Pl về giải quyết tranh chấp phát sinh khi hợp đồng tín tụng vô hiệu

18 0 0
Pl về giải quyết tranh chấp phát sinh  khi hợp đồng tín tụng vô hiệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI TIỂU LUẬN MÔN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍNH DỤNG ĐỀ TÀI PL VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH KHI HỢP ĐỒNG TÍN TỤNG VÔ HIỆU Giảng viên TS LÊ THỊ THU[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI TIỂU LUẬN MÔN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍNH DỤNG ĐỀ TÀI: PL VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH KHI HỢP ĐỒNG TÍN TỤNG VƠ HIỆU Giảng viên: TS LÊ THỊ THU THỦY Hà nội: 2021 Mục Lục A Lời mở đầu I Những lý luận chung hợp đồng tín dụng 1 Khái niệm hợp đồng tín dụng Đặc điểm hợp đồng tín dụng Tranh chấp hợp đồng tín dụng II Hợp đồng tín dụng vơ hiệu nào? Các trường hợp giao dịch dân vô hiệu BLDS 2015 Hợp đồng tín dụng bị coi vơ hiệu tuyệt đối 2.1 Hợp đồng tín dụng vơ hiệu vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội 2.2 Hợp đồng tín dụng vơ hiệu giả tạo (Điều 124 Bộ luật dân 2015) 2.3 Hợp đồng vô hiệu vi phạm điều kiện hình thức bắt buộc (Điều 129 BLDS 2015) Hợp đồng tín dụng vơ hiệu tương đối 3.1 Hợp đồng tín dụng vơ hiệu vi phạm điều kiện lực chủ thể (Điều 125 BLDS 2015) 3.2 Hợp đồng tín dụng vơ hiệu bị nhầm lẫn (Điều 126 Bộ luật dân 2015) 3.3 Hợp đồng tín dụng vơ hiệu bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép (Điều 127 Bộ luật dân 2015) III Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng vơ hiệu Quy định chung giải hậu giao dịch dân vô hiệu Tuyên bố giao dịch dân vô hiệu Vấn đề bồi thường thiệt hại Thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng tín dụng vơ hiệu 10 Các bước giải tranh chấp hợp đồng tín dụng vơ hiệu 10 IV Thực trạng pháp luật Việt Nam 10 V Một số nguyên nhân dẫn tới hợp đồng tín dụng vơ hiệu 13 VI Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật giúp hạn chế hợp đồng tín dụng vơ hiệu .14 B Kết luận 15 A Lời mở đầu Hiện vấn đề vay mượn tài sản vấn đề thường gặp sống hàng ngày Đặc biệt giao đoạn tồn cầu hóa xu hướng phát triển tất lĩnh vực giới ngày văn hóa, ngơn ngữ mà đặc biệt kinh tế Khi kinh tế ngày phát triển nhu cầu lưu thơng vốn vươn lên mức cao hơn, ngun nhân dẫn đến hệ ngày có nhiều cá nhân, tổ chức có nhu cầu vay vốn từ tổ chức tín dụng Từ tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngày nhiều: tranh chấp quy định lãi suất, thời gian tốn, hiệu lực hợp đồng Nhìn chung vấn đề phát sinh tranh chấp từ hợp đồng tín dụng vấn đề quan tâm đặc biệt tranh chấp phát sinh hiệu lực hợp đồng Đây vấn đề vơ khó phức tạp Đòi hỏi nhà chủ thể ký kết nhà làm luật phải hiểu rõ phát luật để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người có quyền lợi liên quan Chính lý em định chọn đề tài Pháp luật giải tranh chấp phát sinh hợp đồng tín dụng vơ hiệu Với mong muốn tìm hiểu, phân tích rõ quy định pháp luật Việt Nam, từ đưa số giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta I Những lý luận chung hợp đồng tín dụng Khái niệm hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng thỏa thuận văn tổ chức tín dụng (gọi bên cho vay) tổ chức, cá nhân (gọi bên vay), việc chuyển giao khoản tiền cho bên vay sử dụng thời hạn định dựa nguyên tắc hoàn trả gốc lãi thời gian định Bản chất pháp lý hợp đồng tín dụng hợp đồng vay tài sản theo Bộ luật dân năm 2015 , thỏa thuận bên, theo bên cho vay giao tài sản cho bên vay, đến hạn bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi có thỏa thuận theo quy định pháp luật Đặc điểm hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng hợp đồng có đầy đủ đặc điểm chung hợp đồng: - Là thỏa thuận hai hay nhiều bên, thỏa thuận dựa thống ý chí ý chí khơng trái quy định pháp luật - Là kiện pháp lý phát sinh hậu pháp lý: Xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân bên chủ thể - Nội dung hợp đồng dân quyền nghĩa vụ mà bên chủ thể quy định cho nhau, không trái quy định pháp luật - Mục đích hợp đồng lợi ích hợp pháp, khơng trái đạo đức xã hội mà bên hướng tới Chỉ mục đích hợp đồng chứng minh thừa nhận hợp pháp, không trái đạo đức xã hội hợp đồng phát sinh hiệu lực, qua quyền nghĩa vụ bên thực thực tế Ngoài đặc điểm chung hợp đồng, hợp đồng tín dụng có đặc điểm riêng cho mình: - Hợp đồng tín dụng hợp đồng song vụ - Được lập văn - Đối tượng thỏa thuận khoản tiền cho vay - Hợp đồng tín dụng dựa nguyên tắc hồn trả Tranh chấp hợp đồng tín dụng Tranh chấp hợp đồng tín dụng mâu thuẫn phát sinh quyền, nghĩa vụ bên cho vay bên vay bao gồm tranh chấp: điều khoản số tiền, thời hạn trả tiền, số tiền phải trả, lãi suất, hiệu lực hợp đồng, quy định pháp luật điều chỉnh II Hợp đồng tín dụng vô hiệu nào? Theo Điều 116 Bộ luật dân 2015 quy định khái niệm giao dịch dân sự: “Giao dịch dân loại hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Giao dịch hành vi có ý thức chủ thể nhằm đạt mục đích định, hành vi giao dịch dân hành vi mang tính ý chí chủ thể tham gia giao dịch, với mục đích, động định Do giao dịch dân vơ hiệu khơng có điều kiện quy định Điều 177 BLDS 2015 cụ thể: Thứ nhất: Chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập; Thứ hai: Mục đích nội dung giao dịch dân không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội Thứ ba: Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch dân trường hợp luật có quy định Thứ tư: Các trường hợp khác Bộ luật quy định Hợp đồng giao dịch dân có đặc trưng giao dịch nhiều bên hai bên phải có thỏa thuận Từ phân tích hợp đồng tín dụng loại giao dịch dân theo quy định Bộ luật dân 2015 Vậy hợp đồng tín dụng vô hiệu vi phạm điều kiện vô hiệu giao dịch dân Những quy định vơ hiệu giao dịch dân có ỹ nghĩa vô quan trọng việc thiết lập trật tự kỷ cương xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân nhà nước, bảo đảm an toàn pháp lý cho chủ thể giao dịch dân 1 Các trường hợp giao dịch dân vô hiệu BLDS 2015 Các trường hợp giao dịch dân phân thành hai nhóm chính: Vơ hiệu tuyệt đối (hay cịn gọi vơ hiệu đương nhiên) vơ hiệu tương đối (hay cịn gọi vơ hiệu bị tuyên) Sự phân loại dựa vào số đặc điểm thể chất hai khái niệm giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối vô hiệu tương đối là: Thứ nhất, khác biệt trình tự vơ hiệu giao dịch Giao dịch dân vơ hiệu tuyệt đối bị coi vơ hiệu Cịn vơ hiệu tương đối khơng vô hiệu mà trở nên vô hiệu có đơn yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan bị tịa án tun bố vơ hiệu Thứ hai, khác biệt mục đích Các trường hợp pháp luật quy định giao dịch vô hiệu tuyệt đốt nhằm mục đích bảo vệ lợi ích cơng (lợi ích Nhà nước, xã hội nói chung) Cịn trường hợp pháp luật quy định vơ hiệu tương đối nhằm mục đích bảo vệ lợi ích cho chủ thể tham gia giao dịch Hợp đồng tín dụng bị coi vơ hiệu tuyệt đối Hợp đồng tín dụng vơ hiệu vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội Theo Điều 123 Bộ luật dân 2015, giao dịch dân có mục đích, nội dung vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội bị vơ hiệu Điều cấm luật quy định luật không cho phép chủ thể thực hành vi định Đạo đức xã hội chuẩn mực ứng xử chung đời sống xã hội, cộng đồng thừa nhận tơn trọng ⇨ Hợp đồng có mục đích, nội dung vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội bị vơ hiệu tồn kể từ thời điểm giao kết hợp đồng Hợp đồng tín dụng vơ hiệu giả tạo (Điều 124 Bộ luật dân 2015) Khi bên xác lập giao dịch dân cách giả tạo nhằm che giấu giao dịch dân khác giao dịch dân bị vơ hiệu, cịn giao dịch dân bị che giấu có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch dân vơ hiệu theo quy định pháp luật Trường hợp xác lập giao dịch dân nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba giao dịch dân vơ hiệu Hợp đồng vô hiệu vi phạm điều kiện hình thức bắt buộc (Điều 129 BLDS 2015) Theo nguyên tắc chung chủ thể tự lựa chọn hình thức giao dịch Trừ số giao dịch phát luật quy định buộc phải thể hình thức văn bản, phải có chứng thực, chứng nhận, đăng ký xin phép, mà bên không tuân thủ quy định bị vơ hiệu - Giao dịch dân xác lập theo quy định phải văn văn không quy định luật mà bên bên thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch theo yêu cầu bên bên, Tịa án định cơng nhận hiệu lực giao dịch - Giao dịch dân xác lập văn vi phạm quy định bắt buộc công chứng, chứng thực mà bên bên thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch theo yêu cầu bên bên, Tòa án định công nhận hiệu lực giao dịch Trong trường hợp này, bên khơng phải thực việc công chứng, chứng thực Hợp đồng tín dụng vơ hiệu tương đối Hợp đồng tín dụng vô hiệu vi phạm điều kiện lực chủ thể (Điều 125 BLDS 2015) - Người chưa thành niên, người lực hành vi dân , người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực Tịa tun giao dịch vô hiệu theo quy định pháp luật giao dịch phải người đại diện họ xác lập, thực đồng ý, trừ trường hợp sau: + Giao dịch dân người chưa đủ sáu tuổi, người lực hành vi dân nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu hàng ngày người + Giao dịch dân làm phát sinh quyền miễn trừ nghĩa vụ cho người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân với người xác lập, thực giao dịch với họ + Giao dịch dân người giao dịch xác lập có hiệu lực sau thành niên sau khôi phục lực hành vi dân - Giao dịch dân vô hiệu người xác lập không làm chủ hành vi (Điều 128 Bộ luật dân 2015) Người có lực hành vi dân xác lập giao dịch vào thời điểm không nhận thức làm chủ hành vi có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân vơ hiệu Hợp đồng tín dụng vơ hiệu bị nhầm lẫn (Điều 126 Bộ luật dân 2015) Trường hợp giao dịch dân xác lập nhầm lẫn làm cho bên bên khơng đạt mục đích việc xác lập giao dịch bên bị nhầm lẫn có quyền u cầu Tịa án tun bố giao dịch dân vơ hiệu trừ trường hợp: + Giao dịch dân xác lập có nhầm lẫn khơng vơ hiệu trường hợp mục đích xác lập dân bên đạt bên khắc phục nhầm lẫn làm cho mục đích việc xác lập giao dịch dân đạt Trong giao dịch dân bên nhầm lẫn có nhầm lẫn cố ý nhầm lẫn vô ý Nếu chứng minh giao dịch dân xác lập nhầm lẫn cố ý bên lại yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu lừa dối Hợp đồng tín dụng bị nhầm lẫn hợp đồng vơ hiệu tồn khơng có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết hợp đồng Hợp đồng tín dụng vô hiệu bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép (Điều 127 Bộ luật dân 2015) Khi bên tham gia giao dịch dân bị lừa dối, đa dọa cưỡng ép có quyền u cầu tịa án tun bố giao dịch dân vơ hiệu Lừa dối giao dịch dân hành vi cố ý bên người thứ ba làm cho bên hiểu sai lệch chủ thể, tính chất đối tượng nội dung giao dịch dân nên xác lập giao dịch dân Đe dọa, cưỡng ép giao dịch dân hành vi cố ý bên người thứ ba làm cho bên buộc phải thực giao dịch dân nhằm tránh gây thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm người thân thích Vậy hợp đồng tín dụng vi phạm điều cấm luật giao dịch dân vô hiệu hợp đồng bị vơ hiệu III Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng vơ hiệu Quy định chung giải hậu giao dịch dân vô hiệu Hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu quy định Điều 131 BLDS Khoản Điều 131 quy định có tính nguyên tắc chung cho việc xử lý hậu giao dịch dân vơ hiệu, là: “Giao dịch dân vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân cá bên kể từ thời điểm giao dịch dân xác lập” Như hợp đồng tín dụng vơ hiệu thỏa thuận coi khơng có, khác với trường hợp bên “chấm dứt hợp đồng” trường hợp trước thời điểm chấm dứt hợp đồng hợp đồng có hiệu lực, thỏa thuận bên có giá trị bắt buộc với bên đến hợp đồng chấm dứt, việc bên thực hợp đồng trường thời điểm chấm dứt phải tôn trọng công nhận Vậy xác định tun bố hợp đồng tín dụng vơ hiệu theo Điều 137 BLDS 2015 quy định “khi giao dịch dân vơ hiệu bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận Trường hợp khơng thể hồn trả vật phải hồn trả tiền.” Tun bố giao dịch dân vô hiệu Theo quy định Điều 122 BLDS giao dịch dân vơ hiệu “Giao dịch không thỏa mãn điều kiện quy định Điều 117” Theo quy định Chương VIII (Giao dịch dân sự) giải hậu giao dịch dân vơ hiệu giao dịch bị tuyên bố vô hiệu Theo quy định BLDS quy định giao dịch vô hiệu áp dụng cho hợp đồng vô hiệu (Điều 407 BLDS 2015) Vì vậy, hợp đồng vơ hiệu phải “tun bố hợp đồng vơ hiệu” Quy định thời hiệu u cầu Tịa án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu áp dụng cho hợp đồng vô hiệu Theo quy định điểm c khoản Điều 688 BLDS giao dịch xác lập trước ngày BLDS có hiệu lực “Thời hiệu áp dụng theo quy định Bộ luật này” Vì vậy, việc xác định thời hiệu u cầu tun bố vơ hiệu áp dụng pháp luật thời điểm xác lập mà áp dụng theo quy định BLDS Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu quy định Điều 132 BLDS, có quy định quan trọng là: “Hết thời hiệu quy định khoản Điều mà khơng có u cầu tun bố giao dịch dân vơ hiệu giao dịch dân có hiệu lực, bên phải đảm bảo thực đầy đủ quyền nghĩa vụ hợp đồng.” Như vậy, hợp đồng vơ hiệu hình thứ, sau 02 (hai) năm kể từ ngày giao kết u cầu tun bố vơ hiệu có hiệu lực mà khơng cần hồn thiện hình thức Chỉ có trường hợp khoản Điều 132 thời hiệu u cầu Tịa án tun bố giao dịch dân khơng bị hạn chế, trường hợp vô hiệu giả tạo (Điều 124 BLDS) trường hợp vơ hiệu “có mục đích nội dung vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội” (Điều 123 BLDS) Vấn đề bồi thường thiệt hại Liên quan đến vấn đề bồi thường thiệt hại theo khoản Điều 131 BLDS 2015 Khi giao dịch dân vơ hiệu, bên có u cầu giải bồi thường Tịa án có trách nhiệm xác định thiệt hại xảy ra, nguyên tắc, bên phải bồi thường thiệt hại cho bên có thiệt hại xả ra, khơng có thiệt hại khơng có trách nhiệm bồi thường Việc định giá tài sản giao dịch vấn đề đáng lưu ý để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại Về nguyên tắc, người có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường Trong đó, tồn lỗi bên lỗi hai bên Trong trường hợp tồn lỗi hai bên xác định mức độ lỗi quy trách nhiệm bồi thường thiệt hại 4 Thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng tín dụng vơ hiệu Theo khoản Điều 26 Bộ luật tố tụng dân 2015 quy định tranh chấp dân thuộc thẩm quyền giải Tòa án: “3 Tranh chấp giao dịch dân sự, hợp đồng dân sự.” Vậy hợp đồng tín dụng dân vơ hiệu bên có quyền u cầu Tịa án giải theo quy định pháp luật Các bước giải tranh chấp hợp đồng tín dụng vơ hiệu Khi bên tham gia ký kết hợp đồng tín dụng phát hợp đồng vi phạm điều cấm làm cho hợp đồng khơng có hiệu lực thi có quyền u cầu Tịa án tun bố hợp đồng vơ hiệu Thủ tục u cầu Tịa án tuyên hợp đồng vô hiệu thực sau: + Cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện phải làm đơn khởi kiện Đơn khởi kiện đầy đủ thông tin theo quy định pháp luật: Ngày tháng năm khởi kiện, tên Tịa án nhận đơn khởi kiện, thơng tin người khởi kiện người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, danh mục tài liệu, chứng kèm theo đơn khởi kiện + Nộp đơn khởi kiện phận tiếp nhận đơn khởi kiện Tòa án thơng qua hình thức nộp trực tiếp phương thức gửi trực tuyến Tịa án có trách nhiệm cấp giấy xác nhận nhận đơn cho người khởi kiện + Trong thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện, Chánh án Tòa án phân công Thẩm phán xem xét đơn khởi kiện IV Thực trạng pháp luật Việt Nam 10 - Thành tựu Bộ luật dân 2015 quy định giao dịch dân vô hiệu: Điều 122 Bộ luật Dân 2015 quy định giao dịch dân vô hiệu kế thừa quy định Điều 127 Bộ luật Dân 2005 So với quy định giao dịch dân vô hiệu 2005, Bộ luật dân 2015 có bổ sung cụm từ “trừ trường hợp luật có quy định khác” Đây thực điều cần thiết bở lẽ quy định có hiệu lực luật dân áp dụng cho đa số trường hợp, nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho bên Tuy nhiên thực tế tuyên bố giao dịch dân vô hiệu số trường hợp không cần thiết Ví dụ Điểm a khoản Điều 125 Bộ luật dân 2015 “giao dịch dân người chưa đủ sáu tuổi, người lực hành vi dân nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu hàng ngày người đó” khơng bị xem vơ hiệu Như ta thấy việc bổ sung làm rõ trường hợp không bị vô hiệu mở rộng so với Bộ luật Dân 2005 Theo Điều 128 Bộ luật Dân năm 2005 quy định giao dịch dân vơ hiệu “mục đích nội dung vi phạm điều cấm pháp luật, trái lại đạo đức xã hội” Tuy nhiên Bộ luật dân 2015 quy định Điều 123 giao dịch dân bị vơ hiệu “mục đích nội dung vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội” Từ khác biệt thấy rằng, Bộ luật dân năm 2015 có bước phát triển mới, phạm vi xác định giao dịch dân thu hẹp lại giúp cho người làm luật dễ dàng xác định trường hợp vô hiệu thực tế, hạn chế tùy tiện việc tuyên bố giao dịch dân vô hiệu So với Điều 132 Bộ luật Dân 2005 Bộ luật Dân năm 2015 bổ sung cụm từ “cưỡng ép” “Khi bên tham gia giao dịch dân bị lừa dối bị đe dọa, cưỡng ép có quyền u cầu Tịa án 11 tun bố giao dịch dân vơ hiệu” Ta thấy “đe dọa, cưỡng ép” giao dịch dân hành vi cố ý bên bên thứ ba buộc cho bế phải thực giao dịch Đe dọa cưỡng ép hai hành vi có mức độ ép buộc thực tăng nặng dần Bộ luật Dân 2015 bổ sung thêm hành vi “cưỡng ép” giúp sát gần với thực Ngoài Bộ luật thay cụm từ “cha, mẹ, vợ, chồng, mình” cụm từ “người thân thích mình” Đây điểm tiến bộ, tích cực Điều 132 Bộ luật dân 2005 liệt kê đối tượng phạm vi hẹp Mà thực tế người thân thích cịn bao gồm bạn thân, ơng, bà, cơ, dì, Vì vậy, viêc thay cụm từ cần thiết Bộ luật dân 2015 có nhiều điểm tiến bộ, quy định chi tiết hơn, sát với thực tế sống Tuy nhiên tránh khỏi bất cập kinh tế thị trường đa dạng, phức tạp vận động phát triển, đời sống lên, trình độ dân trí nâng cao, nhu cầu giao dịch ngày phát sinh, trở nên cần thiết cá nhân tổ chức - Một số bất cập Bộ luật dân 2015 quy định giao dịch dân vô hiệu: Thứ nhất,vấn đề giao dịch dân vô hiệu bị nhầm lẫn quy định Điều 126 BLDS 2015 có sửa đổi bổ sung so với Điều 131 BLDS 2005 Theo Điều 126 BLDS 2015 theo hướng “trường hợp giao dịch dân xác lập có nhầm lẫn làm cho bên bên khơng đạt mục đích việc xác lập giao dịch bên bị nhầm lẫn có quyền u cầu tịa án tun bố giao dịch dân vô hiệu, trừ trường hợp quy định khoản Điều này.” Điều luật vừa nêu có số hạn chế bất cập : Một, đề cập tới nhầm lẫn lỗi bên mà chưa bao quát hết trường hợp 12 nhầm lẫn hai nhầm lẫn nên coi bên có lỗi Hai, đề cập tới nhầm lẫn “về nội dung” hệ thống thừa nhận nhầm lẫn “chủ thể” (thực tế loại nhầm lẫn có Tịa án giải theo hướng vơ hiệu) Thứ ba, cho vô hiệu bên “không chấp nhận” thay đổi trong có nhầm lẫn thay đổi Thứ hai, xác định hợp đồng vơ hiệu cịn nhiều bất cập Theo quy định khoản 1, Điều 129 Bộ luật dân 2015 “ Giao dịch dân vi phạm quy định điều kiện có hiệu lực hình thức vơ hiệu trừ trường hợp sau đây: 1.Giao dịch dân xác lập theo quy định phải văn văn không quy định luật mà bên bên thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch theo yêu cầu bên bên, Tịa án định cơng nhận hiệu lực giao dịch ” Với nội dung nêu Bộ luật dân 2015 đưa quy định bắt buộc phải lập thành văn vào làm điều kiện có hiệu lực, nhiên với trường hợp khơng lập thành văn quy định việc xác định hai phần ba nghĩa vụ khó với hợp đồng có nghĩa vụ khơng phân chia theo phần danh sách nghĩa vụ mà hợp đồng nêu mang tính chất liệt kê danh sách mở V Một số nguyên nhân dẫn tới hợp đồng tín dụng vơ hiệu Thứ nhất, quy định pháp luật nằm nhiều văn luật khác nên người dân khó mà tiếp cận, nắm bắt với quy định hợp đồng bị coi vơ hiệu, ngồi Bộ luật dân luật chung cịn nhiều quy định nằm rải rác luật chuyên ngành Vì quy định không nằm tập trung văn pháp luật cụ thẻ nên người làm cơng tác xét xử tìm hiểu cịn gặp nhiều khó khăn 13 người dân bình thường Điều gây khó khăn cho người giao kết hợp đồng; Thứ hai, chủ thể ký kết lúc tương đồn trình độ hiểu biết pháp luật Vì có người lợi dụng sơ hở luật, lợi dụng thiếu hiểu biết pháp luật, thiếu thông tin hay việc tiếp cận thông tin không minh bạch số người tham gia ký kết hợp đồng mà cố tình giao kết hợp đồng không tuân thủ quy định pháp luật dẫn tới hợp đồng bị vô hiệu; Thứ ba, bất cập việc xác định “một bên bên thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch” quy định ĐIều 129 BLDS 2015 Vì chưa có văn hướng dẫn cụ thể xác định việc bên bên thực coi thực hai phần ba nghĩa vụ Điều luật dẫn đến áp dụng tùy tiện theo cách nghĩ, quan điểm chủ quan người xét xử mà đưa đến hậu pháp lý khác nhau, không thống nhất, không xác thực công tác xét xử; Thứ tư, hiểu biết pháp luật, nhận thức pháp luật người tham gia ký kết hợp đồng cịn q yếu nên họ khơng thể hiểu hết quy định pháp luật mà họ lại tham gia giao dịch này, dẫn đến hậu nghiêm trọng mà người thiệt thịi ln họ VI Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật giúp hạn chế hợp đồng tín dụng vơ hiệu Từ phân tích, nhận định xin đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật liên quan đến giao dịch dân vô hiệu sau: Thứ nhất, việc ban hành pháp luật Nhà nước ta không quan, ban ngành liên quan chịu trách nhiệm soạn thảo khơng đảm bảo tính thống nhất, liên quan thiếu tính hệ thống Vì 14 theo sau ban hành luật chung luật chuyên ngành, ban ngành nên ngồi lại kiểm sốt tính thống văn pháp luật tránh gây khó hiểu, chồng chéo lẫn Thứ hai, cần điều lại Điều 129 BLDS 2015 cho phù hợp Cần quy có hướng dẫn cụ thể việc xác định việc “một bên bên thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch.” Thứ ba, đảm bảo giao dịch dân mà pháp luật có quy định buộc tuân thủ quy định hình thức phải đảm bảo tuân thủ nghiêm ngặt, chặt chẽ Nghiêm cấm việc cố tình xác lập, thực giao dịch khơng quy định hình thức nhằm trốn tránh nghĩa vụ bên giao dịch Nhà nước B Kết luận Qua nghiên cứu đề tài Pháp luật giải tranh chấp phát sinh hợp đồng tín dụng vơ hiệu theo pháp luật Việt Nam tiểu luận cho phép đưa số kết luật sau: + Hợp đồng tín dụng vơ hiệu hợp đồng không tuân thủ điều kiện hiệu lực giao dịch dân vi phạm điều cấm luật dẫn tới hợp đồng vô hiệu tuyệt đối vô hiệu tương đối + Hợp đồng tín dụng lập văn vi phạm quy định bắt buộc công chứng, chứng thực mà bên bên thự hai phần ba nghĩa vụ yêu bên bên, Tòa án định cơng nhận hiệu lực hợp đồng + Khi hợp đồng tín dụng vơ hiệu khơng phát sinh quyền nghĩa vụ bên, khơi phục lại tình trạng ban đầu bồi thường thiệt hại có 15 Vì giao kết hợp đồng tín dụng bên cho vay bên vay cần tìm hiểu rõ quy định pháp luật tránh dẫn tới hợp đồng vô hiệu gây thiệt hại cho hai bên 16 Tài liệu tham khảo Bộ luật dân năm 2015-Luật số: 91/2015/QH13- Ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2015 Bộ luật dân năm 2005 – Số 33/2005/QH11-Ban hành ngày 14 tháng 06 năm 2005 hết hiệu lực ngày 01/01/2017 Tuyên bố giao dịch dân vô hiệu giải giao dịch dân vơ hiệu-Tạp chí tịa án Bình luận khoa học Những điểm Bộ luật dân năm 2015 PGS.TS Đỗ Văn Đại (Chủ biên)- Nhà xuất Hồng Đức-Hội Luật Gia Việt Nam Giao dịch dân vơ hiệu hình thức theo Pháp luật Việt Nam-Luận văn thạc sĩ luật kinh tế-Phạm Thị Thảo ... Vậy hợp đồng tín dụng dân vơ hiệu bên có quyền u cầu Tòa án giải theo quy định pháp luật Các bước giải tranh chấp hợp đồng tín dụng vơ hiệu Khi bên tham gia ký kết hợp đồng tín dụng phát hợp đồng. .. lý luận chung hợp đồng tín dụng 1 Khái niệm hợp đồng tín dụng Đặc điểm hợp đồng tín dụng Tranh chấp hợp đồng tín dụng II Hợp đồng tín dụng vơ hiệu nào? ... hợp đồng tín dụng ngày nhiều: tranh chấp quy định lãi suất, thời gian toán, hiệu lực hợp đồng Nhìn chung vấn đề phát sinh tranh chấp từ hợp đồng tín dụng ln vấn đề quan tâm đặc biệt tranh chấp phát

Ngày đăng: 24/02/2023, 13:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan