1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh trong quá trình thực hiện quy định về lãi suất trong hợp đồng tín dụng

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Họ tên: Dương Trịnh Hà Đăng MSV: 17061032 Học phần: Kĩ giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Mã học phần: BSL2030 Giảng viên: GVCC PGS TS Lê Thị Thu Thủy Hà Nội – 06/2021 Họ tên: Dương Trịnh Hà Đăng Học phần: Kĩ giải tranh chấp MSSV: 17061032 hợp đồng tín dụng Ngày sinh: 11/09/1999 Giảng viên: GVCC.PGS.TS Lê Thị Thu Thủy TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN ĐỀ BÀI Đề 2: Pháp luật giải tranh chấp phát sinh trình thực quy định lãi suất hợp đồng tín dụng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN QUY ĐỊNH VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN .1 Hợp đồng tín dụng .1 Lãi suất hợp đồng tín dụng Tranh chấp phát sinh trình thực quy định lãi suất hợp đồng tín dụng PHẦN II: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN QUY ĐỊNH VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Quy định pháp luật lãi suất hợp đồng tín dụng Lãi suất áp dụng với dư nợ hạn Thỏa thuận lãi chậm trả .7 Thỏa thuận thay đổi lãi suất thời hạn chưa kết thúc 4.1 Khách hàng yêu cầu thay đổi lãi suất 4.2 Tổ chức tín dụng yêu cầu nâng lãi suất cho vay Pháp luật giải tranh chấp phát sinh trình thực quy định lãi suất hợp đồng tín dụng 10 PHẦN III: NHỮNG KIẾN NGHỊ VỀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN QUY ĐỊNH VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 12 KẾT LUẬN 13 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thể vai trị quan trọng trình đưa kinh tế đất nước bước hội nhập với kinh tế khu vực giới, thơng qua chức quản lí nhà nước tiền tệ hoạt động ngân hàng Một công cụ Ngân hàng Nhà nước sử dụng nhiều để thực chức công cụ lãi suất Lãi suất công cụ sách tiền tệ, q trình hồn thiện chế điều hành lãi suất thời kỳ phải đảm bảo mục tiêu bao trùm sách tiền tệ ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế ổn định kinh tế vĩ mô Hiện nay, lãi suất cho vay tổ chức tín dụng thỏa thuận với khách hàng xác định cụ thể dựa sở quy định Bộ luật Dân 2015, Luật Tổ chức tín dụng 2010 văn hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Lãi suất hợp đồng tín dụng ảnh hưởng đến lợi ích tham gia bên quan hệ tín dụng nói riêng xã hội nói chung Tuy nhiên thực tế, việc quy định pháp luật lãi suát tồn nhiều bất cập, số quy định chưa phù hợp với sách lãi suất nay; việc tính lãi suất không thực thống thực tiễn pháp lý, khơng tạo bình đẳng, khơng khuyến khích tơn trọng pháp luật có khác biệt lãi suất ngân hàng thương mại với giao dịch vay tiền dân cư Với tính cấp thiết vậy, em lựa chọn chủ đề “Pháp luật giải tranh chấp phát sinh trình thực quy định lãi suất hợp đồng tín dụng” làm đề cho tiểu luận kết thúc học phần PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN QUY ĐỊNH VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN Hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng pháp lý mà qua đó, tổ chức tín dụng thực hoạt động cho vay Trong đó, tổ chức tín dụng doanh nghiệp thực một, số hoạt động ngân hàng, bao gồm: ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài vi mơ quỹ tín dụng nhân dân Việc cho vay tổ chức tín dụng khách hàng vay phải lập thành hợp đồng tín dụng Theo quy định Điều 463 Bộ luật dân 2015: “Hợp đồng vay tài sản thỏa thuận bên, theo bên cho vay giao tài sản cho bên vay; đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi có thỏa thuận pháp luật có quy định” hợp đồng tín dụng dạng cụ thể hợp đồng vay tài sản Như vậy, hiểu, hợp đồng tín dụng hợp đồng cho vay, theo tổ chức tín dụng bên cho vay giao cho bên vay khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời hạn định theo thoả thuận với nguyên tắc có hồn trả gốc lãi Hợp đồng tín dụng phải có nội dung điều kiện vay, mục đích sử dụng vốn vay, phương thức cho vay, số vốn vay, lãi suất, thời hạn cho vay, hình thức bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm, phương thức trả nợ cam kết khác bên thoả thuận 1, khuôn khổ quy định pháp luật Pháp luật liên quan điều chỉnh là: Bộ luật dân sự, Luật Tổ chức tín dụng Quy chế Cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Ngân hàng Nhà nước ban hành quy định cụ thể, chi tiết điều kiện, điều khoản có hợp đồng tín dụng Lãi suất hợp đồng tín dụng Lãi suất nội dung quan trọng hợp đồng tín dụng Lãi suất tỷ lệ phần trăm định tính tổng số tài sản vay kỳ hạn vay mà bên vay phải trả cho bên cho vay thêm vào với số tiền hoăc ̣ vâṭ vay Nói cách khác, lãi suất khoản tiền lợi ích vật chất khác mà bên vay phải trả thêm ngồi số tiền vật vay để sử dụng tài sản vay bên cho vay Đây xem "tăng trưởng tự nhiên tài sản" 2, "giá cả" hơp ̣ đồng vay tài sản có đền bù hay có lấy lãi Thơng thường, lãi suất tính theo đơn vị thời gian tháng, cũng khơng trường hơp ̣ tính theo ngày, tuần, năm, mùa, vụ tùy theo thỏa thuận bên hoăc ̣ theo luật định Căn vào lãi suất, số tiền vay thời gian vay mà người ta tính đươc ̣ khoản lãi mà bên vay phải trả cho bên cho vay Cụ thể: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Quyết định 20/VBHN-Ngân hàng Nhà nước Quyết định việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, Hà Nội Phạm Lê Ninh (2010), “Tranh chấp vê lãi suất hợp đồng tín dụng – Thực trạng giải pháp”, Khóa luận Tốt nghiệp cử nhân Luật, chuyên ngành Luật Thương Mại, Khoa Luật Thương Mại, Đại học Luật TP HCM, Thành phố Hồ Chí Minh Lãi = Giá trị tài sản vay x Lãi suất x Thời gian vay Lãi suất chia thành nhiều loại dựa tiêu chí khác nhau: Căn vào giá trị thực lãi suất: lãi suất danh nghĩa, lãi suất thực; Căn vào phương thức đo lường: lãi suất đơn, lãi suất kép, lãi suất hiệu quả, lãi suất hồn vốn Dưới góc độ luật học, lãi suất ngân hàng tập trung nghiên cứu nội dung sau: Căn vào loại hình tín dụng, lãi suất bao gồm lãi suất huy động lãi suất cho vay; Căn vào thời hạn áp dụng, lãi suất bao gồm lãi suất hạn lãi suất hạn; Căn vào ổn định lãi suất, lãi suất bao gồm lãi suất cố định lãi suất thả nổi3 Tranh chấp phát sinh trình thực quy định lãi suất hợp đồng tín dụng Theo khái niệm khái niệm lãi suất hợp đồng tín dụng ngân hàng đưa trước đó, tranh chấp thực quy định lãi suất hợp đồng tín dụng ngân hàng trạng pháp lý quan hệ hợp đồng tín dụng có xung đột hay bất đồng ý chí với quyền nghĩa vụ lợi ích bên liên quan đến lãi suất hợp đồng tín dụng ngân hàng Một hợp đồng tín dụng coi có tranh chấp thực quy định lãi suất xung đột, bất đồng phương diện quyền lợi bên nội dung lãi suất thể bên ngồi thơng qua chứng cụ thể xác định được4 Tranh chấp phát sinh trình thực quy định lãi suất hợp đồng tín dụng ngân hàng chủ yếu xoay quanh vấn đề liên quan đến việc thực nghĩa vụ trả lãi suất người vay mà phổ biến tranh chấp chậm tốn lãi suất dẫn đến khơng thực cam kết hợp đồng ban đầu ký kết với ngân hàng Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp liên quan đến lãi suất hợp đồng tín dụng ngân hàng có hai ngun nhân chính: Hoàng Ngọc Thành (2019), “Thực tiễn giải tranh chấp tín dụng tranh chấp dân khác lĩnh vực ngân hàng TAND Thành phố Hà Nội”, Hội thảo “Thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng tín dụng ngân hàng Tịa án Nhân dân”, Tòa án Nhân dân Tối cao – Hiệp hội ngân hàng Việt Nam, Hội An, Quảng Nam, ngày 04/10/2019 Trần Ánh Phương (2018), “Pháp luật lãi suất hợp đồng tín dụng”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật, Đại học Huế 3 - Nguyên nhân khách quan: quy định pháp luật quan có thẩm quyền liên quan đến lãi suất hợp đồng tín dụng chưa rõ ràng, thiếu thống nhất, dẫn đến cách hiểu khác áp dụng Xã hội thay đổi theo chiều hướng khác nhau, kéo theo giao dịch xã hội cũng có thêm nhiều yếu tố phức tạp đa dạng Trên thực tế, pháp luật nước ta chưa đáp ứng nhu cầu xã hội, chậm đổi dẫn tới tượng pháp luật chạy theo thay đổi xã hội5 - Nguyên nhân chủ quan: nguyên nhân chủ quan thuộc lỗi bên hợp đồng tín dụng ngân hàng Chẳng hạn, bên vay vay khoản tiền ngân hàng đồng ý với điều kiện lãi suất cũng thời hạn trả nợ gốc lãi Tuy nhiên, sau sử dụng khoản tiền đó, bên vay lại khơng đạt mục tiêu định khả tốn khơng phần lãi mà chí cịn phần nợ gốc Điều đồng nghĩa với việc bên vay không thực cam kết hợp đồng dẫn đến tranh chấp bên Trong đó, dạng tranh chấp lãi suất xảy trình thực hợp đồng là:  Tổ chức tín dụng người vay yêu cầu điều chỉnh lãi suất hợp đồng tín dụng quy định lãi suất cố định thời hạn vay  Tranh chấp mức lãi suất hợp đồng cách tính lãi hạn  Tranh chấp lãi suất nợ hạn cách tính lãi khoản nợ hạn PHẦN II: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN QUY ĐỊNH VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Quy định pháp luật lãi suất hợp đồng tín dụng Theo quy định khoản Điều 468 Bộ luật Dân năm 2015, mức lãi suất vay tiền cũng theo thỏa thuận, không vượt q 20%/năm, cịn trường hợp khơng xác định rõ lãi suất có tranh chấp lãi suất 10%/năm Trần Tuấn Anh (2016), “Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn xét xử Tòa án Nhân dân tỉnh Phú Thọ”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội, Viện hàn lầm Khoa học xã hội Việt Nam Tại khoản điều 91 Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 quy định việc tổ chức tín dụng khách hàng có quyền thỏa thuận lãi suất, phí cấp tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật Căn quy định Điều 468 Bộ luật Dân năm 2015 Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 coi luật khác có liên quan cho phép bên thỏa thuận lãi suất cho vay hợp đồng cho vay Tuy nhiên, khoản Điều 91 Luật Tổ chức tín dụng khơng quy định mang tính chất khẳng định tổ chức tín dụng khách hàng có quyền thỏa thuận lãi suất mà yêu cầu lãi suất thỏa thuận phải tuân “theo quy định pháp luật” Do đó, việc thực lãi suất cho vay theo thỏa thuận vào quy định khoản Điều 91 Luật Tổ chức tín dụng chưa đủ, tức lãi suất cho vay theo thỏa thuận phải quy định văn quy phạm pháp luật khác dẫn chiếu khoản Điều 91 Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 Hiện nay, văn quy phạm pháp luật hình thức luật luật khơng quy định chế lãi suất cho vay theo thỏa thuận tổ chức tín dụng khách hàng6 Các văn hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước cũng quy định tổ chức tín dụng khách hàng có quyền thỏa thuận lãi suất cho vay theo cung cầu vốn thị trường, nhu cầu vay vốn mức độ tín nhiệm khách hàng7 Thông tư số 39/2016/TT-Ngân hàng Nhà nước cũng quy định rõ tổ chức tín dụng khách hàng thỏa thuận lãi suất cho vay theo cung cầu vốn thị trường, nhu cầu vay vốn mức độ tín nhiệm khách hàng, trừ trường hợp Ngân hàng Nhà nước có quy định lãi suất cho vay tối đa đáp ứng số nhu cầu vốn sau: (1) Phục vụ lĩnh vực phát triển nơng nghiệp, nơng thơn theo quy định Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nông thôn; (2) Thực phương án kinh doanh hàng xuất theo quy định Luật thương mại văn hướng dẫn Luật thương mại; (3) Phục vụ kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa theo quy định Chính phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa; (4) Phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ theo quy định Chính Nguyễn Văn Phương (2018), “Vấn đề lãi suất phạt vi phạm hợp đồng cho vay - thực trạng kiến nghị”, Tạp chí Ngân hàng số 10, tháng 5/2018 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư số 39/2016/TT-Ngân hàng Nhà nước Quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước khách hàng, Hà Nội phủ phát triển công nghiệp hỗ trợ; (5) Phục vụ kinh doanh doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo quy định Luật công nghệ cao văn hướng dẫn Luật công nghệ cao Có thể thấy, quy định trần lãi suất áp dụng trường hợp cho vay ngắn hạn (dưới 12 tháng) đồng Việt Nam thuộc lĩnh vực ưu tiên quy định Thông tư số 39/2016/TT-Ngân hàng Nhà nước Cụ thể, theo định 1425/QĐ-Ngân hàng Nhà nước ngày 7/7/2014 Ngân hàng Nhà nước ban hành quy định mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa đồng Việt Nam với khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ số lĩnh vực, ngành kinh tế theo quy định Thơng tư số 39 ngày 30/12/2016, có ghi nhận cụ thể lãi sau: (1) tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi (trừ Quỹ Tín dụng nhân dân Tổ chức tài vi mơ) áp dụng mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa đồng Việt Nam 6,5%/năm; (2) Quỹ tín dụng nhân dân Tổ chức tài vi mơ áp dụng mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa đồng Việt Nam 7,5%/năm theo Còn lại, quy định chun ngành cơng nhận mức lãi suất cho vay thỏa thuận bên lĩnh vực không ưu tiên Lãi suất áp dụng với dư nợ hạn Quy định lãi suất nợ hạn pháp lý quan trọng để tổ chức tín dụng khách hàng thoả thuận lãi suất cho vay hợp đồng tín dụng Nợ hạn khoản nợ mà phần toàn nợ gốc và/hoặc lãi hạn Lãi suất hạn phát sinh tồn khoản nợ hạn Lãi suất nợ gốc hạn nội dung thường xảy tranh chấp nhiều hoạt động tín dụng8 Trên thực tế việc áp dụng cách tính lãi suất nợ hạn nhiều vấn đề chưa rõ ràng Về lãi suất áp dụng dư nợ vay hạn: Khoản Điều 466 Bộ luật Dân 2015 quy định, chậm trả nợ gốc ngồi việc phải trả nợ gốc, cịn phải trả lãi với mức lãi suất “bằng 150% lãi suất vay theo hợp đồng” Như vậy, bên vay chậm trả nợ gốc, ngồi việc phải trả nợ gốc, phải “trả lãi nợ gốc hạn chưa trả 150% lãi suất vay theo hợp đồng tương ứng vói thời gian Phùng Thị Hồng Qun (2020), “Giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng ngân hàng từ thực tiễn xét xử sơ thẩm tòa án nhân dân thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ”, Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế, Học viện Khoa học xã hội chậm trả” Trường hợp khoản vay gia hạn trả nợ khơng áp dụng lãi suất nợ hạn dư nợ gốc gia hạn (khoản Điều 466 Bộ luật dân năm 2015) Quy định có số điểm bất hợp lý sau:  Mức lãi suất hạn 150% cao trường hợp phải vay với lãi suất cao, gặp khó khăn việc trả nợ;  Gây bất công lớn lãi suất cho vay có chênh lệch Ví dụ, cho vay với mức lãi suất 5%/năm, lãi q hạn khơng 7.5%, cho vay với mức lãi suất 50%, lãi suất hạn phép lên đến 75% Ngoài ra, quy định luật dân cũng chốt cứng lãi suất nợ hạn “bằng 150% lãi suất vay” Do văn luật quy định khác mức lãi suất chậm trả lại trái luật, chẳng hạn số quy định sau đây:  Lãi suất hạn “không vượt 150% lãi suất cho vay hạn”9  Mức lãi suất số tiền trả thay thỏa thuận cấp bảo lãnh không vượt 150% lãi suất cho vay thông thường;  Mức lãi suất khoản tiền chiết khấu hạn không vượt 150% lãi suất chiết khấu hạn Đối với lãi suất cho vay ngoại tệ ngân hàng, khơng có quy định cụ thể, cũng hiểu phép thỏa thuận mức lãi suất hạn 150% lãi suất hạn Thỏa thuận lãi chậm trả Bộ luật Dân 2015 điểm a khoản Điều 466 Bộ luật Dân năm 2015 quy định, lãi suất chậm trả số tiền lãi chốt cứng 10%/năm (tương ứng với 0,83%/tháng) Như vậy, lãi chậm trả tính theo công thức sau: Lãi chậm trả = [(Nợ gốc x Lãi suất vay theo hợp đồng) x Thời hạn vay] x 0,83 x Thời gian chậm trả Điều 13 Thông tư số 39/2016/TT-Ngân hàng Nhà nước quy định trường hợp khoản nợ vay bị chuyển nợ hạn khách hàng phải trả lãi dư nợ gốc bị hạn tương ứng với thời gian chậm trả, lãi suất áp dụng không vượt 150% lãi suất cho vay hạn thời điểm chuyển nợ hạn Quy định Bộ luật Dân tăng thêm gánh nặng người vay, khơng có khả trả nợ khoản vay lãi suất cao, phải trả lãi suất hạn cao, khoản lãi chồng lên lãi Trước đó, khơng có quy định rõ, nên có nhiều quan điểm khác số trường hợp Tịa án chấp nhận tính loại lãi Đối với việc chậm thi hành án, từ 01/2017 trở (thời điểm Bộ luật Dân năm 2015 có hiệu lực), người chậm trả nợ theo án phải trả lãi suất theo thỏa thuận bên, không 20%/năm Nếu bên không xác định rõ lãi suất không thỏa thuận lãi suất chậm trả tính 10%/năm Đối với hợp đồng tín dụng, trường hợp khách hàng khơng trả nợ hạn phải trả lãi chậm trả theo mức lãi suất thỏa thuận phù hợp với quy định Luật Tổ chức tín dụng văn quy phạm pháp luật quy định lãi suất áp dụng cho hợp đồng tín dụng Trường hợp chậm thực nghĩa vụ trả nợ mà bên có thỏa thuận việc trả lãi bên phải thi hành án phải chịu khoản tiền lãi ngày thi hành án xong, theo mức lãi suất bên thỏa thuận phù hợp với quy định pháp luật (tức không giới hạn mức 20%/năm) 10 Việc hướng dẫn riêng tổ chức tín dụng chưa hợp lý, nguyên tắc, lãi suất cho vay tổ chức tín dụng thấp khơng thể cao cho vay bên ngồi Đặc biệt có án (hay định) có hiệu lực pháp luật Tịa án, chấm dứt hồn tồn thỏa thuận bên trước Mọi vấn đề, kể lãi suất chậm trả cũng thực theo định án (có thể thừa nhận thỏa thuận bên) Nếu chậm thi hành nghĩa vụ theo án, trường hợp phải áp dụng quy định chậm thực nghĩa vụ tốn nói chung Thỏa thuận thay đổi lãi suất thời hạn chưa kết thúc Về mặt lý thuyết, bên thỏa thuận lãi suất cố định hợp đồng tín dụng lãi suất khơng điều chỉnh suốt thời hạn vay Tuy nhiên, pháp luật không cấm điều chỉnh lãi suất trường hợp bên có thỏa thuận thống ý chí Do đó, tranh chấp thỏa thuận thay đổi lãi suất thời hạn vay chưa kết thúc xảy Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao, Nghị số 01/2019/NQ-HĐTP Hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật lãi, lãi suất, phạt vi phạm, Hà Nội 10 hai trường hợp khách hàng yêu tổ chức tín dụng yêu cầu thay đổi lãi suất, thường theo hướng có lợi cho người yêu cầu 4.1 Khách hàng yêu cầu thay đổi lãi suất Trong trình thực hợp đồng tín dụng, khơng phải bên vay ln có khả trả nợ gốc lãi hạn Có nhiều trường hợp số lí khách quan tai nạn, rủi ro dịch bệnh COVID—19 tại, dẫn đến tình hình kinh doanh bị ảnh hưởng nghiêm trọng nên khách hàng vay vốn khơng có khả trả nợ cho tổ chức tín dụng Trong tình thơng thường khách hàng làm đơn xin giảm lãi suất miễn phần lãi, tổ chức tín dụng xem xét chấp thuận yêu cầu tùy thuộc vào tình hình thực tế Thơng thường tổ chức tín dụng chấp nhận kèm theo vài u cầu Cũng có trường hợp phía vay không thực nghĩa vụ trả nợ hạn, tổ chức tín dụng yêu cầu nhiều lần khơng tốn, tổ chức tín dụng khởi kiện tịa án q trình hịa giải hai bên có thỏa thuận khách hàng tốn khoản nợ gốc tổ chức tín dụng giảm lãi suất đồng nghĩa với việc giảm phần tiền lãi mà khách hàng phải trả miễn phần lãi Vụ việc khơng có tranh chấp hai bên thực nghĩa vụ mình, thực tế có tình khách hàng khơng thực cam kết dẫn đến tranh chấp xảy 4.2 Tổ chức tín dụng yêu cầu thay đổi lãi suất cho vay Thông thường để hạn chế rủi ro lãi suất, hợp đồng trung-dài hạn, tổ chức tín dụng thường có quy định lãi suất cố định thời điểm cho vay, quy định thêm hợp đồng lãi suất thay đổi theo chi phí huy động vốn ngân hàng Nghĩa lãi suất cho vay tổ chức tín dụng hợp đồng trung – dài hạn thường không cố định suốt thời gian giải ngân cho vay, mà tính lãi suất tiền gửi cộng biên độ thay đổi định kì Trong số hợp đồng vay ngắn hạn, lãi suất cho vay thỏa thuận lãi suất cố định suốt thời gian vay Khi thị trường có biến động khiến tổ chức tín dụng phải nâng lãi suất huy động để huy động vốn dân cư, việc cho vay với lãi suất thấp (ở hợp đồng tín dụng kí kết từ trước q trình giải ngân) so với lãi suất huy động khiến tổ chức tín dụng phần lợi nhuận Ví dụ, thời điểm cho vay, mức lãi suất cho vay 7.5%, nhiên, vào tháng sau, ngân hàng yêu cầu nâng mức lãi suất lên 8.5%, phụ thuộc vào chi phí huy động vốn, khách hàng khơng chấp thuận tổ chức tín dụng khơng tiếp tục giải ngân cho vay Đây tình trạng xảy thời gian áp dụng sách điều hành lãi suất “thắt chặt” Ngân hàng Nhà nước, lãi suất huy động lãi suất cho vay đẩy lên cao Tình trạng có tác động to lớn người dân tham gia vào quan hệ tín dụng Vấn đề chứng tỏ số hoàn cảnh quy định pháp luật không áp dụng nghiêm chỉnh hoạt động ngân hàng Bản chất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh sinh lời, lòng tin yếu tố vô quan trọng đến hoạt động Với xảy ra, khơng phải lỗi chủ quan từ phía tổ chức tín dụng có ảnh hưởng tiêu cực đến suy nghĩ niềm tin phận người dân hệ thống tín dụng, ảnh hưởng tới niềm tin vào việc thực thi pháp luật quy định pháp luật khơng hồn tồn theo kịp cũng chưa áp dụng triệt để Pháp luật cần phải có văn quy định cụ thể tình huống, trường hợp mà tổ chức tín dụng phép yêu cầu nâng lãi suất, cụ thể mức lãi suất yêu cầu bao nhiêu, nâng lãi suất với loại hợp đồng tín dụng nào, … Việc quy định cụ thể tỏ cần thiết, để tránh trường hợp tổ chức tín dụng lạm quyền, đồng thời cũng tạo sở pháp lý để khách hàng yên tâm trước tham gia vào quan hệ tín dụng Pháp luật giải tranh chấp phát sinh trình thực quy định lãi suât hợp đồng tín dụng Trong q trình tiến hành hợp động tín dụng, bên tham gia, khó tránh khỏi mâu thuẫn, bất đồng quyền nghĩa vụ quan hệ cụ thể Khi có tranh chấp xảy ra, để đảm bảo quyền lợi bên muốn giải tranh chấp nhanh chóng, thuận lợi, có hiệu khơng ảnh hưởng đến trình kinh doanh Giống phương thức giải tranh chấp khác, pháp luật hành công nhận phương thức giải tranh chấp phát sinh thực quy định lãi suất hợp đồng tín dụng cụ thể như: Thứ nhất, giải thương lượng Đây phương thức bên tranh chấp lựa chọn trước tiên thực tiễn phần lớn tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng giải phương thức Thông qua phương thức này, bên tranh chấp bàn bạc, tự tháo gỡ bất đồng phát sinh để loại bỏ tranh chấp mà 10 không cần có trợ giúp hay phán bên thứ ba Nhà nước khuyến khích áp dụng phương thức tự thương lượng để giải tranh chấp tinh thần hồn tồn tơn trọng quyền thỏa thuận bên Thứ hai, giải hòa giải Hòa giải việc bên tranh chấp bàn bạc, thỏa thuận để giải vấn đề tranh chấp phải có hỗ trợ bên thứ ba hịa giải viên Người trung gian cá nhân, tổ chức luật sư, tư vấn, tổ chức khác bên thỏa thuận lựa chọn Bên thứ ba trung lập hỗ trợ bên đưa thoả thuận, khơng có thẩm quyền phán xét, điều khác với phương pháp giải Trọng tài thương mại Trên thực tế, phương thức hòa giải sử dụng, phạm vi hiệu áp dụng mức khiêm tốn Thứ ba, ngồi phương thức thương lượng hịa giải, bên chọn giải tranh chấp thơng qua quan tài phán (trọng tài thương mại tòa án) Phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại cũng bắt nguồn từ thỏa thuận bên sở tự nguyện tiến hành theo quy định Luật Trọng tài thương mại Các bên quyền thỏa thuận lựa chọn Trọng tài phù hợp, định trọng tài viên để thành lập Hội đồng (hoặc Ủy ban) Trọng tài giải tranh chấp với tư cách bên thứ ba độc lập nhằm giải mâu thuẫn tranh chấp việc đưa phán có giá trị bắt buộc thi hành Phương thức giải tranh chấp Tòa án phương thức quan tài phán Nhà nước thực Tòa án nhân danh quyền lực Nhà nước để đưa phán buộc bên có nghĩa vụ phải thi hành, kể sức mạnh cưỡng chế Nhà nước Do đó, đương thường tìm đến trợ giúp Tòa án giải pháp cuối để bảo vệ có hiệu quyền, lợi ích họ thất bại việc sử dụng chế thương lượng hòa giải cũng không muốn đưa vụ tranh chấp họ để giải trọng tài thương mại 11 PHẦN III: NHỮNG KIẾN NGHỊ VỀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN QUY ĐỊNH VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Một là, phải có thống quy định lãi suất khoản nợ hạn Pháp luật quy định thống cách thức phạt chậm trả, dựa sở lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời gian chậm trả thời điểm tốn Hiện việc tính tiền phạt chậm trả chưa quy định cách thống nhất, dẫn đến nhiều cách hiểu áp dụng khác trường hợp Chính thế, cần có văn hướng dẫn rõ ràng việc tính lãi chậm trả để vừa phù hợp với quy định có tính lãi phạt chậm trả lại vừa hợp lý bên vay Cần ban hành án lệ cách tính lãi suất hợp đồng tín dụng để việc áp dụng pháp luật lãi suất hợp đồng tín dụng thống nhằm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đương Văn quy định chi tiết cần soạn thảo ban hành kịp thời để bảo đảm tính đồng thực thi văn quy phạm pháp luật, tránh tình trạng văn quy phạm pháp luật quan cấp phải chờ văn hướng dẫn quan cấp Hai là, cần có quy định rõ ràng trường hợp thời điểm áp dụng thời hiệu khởi kiện yêu cầu khởi kiện tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng ngân hàng Có thể cân nhắc quy định thêm việc trường hợp thời hiệu khởi kiện hợp đồng tín dụng hết, trường hợp bên vay yêu cầu Tòa án áp dụng thời hiệu khởi kiện trước Tòa án cấp sơ thẩm án, định giải vụ việc, u cầu tốn khoản tiền lãi Tịa án khơng giải hết thời hiệu khởi kiện Đối với yêu cầu toán khoản tiền gốc khơng áp dụng thời hiệu khởi kiện, Tòa án thụ lý giải theo thủ tục chung Ba là, để bảo đảm quyền lợi người thi hành án, cần tiếp thu nội dung thông tư án lệ phù hợp để hướng dẫn việc xác định trách nhiệm chậm thực nghĩa vụ người thi hành án vụ án tranh chấp dân hợp đồng tín dụng để phù hợp với quy định Bộ luật Dân năm 2015 Luật Thi hành Án dân Bên cạnh đó, cũng phải công bố Văn hướng dẫn nội Tòa án nhân dân tối cao làm pháp lý giải tranh chấp hợp đồng cho vay nói riêng hợp đồng kinh doanh, thương mại, dân nói chung để tổ chức, cá nhân biết, thực làm sở cho bộ, quan ngang 12 tham khảo trình soạn thảo, ban hành văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền nhằm bảo đảm tính thống hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam KẾT LUẬN Nền kinh tế thị trường đồng nghĩa với tự hóa lãi suất mục tiêu cần hướng tới Về để đảm bảo vận hành thị trường phải tuân theo qui luật cung cầu, phân bổ nguồn vốn hợp lý Việc nghiên cứu để có sách pháp luật lãi suất cho phù hơp vô cần thiết để xây dựng kinh tế11 Trên thực tế sách pháp luật lãi suất suốt thời gian qua không ngừng thay đổi Song với thực trạng kinh tế phải đối mặt với bất cập thị trường tiền tệ áp dụng chế kiểm soát lãi suất trực tiếp cần thiết, bước tạo dựng điều kiện cần thiết để tự hóa lãi suất Trong phạm vi cho phép tiểu luận, em làm sáng tỏ vấn đề lí luận liên quan đến tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng, phân tích đặc trưng yếu tố khái niệm Trên sở đó, nghiên cứu thực tiễn quy định pháp luật, phân tích đánh giá thực trang quy định pháp luật giải tranh trình thực quy định lãi suất hợp đồng tín dụng Nhìn chung, mục đích quy định lãi suất pháp luật nhằm tạo môi trường kinh doanh kêu gọi vốn lành mạnh, kích thích việc sản xuất kinh doanh, quy định ban hành phải cân nhắc cụ thể, dựa lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố phù hợp lãi suất thị trường, tránh mâu thuẫn văn chun ngành Chỉ có tạo hành lang pháp lý môi trường kinh doanh thuận lợi cho chủ thể tham gia quan hệ tín dụng Nguyễn Tiến Thành (2011), “Lãi suất hợp đồng vay tài sản theo pháp luật dân Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ ngành Luật Dân sự, khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 11 13 ... QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUY? ??T TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN QUY ĐỊNH VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Quy định pháp luật lãi suất hợp đồng tín dụng Lãi. .. LUẬN VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN QUY ĐỊNH VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN Hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng pháp lý mà qua đó, tổ chức tín. .. NGHỊ VỀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUY? ??T TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN QUY ĐỊNH VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Một là, phải có thống quy định lãi suất khoản nợ hạn Pháp luật

Ngày đăng: 14/02/2023, 22:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w