Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh khi hợp đồng tín dụng bị vô hiệu

13 3 0
Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh khi hợp đồng tín dụng bị vô hiệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI  NGÔ NGỌC ÁNH PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH KHI HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BỊ VÔ HIỆU Tiểu luận kết thúc môn Kỹ năng giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụn[.]

KHOA LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - - NGÔ NGỌC ÁNH PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH KHI HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BỊ VƠ HIỆU Tiểu luận kết thúc mơn Kỹ giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Giảng viên Lê Thị Thu Thủy Hà Nội, tháng 5/2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Khái quát tranh chấp phát sinh từ HĐTD 1.1 Đơi nét hợp đồng tín dụng (HĐTD) 1.2 Khái niệm tranh chấp HĐTD 1.3 Đặc điểm tranh chấp HĐTD 1.4 Các loại tranh chấp HĐTD Các trường hợp HĐTD bị vô hiệu 2.1 Điều kiện có hiệu lực HĐTD 2.2 Các trường hợp HĐTD bị vô hiệu Pháp luật giải tranh chấp phát sinh HĐTD bị vô hiệu 3.1 Khái niệm pháp luật giải tranh chấp HĐTD 3.2 Quy định pháp luật giải tranh chấp HĐTD bị vô hiệu KẾT LUẬN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 MỞ ĐẦU Sự phát triển kinh tế mạnh mẽ Việt Nam năm gần kéo theo nhu cầu vay vốn cá nhân, tổ chức kinh doanh tăng cao tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng (sau gọi TCTD) mở rộng phát triển hoạt động cho vay tín dụng thị trường kinh tế, đặc biệt hoạt động tín dụng ngân hàng Hoạt động cho vay tín dụng bên cạnh việc đáp ứng nguồn vốn cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh thị trường tạo nguồn lợi nhuận tiềm cho TCTD, điển hình ngân hàng Cùng với lợi nhuận mà mang lại, hoạt động tín dụng tiềm ẩn rủi ro vơ vùng lớn, rủi ro xảy đến khâu trình bên ký kết hợp đồng tín dụng (sau gọi HĐTD) đe dọa xâm hại đến lợi ích bên, đặc biệt bên cho vay theo cam kết HĐTD bên cho vay địi tiền bên vay sau thời hạn định, thời hạn cho vay dài nguy rủi ro cao, tranh chấp phát sinh từ HĐTD thường xảy với số lượng tỉ lệ lớn so với loại hợp đồng khác Tranh chấp HĐTD dạng tranh chấp phổ biến, Nhà nước ta khơng ngừng hồn thiện pháp luật Ngân hàng nói chung pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD nói riêng Bộ luật dân 2015, Luật Tố tụng dân 2015, Luật TCTD 2010… làm tiền đề sở để giải tranh chấp thực tế Bài tiểu luận sau tập trung vào trình bày, phân tích pháp luật giải tranh chấp tín dụng phát sinh trường hợp HĐTD bị tuyên bố vô hiệu, nhằm khai thác làm rõ trường hợp tranh chấp cụ thể phát sinh từ HĐTD NỘI DUNG Khái quát tranh chấp phát sinh từ HĐTD 1.1 Đơi nét hợp đồng tín dụng (HĐTD) HĐTD dạng cụ thể hợp đồng vay tài sản quy định Bộ luật Dân 2015 Tuy nhiên, gọi HĐTD trường hợp bên cho vay TCTD, chủ yếu ngân hàng Điều 463 Bộ luật Dân 2015 quy định “hợp đồng vay tài sản thỏa thuận bên, theo bên cho vay giao tài sản cho bên vay; đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi có thỏa thuận pháp luật có quy định.” Như vậy, quan hệ tín dụng chất quan hệ dân nên HĐTD dạng cụ thể hợp đồng dân Từ khái niệm hợp đồng dân quy định điều 385 Bộ luật Dân 2015 “hợp đồng dân sự thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”, hiểu HĐTD thỏa thuận văn TCTD (bên cho vay) với tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện luật định (bên vay), theo TCTD chuyển giao số tiền cho bên vay sử dụng vào mục đích thời hạn xác định, đến hạn, bên vay phải trả gốc lãi xác định theo lãi suất mà bên thỏa thuận” HĐTD pháp lý mà qua ngân hàng thực hoạt động cho vay, phải lập thành văn HĐTD ngân hàng văn phản ánh thỏa thuận trực tiếp tổ chức tín dụng khách hàng việc xác lập quan hệ cho vay, xác lập quyền nghĩa vụ pháp lý cụ thể bên việc vay hồn trả vốn vay 1.2 Khái niệm tranh chấp HĐTD Tranh chấp phát sinh từ HĐTD tình trạng pháp lý quan hệ HĐTD mà bên thể xung đột hay bất đồng ý chí quyền nghĩa vụ phát sinh từ HĐTD Một HĐTD coi có tranh chấp xung đột, bất đồng quyền lợi bên thể bên ngồi thơng qua chứng cụ thể xác định Tranh chấp hợp đồng khác biệt với vi phạm hợp đồng Vi phạm hợp đồng hành vi pháp lý bên xử trái với điều khoản cam kết hợp đồng Còn tranh chấp hợp đồng ý kiến không thống bên hành vi vi phạm cách thức giải hậu phát sinh từ vi phạm thể bên ngồi Như vậy, hiểu tranh chấp HĐTD mâu thuẫn, bất đồng phát sinh từ quyền nghĩa vụ HĐTD bên cho vay (TCTD) bên vay (khách hàng) 1.3 Đặc điểm tranh chấp HĐTD Thứ nhất, giá trị tranh chấp HĐTD thường có giá trị lớn, khơng ảnh hưởng đến bên cho vay mà cịn bên vay Thứ hai, tranh chấp HĐTD giải dựa nguyên tắc tự thỏa thuận khuôn khổ pháp luật bên tham gia tranh chấp Thứ ba, tranh chấp HĐTD ln có tham gia bên TCTD phần lớn tranh chấp HĐTD nguyên đơn TCTD cho vay, bị đơn bên vay Thứ tư, đa phần tranh chấp liên quan đến HĐTD tranh chấp liên quan đến việc thực nghĩa vụ hoàn trả vốn, lãi bên vay cho TCTD, mức lãi suất vay, vấn đề bảo đảm thực nghĩa vụ HĐTD Thứ năm, tranh chấp HĐTD thường tiền đề làm phát sinh gắn liền với quan hệ hợp đồng khác, ví dụ hợp đồng bảo đảm tiền vay thơng qua hình thức cầm cố, chấp bảo lãnh bên thứ ba Thứ sáu, tranh chấp HĐTD phát sinh từ xung đột lợi ích bên tham gia tranh chấp Phạm vi phát sinh tranh chấp quyền, nghĩa vụ bên phát sinh từ HĐTD 1.4 Các loại tranh chấp HĐTD Thực tiễn cho thấy tranh chấp phát sinh từ HĐTD ngân hàng đa dạng phức tạp, nhu cầu vốn để phát triển kinh tế lớn nên tranh chấp phát sinh từ HĐTD có xu hướng ngày tăng, đa dạng chủng loại phức tạp tính chất, mức độ quan hệ tranh chấp Có thể phân loại tranh chấp HĐTD theo tiêu chí sau:  Xét theo phương diện chủ thể vay vốn - Tranh chấp HĐTD tranh chấp hợp đồng dân bên vay vốn cá nhân, hộ gia đình hay tổ chức khơng có mục đích lợi nhuận khơng có đăng ký kinh doanh - Tranh chấp HĐTD tranh chấp kinh doanh thương mại bên vay vốn cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh có mục đích lợi nhuận  Xét theo phương diện lý thuyết - Tranh chấp bên vi phạm nghĩa vụ HĐTD - Tranh chấp chủ thể xác lập, thực hợp đồng - Tranh chấp phát sinh từ việc thực biện pháp bảo đảm HĐTD có bảo đảm tài sản xử lý tài sản bảo đảm - Tranh chấp pháp luật giải tranh chấp HĐTD… Theo đó, tranh chấp phát sinh HĐTD bị vơ hiệu xếp vào loại tranh chấp điều kiện có hiệu lực HĐTD Các trường hợp HĐTD bị vơ hiệu 2.1 Điều kiện có hiệu lực HĐTD Điều kiện có hiệu lực HĐTD điều kiện có hiệu lực giao dịch dân HĐTD vơ hiệu khơng có điều kiện quy định Điều 117 Bộ luật Dân 2015 (Điều 122) Giao dịch vay tín dụng giao dịch dân sự, phải đáp ứng điều kiện có hiệu lực giao dịch dân quy định Điều 117 Bộ luật Dân 2015, cụ thể: - Chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập; - Chủ thể tham gia giao dịch dân hoàn toàn tự nguyện; - Mục đích nội dung giao dịch dân không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội Mặt khác, hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch dân trường hợp luật có quy định Đối với HĐTD, thỏa thuận cho vay phải lập thành văn bản, theo quy định Khoản Điều 23 Thông tư 39/2016/TT – NHNN, bao gồm nội dung điều kiện vay, mục đích sử dụng tiền vay, hình thức vay, số tiền vay, lãi suất, thời hạn vay, hình thức bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm, phương thức trả nợ cam kết khác bên thoả thuận Như vậy, hình thức HĐTD điều kiện có hiệu lực HĐTD Giao dịch vay tín dụng phải lập thành văn có hiệu lực pháp luật 2.2 Các trường hợp HĐTD bị vô hiệu 2.2.1 HĐTD vô hiệu vi phạm điều kiện hình thức hợp đồng Thỏa thuận cho vay theo Khoản Điều 23 Thông tư 39/2016/TTNHNN phải lập hình thức thỏa thuận cho vay cụ thể thỏa thuận khung thỏa thuận cho vay cụ thể Việc cho vay TCTD khách hàng phải lập thành HĐTD dạng văn cơng nhận có hiệu lực Ngoại lệ: Giao dịch vay tín dụng khơng bị vơ hiệu vi phạm điều kiện có hiệu lực hình thức quy định Điều 129 Bộ luật Dân 2015, cụ thể thuộc trường hợp HĐTD xác lập theo quy định phải văn văn không quy định luật mà bên bên thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch, theo yêu cầu bên bên, Tòa án định cơng nhận hiệu lực giao dịch 2.2.2 HĐTD vô hiệu bị lừa dối Tương tự hành vi lừa dối giao dịch dân sự, lừa dối giao dịch vay tín dụng hành vi cố ý bên người thứ ba nhằm làm cho bên hiểu sai lệch chủ thể, tính chất đối tượng nội dung giao dịch dân nên xác lập giao dịch (Điều 127 Bộ luật Dân 2015) Ví dụ, khách hàng cung cấp thông tin sai lệch chủ thể hợp đồng thực tế chủ thể khơng có quyền ký kết hợp đồng, nội dung hợp đồng vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội, bên cịn lại có quyền u cầu Tồ án tun HĐTD vơ hiệu Tuy nhiên, theo quy định Khoản Điều 95 Luật TCTD 2010 quy định “TCTD có quyền chấm dứt việc cấp tín dụng, thu hồi nợ trước hạn phát khách hàng cung cấp thông tin sai thật, vi phạm quy định hợp đồng cấp tín dụng” Trong trường hợp này, phát yếu tố lừa dối điều kiện để TCTD đơn phương chấm dứt HĐTD trước thời hạn 2.2.3 HĐTD vô hiệu vi phạm điều cấm luật Theo Điểu 123 Bộ luật Dân 2015 “điều cấm luật quy định luật không cho phép chủ thể thực hành vi định” Ví dụ: - Theo Điều Thơng tư số 11/2011/TT-NHNN ngày 29/4/2011 Ngân hàng Nhà nước quy định chấm dứt huy động cho vay vốn vàng TCTD (được sửa đổi, bổ sung Thông tư số 24/2012/TT-NHNN ngày 23/8/2012) kể từ ngày 01/5/2011, việc cho vay vàng tổ chức tín dụng khách hàng không hợp pháp Như vậy, trước ngày 01/5/2011 TCTD phép cho khách hàng vay vốn vàng; kể từ ngày 01/5/2011 giao dịch vay tín dụng với đối tượng giao dịch vàng bị vô hiệu tuyệt đối - Theo Khoản Điều Khoản Điều Quy chế cho vay 1627, việc vay vốn phải có mục đích bên vay vốn phải sử dụng vốn vay mục đích Mục đích vay vốn trình bày Đơn xin vay Dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phương án phục vụ đời sống khách hàng lập TCTD thẩm định để xác định tính xác thực, tính hợp pháp Như có nghĩa TCTD phát khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích có quyền u cầu Tòa án tuyên HĐTD TCTD khách hàng vô hiệu Pháp luật giải tranh chấp phát sinh HĐTD bị vô hiệu 3.1 Khái niệm pháp luật giải tranh chấp HĐTD Có thể hiểu giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD hành vi pháp lý, theo bên tranh chấp thương lượng để đạt thỏa thuận biện pháp khắc phục mâu thuẫn, xung đột, bất đồng quan hệ HĐTD; thông qua bên thứ ba để tiến hành biện pháp nhằm giải mẫu thuẫn, xung đột, bất đồng bên quan hệ HĐTD nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, bên có lợi Như vậy, pháp luật giải tranh chấp HĐTD tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh trình giải tranh chấp HĐTD, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp HĐTD 3.2 Quy định pháp luật giải tranh chấp HĐTD bị vô hiệu Cũng giống giải tranh chấp giao dịch dân vơ hiệu, bên thỏa thuận tự nguyện chấm dứt việc thực HĐTD, song có tranh chấp xảy ra, trường hợp bên thỏa thuận với việc chấm dứt hợp đồng hồn tồn xảy Khi bên khơng thể tự thương lượng hịa giải để giải tranh chấp bên có quyền u cầu Tịa án tun bố hợp đồng vô hiệu giải hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu theo quy định Điều 131 Bộ luật Dân 2015 Cụ thể: “1 Giao dịch dân vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm giao dịch xác lập Khi giao dịch dân vơ hiệu bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận Trường hợp khơng thể hồn trả vật trị giá thành tiền để hồn trả Bên tình việc thu hoa lợi, lợi tức khơng phải hồn trả lại hoa lợi, lợi tức Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường Việc giải hậu giao dịch dân vô hiệu liên quan đến quyền nhân thân Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định” Thứ nhất, quyền nghĩa vụ bên HĐTD vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ bên kể từ thời điểm xác lập, có nghĩa pháp luật khơng bảo vệ quyền, nghĩa vụ bên hợp đồng vô hiệu bên thực xong hợp đồng Do đó, HĐTD xác lập mà bên chưa thực nghĩa vụ bên phải ngừng không thực hợp đồng; bên thực khơng tiếp tục thực hợp đồng Tuy nhiên nhều trường hợp cần thiết phải xét đến mối quan hệ HĐTD giao dịch bảo đảm Quan hệ giao dịch bảo đảm hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm quy định Điều 15 Văn hợp số 8019/VBHN-BTP: - HĐTD bị vô hiệu mà bên chưa thực hợp đồng giao dịch bảo đảm chấm dứt; thực phần toàn hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm giao dịch bảo đảm khơng chấm dứt, khơng có thỏa thuận khác - Giao dịch bảo đảm vô hiệu không làm chấm dứt HĐTD, khơng có thỏa thuận khác - HĐTD bị hủy bỏ đơn phương chấm dứt thực mà bên chưa thực hợp đồng giao dịch bảo đảm chấm dứt; thực phần tồn HĐTD giao dịch bảo đảm khơng chấm dứt, khơng có thỏa thuận khác - Giao dịch bảo đảm bị hủy bỏ đơn phương chấm dứt thực không làm chấm dứt HĐTD, khơng có thỏa thuận khác - Trong trường hợp giao dịch bảo đảm không chấm dứt theo quy định khoản khoản Điều 15 Văn hợp số 8019/VBHN-BTP bên nhận bảo đảm có quyền xử lý tài sản bảo đảm để tốn nghĩa vụ hồn trả bên có nghĩa vụ Thứ hai, hồn trả lại tài sản Khi HĐTD vô hiệu, bên “phải khôi phục tình trạng ban đầu hồn trả cho nhận.” Trong trường hợp việc hồn trả lại vật khơng thể thực nhiều lý tài sản tiêu thụ, bị mất, bị bán cho người khác… trị giá thành tiền để hoàn trả Trường hợp đơn phương chấm dứt thực HĐTD vô hiệu Căn Khoản Điều 95 Luật TCTD 2010, TCTD có quyền chấm dứt việc cấp tín dụng, thu hồi nợ trước hạn phát khách hàng cung cấp thông tin sai thật, vi phạm quy định hợp đồng cấp tín dụng Khi thực chấm dứt cho vay, thu hồi nợ trước hạn theo thỏa thuận thỏa thuận cho vay, TCTD phải thông báo cho khách hàng việc chấm dứt cho vay, thu hồi nợ trước hạn Nội dung thông báo tối thiểu bao gồm thời điểm chấm dứt cho vay, thu hồi nợ trước hạn, số dư nợ gốc bị thu hồi trước hạn; thời hạn hoàn trả số dư nợ gốc bị thu hồi trước hạn, thời điểm chuyển nợ hạn lãi suất áp dụng số dư nợ gốc bị thu hồi trước hạn quy định khoản Điều 21 Thông tư 39/2016/TT-NHNN Khoản Điều 95 Luật TCTD 2010 Bên đơn phương chấm dứt thực hợp đồng phải thơng báo cho bên cịn lại biết việc chấm dứt hợp đồng, không thông báo mà gây thiệt hại phải bồi thường Khi hợp đồng bị đơn phương chấm dứt thực hợp đồng chấm dứt kể từ thời điểm bên nhận thông báo chấm dứt Các bên tiếp tục thực nghĩa vụ, trừ thỏa thuận phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại thỏa thuận giải tranh chấp Bên thực nghĩa vụ có quyền u cầu bên tốn phần nghĩa vụ thực theo quy định Điều 428 Bộ luật Dân 2015 KẾT LUẬN Hoạt động vay tín dụng, theo dịng phát triển kinh tế Việt Nam, ngày biết đến rộng rãi có vị trí định thị trường nói chung Song với chiều hướng gia tăng tranh chấp phát sinh từ hoạt động cấp tín dụng bên xảy mâu thuẫn việc thực quyền nghĩa vụ ghi nhận HĐTD, với tính chất mức độ ngày phức tạp nghiêm trọng Do đó, việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật dân hợp đồng tín dụng nói chung pháp luật ngân hàng, TCTD nói riêng quan trọng cần thiết, nhằm đảm bảo tính cơng bằng, khách quan minh bạch sở pháp lý áp dụng để giải tranh chấp HĐTD Bên cạnh đó, việc thường xuyên cập nhật, bổ sung quy định pháp luật phù hợp với tình hình thực tiễn thị trường góp phần tăng tính hiệu hoạt động tín dụng TCTD tạo điều kiện thuận lợi cho quan nhà nước có thẩm quyền thực tra, giám sát hoạt động tín dụng thị trường Việc ban hành văn hướng dẫn pháp luật liên quan đến lĩnh vực tín dụng nên thực đầy đủ để chủ thể kinh doanh nắm bắt thực quy định pháp luật tham gia vào hoạt động tín dụng 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân 2015 số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015, truy cập https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Bo-luat-dan-su-2015296215.aspx Luật Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010, truy cập https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tien-te-Ngan-hang/Luat-cac-tochuc-tin-dung-2010-108079.aspx Phạm Thị Như Bình (2017), Giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tòa án cấp sơ thẩm theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật – Đại học Huế Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng ngày 30/12/2016, truy cập https://thuvienphapluat.vn/van-ban/tien-te-ngan-hang/Thong-tu-392016-TT-NHNN-hoat-dong-cho-vay-cua-to-chuc-tin-dung-chi-nhanh-ngan-hangnuoc-ngoai-338877.aspx chuyentuvanluat.wordpress.com, Hợp đồng tín dụng vơ hiệu nào? Hệ pháp lý sao?, truy cập https://chuyentuvanluat.wordpress.com/2018/05/31/hop-dong-tin-dung-vo-hieukhi-nao-he-qua-phap-ly-se-ra-sao/, truy cập ngày 31/05/2021 khoaluat.duytan.edu.vn, Một số vấn đề lý luận pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng, truy cập https://khoaluat.duytan.edu.vn/goc-hoc-tap/mot-so-van-de-ly-luan-va-phap-luatve-giai-quyet-tranh-chap-hop-dong-tin-dung-ki-1/, truy cập ngày 30/05/2021 luatsubaoho.com, Giải hợp đồng vô hiệu, truy cập https://luatsubaoho.com/phapluat/giai-quyet-khi-hop-dong-vo-hieu/, truy cập ngày 31/05/2021 phaptri.vn, Những dạng tranh chấp hợp đồng tín dụng phổ biến, truy cập http://phaptri.vn/nhung-dang-tranh-chap-hop-dong-tin-dung-pho-bien/, truy cập ngày 01/06/2021 11 ... trường hợp HĐTD bị vô hiệu 2.1 Điều kiện có hiệu lực HĐTD 2.2 Các trường hợp HĐTD bị vô hiệu Pháp luật giải tranh chấp phát sinh HĐTD bị vô hiệu 3.1 Khái niệm pháp luật giải. .. tích pháp luật giải tranh chấp tín dụng phát sinh trường hợp HĐTD bị tuyên bố vô hiệu, nhằm khai thác làm rõ trường hợp tranh chấp cụ thể phát sinh từ HĐTD NỘI DUNG Khái quát tranh chấp phát sinh. .. chỉnh quan hệ phát sinh trình giải tranh chấp HĐTD, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp HĐTD 3.2 Quy định pháp luật giải tranh chấp HĐTD bị vô hiệu Cũng giống giải tranh chấp giao dịch

Ngày đăng: 24/02/2023, 12:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan