tắc chung hợp đồng học thuyết pháp lý Trong trường hợp bên không thỏa thuận luật nội dung áp dụng vào giải tranh chấp, tòa án trọng tài quan lựa chọn luật áp dụng Chẳng hạn, Điều 14 Luật Trọng tài Thương mại Việt Nam 2010 Điều 24 Quy tắc Tố tụng Trọng tài VIAC 2017 quy định vấn đề sau: “Đối với tranh chấp có yếu tố nước ngồi, Hội đồng trọng tài áp dụng pháp luật bên lựa chọn; bên khơng có thỏa thuận luật áp dụng Hội đồng trọng tài định áp dụng pháp luật mà Hội đồng trọng tài cho phù hợp Trường hợp pháp luật Việt Nam, pháp luật bên lựa chọn khơng có quy định cụ thể liên quan đến nội dung tranh chấp Hội đồng trọng tài áp dụng tập quán quốc tế để giải tranh chấp việc áp dụng hậu việc áp dụng không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam” D Ý KIẾN VẤN CỦA LUẬT SƯ Tập đoàn bên tranh chấp nên xem xét phương thức thương lượng, mơi giới, trung gian, hòa giải giai đoạn đầu tranh chấp, trường hợp đạt thỏa thuận mà khơng cần phải sử dụng đến trọng tài hay tòa án tiết kiệm kinh phí, cơng sức tổn hại đến mối quan hệ bên Tuy nhiên, thực tiễn, phương thức vận dụng tranh chấp thương mại quốc tế bên thường đạt thỏa thuận chung có nhiều bất đồng khiến tranh chấp trở nên căng thẳng Thông thường, phương thức áp dụng phù hợp giải tranh chấp liên quan đến môi trường Trong tranh chấp thương mại đầu quốc tế, phương thức thường kết hợp với phương thức giải tranh chấp khác, nhằm đáp ứng mong muốn bên Giữa hai phương thức giải tranh chấp tòa án trọng tài, theo xu hướng với 90% doanh nghiệp lựa chọn trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp tối ưu7, tập đoàn nên lựa chọn phương thức nên ghi rõ điều khoản trọng tài hợp đồng Hai ưu điểm quan trọng phương thức trọng tài tính trung lập khả thi hành Phán trọng tài Thứ nhất, bên hợp đồng có yếu tố quốc tế thường đến từ quốc gia khác đó, tòa án quốc gia bên thường coi “tòa án nước ngồi” bên lại Việc phải lựa chọn tòa án quốc gia bên thường khiến bên Báo cáo khảo sát năm 2013, 2015, 2016, 2018 Đại học London – Queen Mary 10 lại có “cảm giác bất lợi” thực tế có bất lợi nghĩa nhìn ngay: Tòa án sử dụng ngơn ngữ quốc gia (khơng phải ngơn ngữ hợp đồng) khiến cho q trình tố tụng Tòa án trở thành trình tốn thời gian tiền bạc việc dịch hợp đồng, thư từ bên tài liệu liên quan khác sang ngơn ngữ mà Tòa án sử dụng; Tòa án có quy tắc thủ tục xây dựng phù hợp với vấn đề nước vấn đề quốc tế; khơng có quy tắc thủ tục riêng phù hợp với vấn đề quốc tế Phương thức trọng tài cho phép bên lựa chọn địa điểm trọng tài tổ chức /quốc gia trung lập Hội đồng Trọng tài (dù trọng tài viên hay 03 trọng tài viên) thành lập nên quy trình nhằm đảm bảo tính trung lập hội đồng Thứ hai, phán trọng tài có giá trị ràng buộc mặt pháp lý phán cuối – tương đương với án có hiệu lực tòa Theo đó, phán trọng tài cơng nhận hiệu lực có giá trị thi hành phạm vi quốc gia giới (tới năm 2019, có 159 quốc gia, vùng lãnh thổ thành viên Công ước New York 1958 công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi) Trong đó, án Tòa án quốc gia muốn cơng nhận thi hành nước cần phụ thuộc vào điều ước quốc tế cụ thể ký kết quốc gia quốc gia nơi án muốn thi hành Một số lí khác đề cập bàn đến lý nên chọn trọng tài (i) tính linh hoạt quy trình giải tranh chấp xây dựng phù hợp yêu cầu bên vụ tranh chấp; (ii) tính bảo mật nhằm bảo vệ bí mật kinh doanh, kế hoạch cạnh tranh tránh tác động tiêu cực từ vụ tranh chấp hoạt động uy tín bên Ngồi ra, phương thức tranh tụng trước án thường bao gồm nhiều thủ tục phức tạp, bên tranh tụng thường bị lôi kéo vào trò chơi chiến thuật để trì hỗn hoạt động tố tụng, buộc đối thủ họ phải trả chi phí khơng cần thiết đạt lợi ích khơng liên quan đến vụ án Một thẩm phán áp đặt mức phạt bên lạm dụng quy trình tố tụng, nhiên, tồ án q tải khơng thể kiểm sốt tất ứng xử đáng nghi ngờ 11 Đối với tranh chấp tập đoàn với thương nhân khác, tập đoàn nên lựa chọn Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam – VIAC Đây tổ chức độc lập, uy tín lâu đời Việt Nam giải tranh chấp trọng tài hòa giải với đội ngũ Trọng tài viên có chuyên môn sâu nhiều lĩnh vực VIAC đáp ứng tối đa quyền tự thỏa thuận bên tranh chấp về: (1) Lựa chọn Trọng tài viên, tiêu chuẩn trọng tài viên quốc tịch trọng tài viên; (2) Ngôn ngữ trọng tài (Đối với vụ tranh chấp có yếu tố nước ngồi vụ tranh chấp có bên doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài); (3) Luật áp dụng (Đối với vụ tranh chấp có yếu tố nước ngồi); (4) Địa điểm giải tranh chấp; (5) Thời gian giải tranh chấp Quy tắc tố tụng VIAC minh bạch áp dụng thống nhất, phù hợp với thỏa thuận bên tranh chấp Phán Trọng tài VIAC chuyển thẳng sang quan thi hành án Việt Nam để thi hành không cần thủ tục công nhận thi hành Tòa án Trường hợp thi hành nước ngoài, phán trọng tài VIAC thi hành 150 quốc gia, vùng lãnh thổ thành viên Công ước New York năm 1958 Công nhận Thi hành Phán Trọng tài nước Đối với tranh chấp tập đoàn với quốc gia, chẳng hạn tranh chấp hoạt động đầu trực tiếp nhà đầu (tập đoàn) với nước tiếp nhận đầu (Việt Nam), tập đoàn cân nhắc lựa chọn Trung tâm quốc tế giải tranh chấp nhà đầu nước Nhà nước tiếp nhận đầu (ICSID) Nhật Bản thành viên kí kết Cơng ước ICSID 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Giải tranh chấp thương mại quốc tế, Nxb pháp, Hà Nội, 2017 Hanoi Law University, Textbook on International Trade and Business Law, The Youth Publishing House, 2017 Hanoi Law University, International Investment Law Textbook, Youth Publishing House, Hanoi, 2017 Luật Trọng tài Thương mại Việt Nam 2010 Quy tắc Tố tụng Trọng tài VIAC 2017 Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) Hiệp định Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Nhật Bản ngày 14 tháng 11 năm 2003 Tự do, Xúc tiến Bảo hộ Đầu (Hiệp định Đầu Việt Nam – Nhật Bản) ... BÁO CÁO TƯ VẤN Về vấn đề giải tranh chấp liên quan đến hoạt động mở rộng kinh doanh sang Việt Nam hình thức xuất hàng dệt may đầu tư trực tiếp sản xuất sữa bò A BỐI CẢNH TƯ VẤN - Bên tư vấn: Tập... kinh tế ABC Nhật Bản - Thơng tin việc: tập đồn muốn mở rộng kinh doanh sang Việt Nam hình thức xuất hàng nông sản đầu tư trực tiếp sản xuất sữa bò - Yêu cầu tư vấn: tư vấn vấn đề giải tranh chấp. .. C NỘI DUNG TƯ VẤN CỤ THỂ I Các tranh chấp phát sinh Xuất đầu tư trực tiếp (FDI) hoạt động thương mại quốc tế, tranh chấp phát sinh liên quan đến hoạt động xuất thuộc phạm vi tranh chấp thương

Ngày đăng: 20/05/2019, 12:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan