1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh khi hợp đồng tín dụng vô hiệu

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 729,56 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT  TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH KHI HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÔ HIỆU Họ và tên Trần Ngọc Anh MSV 17061011 Ngày sinh 18/10/1999[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT  TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH KHI HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VƠ HIỆU Họ tên: Trần Ngọc Anh MSV:17061011 Ngày sinh: 18/10/1999 Lớp: K62 LKD-B Hà Nội, ngày 08 tháng 06 năm 2021  A MỞ ĐẦU: .2 B NỘI DUNG: Các vấn đề lý luận chung: .2 I II Khái quát hợp đồng tín dụng: 1.1 Khái niệm hợp đồng tín dụng 1.2 Đặc điểm hợp đồng tín dụng Khái qt hợp đồng tín dụng vơ hiệu: 2.1 Khái niệm: .3 2.2 Phân loại: .3 2.2.1 Hợp đồng vô hiệu tuyệt đối hợp đồng vô hiệu tương đối: 2.2.2 Hợp đồng vơ hiệu tồn hợp đồng vơ hiệu phần: Khái quát tranh chấp hợp đồng tín dụng: 3.1 Khái niệm: .9 3.2 Đặc điểm tranh chấp hợp đồng tín dụng: Pháp luật giải tranh chấp phát sinh hợp đồng tín dụng vơ hiệu: 10 Các phương thức giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng: 10 Giải hậu hợp đồng tín dụng vơ hiệu: 11 Vấn đề bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình hợp đồng tín dụng vơ hiệu 11 C KẾT LUẬN: .13 D TÀI LIỆU THAM KHẢO: .13 A MỞ ĐẦU: Tín dụng chức hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, đồng thời loại hình đáp ứng hiệu nhu cầu cung cấp vốn cho kinh tế Tín dụng ngân hàng thực chất quan hệ mà bên chủ thể ngân hàng, tổ chức tín dụng cho vay tiền tệ nhằm đáp ứng yêu cầu vốn nhu cầu khác chủ thể đời sống kinh tế - xã hội Hình thức pháp lý quan hệ tín dụng ngân hàng hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng dạng cụ thể hợp đồng vay tài sản quy định Bộ luật dân sự, nhiên, bên cạnh việc chịu điều chỉnh Bộ luật dân sự, cịn chịu điều chỉnh pháp luật tín dụng ngân hàng.Việc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng, kể trường hợp hợp đồng tín dụng vơ hiệu, đóng vai trị quan trọng việc góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Để tìm hiểu rõ việc giải tranh chấp, em chọn đề tài “Pháp luật giải tranh chấp phát sinh hợp đồng tín dụng vô hiệu” làm đề tài nghiên cứu B NỘI DUNG: I Các vấn đề lý luận chung: Khái quát hợp đồng tín dụng: 1.1 Khái niệm hợp đồng tín dụng: Hợp đồng tín dụng có chất pháp lý chung hợp đồng dân quy định Điều 385 Bộ luật dân năm 2015: “Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi quyền, nghĩa vụ dân sự” Pháp luật chuyên ngành không đưa định nghĩa hợp đồng tín dụng, song từ định nghĩa hợp đồng dân vào hoạt động cho vay tổ chức tín dụng hiểu hợp đồng tín dụng chất dạng cụ thể hợp đồng vay tài sản quy định Điều 463 Bộ luật dân năm 2015 Như vậy, hợp đồng tín dụng văn phản ánh thỏa thuận trực tiếp tổ chức tín dụng khách hàng việc xác lập quan hệ cho vay, xác lập quyền nghĩa vụ pháp lý cụ thể bên việc vay hoàn trả vốn vay 1.2 Đặc điểm hợp đồng tín dụng: Hợp đồng tín dụng mang đặc điểm chung hợp đồng có nét khác biệt cụ thể sau:  Về hình thức, hợp đồng tín dụng phải ln ký kết hình thức văn  Về đối tượng, hợp đồng tín dụng có đối tượng khoản vốn thể hình thức tiền tệ Vốn tiền tệ hợp đồng tín dụng tiền đồng Việt Nam ngoại tệ  Về chủ thể, bên cho vay hợp đồng tín dụng bắt buộc tổ chức tín dụng thành lập hoạt động cho vay theo Luật tổ chức tín dụng năm 2010 văn liên quan; có chức hoạt động, kinh doanh tín dụng  Về nội dung, bên cho vay đồng ý cho bên vay sử dụng số tiền ứng trước thời hạn định, với điều kiện có hồn trả gốc lãi bên thỏa thuận phù hợp với quy định pháp luật ghi rõ hợp đồng  Về mục đích, hợp đồng tín dụng ln nhằm mục đích sinh lợi  Về nguyên tắc, việc ký kết thực hợp đồng tín dụng bên phải dựa nguyên tắc: Tự nguyện, có lợi, bình đẳng quyền nghĩa vụ, trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản không trái với pháp luật Khái quát hợp đồng tín dụng vơ hiệu: 2.1 Khái niệm: Hợp đồng tín dụng ngân hàng bị tun bố vơ hiệu hợp đồng ký không thỏa mãn điều kiện có hiệu lực hợp đồng 2.2 Phân loại: 2.2.1 Hợp đồng vô hiệu tuyệt đối hợp đồng vô hiệu tương đối: Tuỳ theo mức độ vi phạm điều kiện có hiệu lực hợp đồng khác mà hợp đồng phân thành: hợp đồng vô hiệu tuyệt đối hợp đồng vô hiệu tương đối Các quốc gia theo hệ thống pháp luật Common law (hay hệ thống pháp luật Anh- Mỹ) lại dùng từ hợp đồng vô hiệu (void) hợp đồng vơ hiệu (voidable) Bộ luật dân Pháp lại dùng từ hợp đồng đương nhiên vô hiệu hợp đồng vơ hiệu có điều kiện Nhưng dù quốc gia có sử dụng từ khác thuật ngữ thể nghĩa Theo ta hiểu sau: Hợp đồng đương nhiên vô hiệu (hợp đồng vô hiệu tuyệt đối) hợp đồng vi phạm điều cấm pháp luật trái đạo đức xã hội Việc giao kết thực hợp đồng ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, ảnh hưởng tới trật tự công Hợp đồng vô hiệu tuyệt đối (hợp đồng đương nhiên vô hiệu) xác lập Thời hiệu tuyên bố hợp đồng vô hiệu tuyệt đối không thời hạn Hợp đồng vô hiệu tương đối (hay hợp đồng vơ hiệu có điều kiện) hợp đồng thực ảnh hưởng đến lợi ích bên Do đó, hợp đồng vô hiệu tuyệt đối xác lập hợp đồng vơ hiệu tương đối, chủ thể tham gia có hội sửa chữa vi phạm tiếp tục thực hợp đồng Hợp đồng vô hiệu bên bên tham gia người có quyền nghĩa vụ liên quan Viện kiểm sát, tổ chức xã hội u cầu Tịa án tun bố hợp đồng vơ hiệu Điều có nghĩa chủ thể từ bỏ quyền yêu cầu lý Lúc này, hợp đồng xem có hiệu lực Chẳng hạn, pháp luật quy định hình thức hợp đồng phải văn mà bên khơng tn theo bên u cầu Tịa án bắt buộc bên phải ký kết hợp đồng văn thời hạn định Hết thời hạn mà bên khơng tn theo hợp đồng bị tun vô hiệu Thời hiệu để tuyên bố hợp đồng vô hiệu năm kể từ thời điểm giao kết hợp đồng (Điều 132 Bộ luật dân năm 2015) Bộ luật dân năm 2015 khơng có quy định cụ thể hợp đồng vô hiệu tuyệt đối hợp đồng vô hiệu tương đối Tuy nhiên, vào trường hợp hợp đồng vô hiệu thời hiệu tun bố hợp đồng vơ hiệu hiểu hợp đồng vô hiệu tuyệt đối hợp đồng vô hiệu quy định từ Điều 123, 124 Bộ luật dân năm 2015 Hợp đồng vô hiệu tương đối hợp đồng vô hiệu quy định Điều từ 125 đến 129 Bộ luật dân năm 2015 Đối với hợp đồng tín dụng ngân hàng, hợp đồng bị vơ hiệu tuyệt đối hợp đồng ký kết vi phạm điều cấm pháp luật trái đạo đức xã hội Nhằm đảm bảo an toàn, lành mạnh quan hệ tín dụng, pháp luật tín dụng ngân hàng hầu có quy định đối tượng không phép cho vay cấm cho vay với điều kiện ưu đãi (Điều 40 Luật ngân hàng thương mại Trung Hoa năm 1995; Điều 62 Khoản Luật tổ chức tài ngân hàng Malaysia 1989) Ở Việt Nam, quy định trường hợp khơng cấp tín dụng quy định Khoản Điều 126 Luật tổ chức tín dụng năm 2010 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) trường hợp hạn chế cấp tín dụng cho đối tượng quy định Khoản Điều 127 Luật tổ chức tín dụng năm 2010 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Do đó, tổ chức tín dụng cho vay nhữung đối tượng quy định Khoản Điều 126 cấp tín dụng khơng có đảm bảo với điều kiện ưu đãi cho đối tượng quy định Khoản Điều 127 hợp đồng tín dụng ngân hàng bị tun bố vơ hiệu trường hợp hiểu vô hiệu tuyệt đối Ngồi ra, hợp đồng tín dụng ngân hàng bị tun bố vơ hiệu mục đích hợp đồng trái pháp luật Điều Thơng tư số 39/2016/TT-NHNN Tổ chức tín dụng khơng cho vay nhu cầu vốn:  Để thực hoạt động đầu tư kinh doanh thuộc ngành, nghề mà pháp luật cấm đầu tư kinh doanh  Để tốn chi phí, đáp ứng nhu cầu tài giao dịch, hành vi mà pháp luật cấm  Để mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ thuộc ngành, nghề mà pháp luật cấm đầu tư kinh doanh  Để mua vàng miếng  Để trả nợ khoản nợ vay tổ chức tín dụng cho vay trừ trường hợp cho vay để tốn lãi tiền vay phát sinh q trình thi cơng xây dựng cơng trình, mà chi phí lãi tiền vay tính dự tốn xây dựng cơng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định pháp luật  Để trả nợ khoản nợ vay tổ chức tín dụng khác trả nợ khoản vay nước ngoài, trừ trường hợp cho vay để trả nợ trước hạn khoản vay đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây:  Là khoản vay phục vụ hoạt động kinh doanh;  Thời hạn cho vay khơng vượt q thời hạn cho vay cịn lại khoản vay cũ;  Là khoản vay chưa thực cấu lại thời hạn trả nợ Như vậy, với quy định pháp luật sử dụng vốn vay hợp pháp nhằm đảm bảo bên tuân thủ pháp luật, đảm bảo quyền lợi ngân hàng không bị thất vốn, đảm bảo trật tự cơng xã hội Nếu hợp đồng vô hiệu tuyệt đối khơng thể xác lập, ảnh hưởng tới lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng tồn xã hội hợp đồng vơ hiệu tương đối ảnh hưởng tới lợi ích bên chủ thể xác lập chủ thể có thẩm quyền từ bỏ quyền yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu Một nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hợp đồng tín dụng ngân hàng vơ hiệu theo kiểu người ký kết không thẩm quyền vượt thẩm quyền phổ biến Tranh chấp hợp đồng tín dụng Cơng ty điện tử Ánh Sao (TP Hà Nội) VB Bank ví dụ điển hình cho trường hợp Cơng ty Ánh Sao vay ngân hàng nhiều lần theo hợp đồng tín dụng (cả trung ngắn hạn) với tổng số tiền vay 19.020.000.000 đồng từ năm 1996 Trong số hợp đồng ký có hợp đồng mà thời điểm ký kết, Tổng giám đốc VB Bank cơng tác xa, Phó Tổng giám đốc nhà ký vượt phép, Tổng giám đốc không phản đối Năm 2021, Công ty không trả hết nợ gia hạn nhiều lần Ngân hàng kiện Cơng ty Tịa án TP Hà Nội Cơng ty u cầu Tịa án tun bố hợp đồng vô hiệu người ký kết vượt q thẩm quyền Tịa án tun bố hợp đồng vơ hiệu Hậu VB Bank trả lại tiền mà Cơng ty nộp (gốc lãi) cịn Cơng ty phải trả cho ngân hàng tiền gốc Thiệt hại cho VB Bank trường hợp tỷ đồng khơng hưởng lãi mà phải bỏ chi phí quản lý khoản cho vay Xuất phát từ thực trạng trên, nhằm bảo vệ quyền lợi bên, hạn chế đến mức thấp việc tuyên bố hợp đồng vô hiệu người ký kết không thẩm quyền, quy định ủy quyền pháp luật sửa đổi theo tính linh hoạt, mềm dẻo Theo Nghị 04/2003/NQ-HĐTP ngày 27/05/2003 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật việc giải vụ án kinh tế (Nghị 04) việc ủy quyền thực trước sau ký hợp đồng, văn hình thức định Theo đó, hợp đồng người khơng có thẩm quyền ký kết (hoặc vượt q thẩm quyền) sau người có thẩm quyền biết mà khơng phản đối hợp đồng có hiệu lực Theo Nghị 04 coi người có thẩm quyền biết mà khơng phản đối thuộc trường hợp sau:  Sau hợp đồng kinh tế ký kết, có đủ chứng minh người ký kết hợp đồng kinh tế báo cáo với người có thẩm quyền biết hợp đồng kinh tế ký kết (việc báo cáo thể biên họp giao ban Ban giám đốc, biên họp Hội đồng thành viên hay Hội đồng quản trị, có nhiều người khai thống việc báo cáo có thật )  Người có thẩm quyền thơng qua chứng từ, tài liệu kế tốn, thống kê biết hợp đồng kinh tế ký kết thực (đã ký hoá đơn, phiếu xuất kho, khoản thu chi việc thực hợp đồng kinh tế sổ sách kế toán pháp nhân )  Người có thẩm quyền có hành vi chứng minh có tham gia thực quyền nghĩa vụ phát sinh theo thoả thuận hợp đồng kinh tế (ký văn xin gia hạn thời gian toán, cam kết thực nghĩa vụ theo hợp đồng, ký văn duyệt thu, chi hay toán đối chiếu công nợ liên quan đến việc thực hợp đồng kinh tế )  Người có thẩm quyền trực tiếp sử dụng tài sản, lợi nhuận có việc ký kết, thực hợp đồng kinh tế mà có (sử dụng xe ơtơ để lại, để kinh doanh mà biết việc ký kết, thực hợp đồng kinh tế mà có; sử dụng trụ sở làm việc việc ký kết, thực hợp đồng kinh tế thuê tài sản ) Quy định Nghị 04 lần khẳng định Điều 143 Bộ luật dân năm 2015 : “Giao dịch dân người đại diện xác lập, thực vượt phạm vi đại diện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ người đại diện phần giao dịch thực vượt phạm vi đại diện, trừ trường hợp sau đây: a) Người đại diện đồng ý; b) Người đại diện biết mà không phản đối thời hạn hợp lý; c) Người đại diện có lỗi dẫn đến việc người giao dịch biết việc người xác lập, thực giao dịch dân với vượt phạm vi đại diện.” Như vậy, vận dụng Nghị 04 Bộ luật dân năm 2015 khó nói Tổng giám đốc VB Bank khơng hay biết hợp đồng Phó tổng giám đốc ký Vì hợp đồng có giá trị cao phải thể sổ sách Ngân hàng nêu họp Ngân hàng Tiếc rằng, việc xảy vào năm 2002, trước có Nghị 04 Bộ luật dân năm 2015 nên hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu gây thiệt hại lớn cho ngân hàng Qua phân tích trên, việc sửa đổi quy định việc ủy quyền pháp luật hành hoàn toàn phù hợp với thực tế, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ hợp đồng 2.2.2 Hợp đồng vơ hiệu tồn hợp đồng vơ hiệu phần: Ngồi cách phân loại hợp đồng vô hiệu tuyêt đối hợp đồng vơ hiệu tương đối hợp đồng vơ hiệu phân thành hợp đồng vơ hiệu tồn hợp đồng vô hiệu phần Hợp đồng dân vô hiệu phần phần hợp đồng vô hiệu không ảnh hưởng đến phần cịn lại hợp đồng Các hợp đồng tín dụng ngân hàng bị vơ hiệu phần có Điều khoản hợp đồng ký kết trái với quy định pháp luật như: Điều khoản lãi suất cho vay, điều khoản bảo đảm tiền vay…VD: Điều 468 Bộ luật dân năm 2015 quy định: “Lãi suất vay bên thỏa thuận Trường hợp bên có thỏa thuận lãi suất lãi suất theo thỏa thuận không vượt 20%/năm khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác” Do đó, hợp đồng tín dụng ngân hàng mà bên thỏa thuận mức lãi suất cho vay vượt giới hạn hợp đồng tín dụng bị vơ hiệu điều khoản lãi suất Vụ kiện VCB công ty T: ngân hàng không kiểm tra hồ sơ bảo lãnh nên hợp đồng tín dụng ngân hàng bị vô hiệu phần đồng sở hữu tài sản không ký tên vào hợp đồng bảo lãnh Trong trường hợp này, hợp đồng tín dụng ngân hàng bị vô hiệu điều khoản bảo đảm tiền vay mà không ảnh hưởng đến điều khoản khác hợp đồng tín dụng ngân hàng Ngồi ba điều kiện có hiệu lực hợp đồng nêu hình thức hợp đồng điều kiện có hiệu lực hợp đồng trường hợp pháp luật có quy định Đối với hợp đồng tín dụng ngân hàng, pháp luật quy định hình thức hợp đồng phải ký kết văn Tuy nhiên, với điều kiện xảy trường hợp vơ hiệu hình thức hợp đồng tổ chức tín dụng soạn thảo hợp đồng chặt chẽ yêu cầu khách hàng công chứng, chứng thực dù pháp luật khơng u cầu Tóm lại, để hợp đồng tín dụng ngân hàng có hiệu lực hợp đồng phải thỏa mãn tất điều kiện pháp luật đưa Nếu vi phạm điều kiện đó, hợp đồng tín dụng bị tun bố vơ hiệu tồn phần, vơ hiệu tuyệt đối vô hiệu tương đối Khi giao kết hợp đồng, bên cần ý vấn đề này, tránh thiệt hại hợp đồng bị tuyên vô hiệu Khái quát tranh chấp hợp đồng tín dụng: 3.1 Khái niệm: Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng tình trạng pháp lý quan hệ hợp đồng tín dụng, mà bên thể xung đột hay bất đồng ý chí với quyền nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tranh chấp hợp đồng khác biệt với vi phạm hợp đồng Vi phạm hợp đồng hành vi pháp lý bên xử trái với điều khoản cam kết hợp đồng Còn tranh chấp hợp đồng ý kiến không thống bên hành vi vi phạm cách thức giải hậu phát sinh từ vi phạm thể bên ngồi Như vậy, hiểu khái quát, tranh chấp hợp đồng tín dụng mâu thuẫn, bất đồng phát sinh từ quyền nghĩa vụ hợp đồng tín dụng bên cho vay (ngân hàng) bên vay (khách hàng) Đó tranh chấp lãi suất, nợ gốc, nợ lãi, việc giải ngân, xử lý tài sản đảm bảo, chấp… 3.2 Đặc điểm tranh chấp hợp đồng tín dụng:  Giá trị tranh chấp hợp đồng tín dụng thường có giá trị lớn chí lớn, khơng ảnh hưởng đến bên cho vay mà bên vay  Tranh chấp hợp đồng tín dụng giải dựa nguyên tắc tự thỏa thuận khuôn khổ pháp luật bên tham gia tranh chấp  Tranh chấp hợp đồng tín dụng ln có tham gia bên tổ chức tín dụng phần lớn tranh chấp hợp đồng tín dụng ngun đơn tổ chức tín dụng cho vay, bị đơn bên vay  Đa phần tranh chấp liên quan đến hợp đồng tín dụng tranh chấp liên quan đến việc thực nghĩa vụ hoàn trả vốn, lãi bên vay cho tổ chức tín dụng, mức lãi suất vay, vấn đề bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng tín dụng Đây nghĩa vụ nhất, đóng vai trị nịng cốt q trình thực hợp đồng tín dụng bên việc thực có tác động trực tiếp đến quyền lợi tổ chức tín dụng  Tranh chấp hợp đồng tín dụng thường tiền đề làm phát sinh gắn liền với quan hệ hợp đồng khác: hợp đồng bảo đảm tiền vay thơng qua hình thức cầm cố, chấp bảo lãnh bên thứ ba  Tranh chấp hợp đồng tín dụng phát sinh từ xung đột lợi ích bên tham gia tranh chấp II Pháp luật giải tranh chấp phát sinh hợp đồng tín dụng vơ hiệu: Các phương thức giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng: Để bảo đảm quyền lợi chủ thể tham gia giải tranh chấp hợp đồng tín dụng việc giải tranh chấp đòi hỏi phải đạt yêu cầu sau: Thứ nhất, tranh chấp phải giải cách kịp thời, phải đảm bảo nhanh chóng, xác, pháp luật Thứ hai, trình giải tranh chấp phải bảo đảm giữ bí mật hoạt động kinh doanh uy tín bên quan hệ tranh chấp Thứ ba, trình giải phải đảm bảo tính dân chủ quyền tự định đoạt bên với chi phí giải thấp 10 Các phương thức giải tranh chấp bao gồm:  Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng thương lượng  Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng hoà giải  Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Trọng tài thương mại  Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án Phương thức giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng tín dụng thơng qua Tịa án hình thức cuối mà bên lựa chọn để giải tranh chấp khơng cịn lựa chọn khác Thơng thường hình thức giải tranh chấp kinh doanh thơng qua Tịa án tiến hành mà việc áp dụng chế thương lượng hoà giải khơng có hiệu bên tranh chấp không thỏa thuận đưa vụ tranh chấp giải tranh chấp trọng tài Giải hậu hợp đồng tín dụng vơ hiệu: Về ngun tắc chung, Bộ luật dân năm 2005 (Điều 137) Bộ luật dân năm 2015 ( Điều 131) ghi nhận hợp đồng vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm hợp đồng xác lập, giao dịch dân vơ hiệu bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận; bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường Tuy nhiên, Bộ luật dân năm 2015 có quy định xử lý hậu hợp đồng vô hiệu vừa mang tính bao quát hơn, vừa mềm dẻo, phù hợp với thực tế hơn, giảm thiểu tổn thất lợi ích hợp pháp, đáng vật chất, nhân thân công cho bên hợp đồng vơ hiệu Như vậy, thấy, trường hợp hợp đồng tín dụng bị vơ hiệu thì: - Trường hợp khơng thể hồn trả vật trị giá thành tiền để hồn trả; - Bên tình việc thu hoa lợi, lợi tức khơng phải hồn trả lại hoa lợi, lợi tức đó; - Việc giải hậu giao dịch dân vô hiệu liên quan đến quyền nhân thân Vấn đề bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình hợp đồng tín dụng vơ hiệu Quy định bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình hợp đồng vơ hiệu nói chung hợp đồng tín dụng vơ hiệu nói riêng vấn đề lớn có nhiều cách tiếp cận khác nhau, có ý kiến bản: 11 Ý kiến thứ cho rằng, trường hợp hợp đồng vô hiệu cần ưu tiên bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình để tạo chế pháp lý hài hịa, cơng việc bảo vệ quyền, lợi ích người thứ ba tình chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản Ý kiến thứ hai cho trường hợp hợp đồng vô hiệu cần ưu tiên tơn trọng quyền chủ sở hữu tài sản giao lưu dân sự, việc bảo vệ người thứ ba tình chưa đảm bảo tính khả thi Bộ luật dân năm 2015 (Điều 133) quy định vấn đề theo loại ý kiến thứ Ngoài ra, việc lựa chọn theo giải pháp xuất phát từ nguyên tắc trừu tượng hóa – tách biệt luật hợp đồng luật tài sản Bộ luật dân năm 2015 áp dụng quy định quan hệ quyền tài sản (Vật quyền) quan hệ nghĩa vụ (Trái quyền) Điều 133 Bộ luật Dân năm 2015 quy định bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vơ hiệu sau:  Trường hợp giao dịch dân vô hiệu đối tượng giao dịch tài sản đăng ký chuyển giao cho người thứ ba tình giao dịch xác lập, thực với người thứ ba có hiệu lực, trừ trường hợp quy định Điều 167 Bộ luật dân  Trường hợp giao dịch dân vô hiệu tài sản đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền, sau chuyển giao giao dịch khác cho người thứ ba tình người vào việc đăng ký mà xác lập, thực giao dịch giao dịch khơng bị vơ hiệu Trường hợp tài sản phải đăng ký mà chưa đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền giao dịch với người thứ ba bị vô hiệu, trừ trường hợp người thứ ba tình nhận tài sản thông qua bán đấu giá tổ chức có thẩm quyền giao dịch với người mà theo án, định quan nhà nước có thẩm quyền chủ sở hữu tài sản sau chủ thể khơng phải chủ sở hữu tài sản án, định bị huỷ, sửa 12  Chủ sở hữu khơng có quyền địi lại tài sản từ người thứ ba tình, giao dịch dân với người không bị vô hiệu theo quy định khoản Điều có quyền khởi kiện, yêu cầu chủ thể có lỗi dẫn đến việc giao dịch xác lập với người thứ ba phải hồn trả chi phí hợp lý bồi thường thiệt hại, có C KẾT LUẬN: Trong năm qua, pháp luật tổ chức tín dụng pháp luật tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Nhà nước quan tâm khơng ngừng hồn thiện Bộ luật dân sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Luật tổ chức tín dụng, Luật Ngân hàng nhà nước văn hướng dẫn thi hành… Những văn tạo khung pháp lý quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, thực sách tiền tệ quốc gia, góp phần thúc đẩy nguồn vốn cho cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức sản xuất kinh doanh phát triển góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi kết đạt pháp luật tổ chức tín dụng pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng cịn nhiều bất cập D TÀI LIỆU THAM KHẢO: Bộ luật dân năm 2015 số 91/2015/QH13 ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2015 Luật tổ chức tín dụng năm 2010 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) số 17/2017/QH14 ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2017 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành ngày 30 tháng 12 năm 2016 Nghị số 04/2003/NQ-HĐTP ngày 27/05/2003 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật việc giải vụ án kinh tế Nguyễn Thị Hồng Thúy (2008), “Pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội Phạm Thị Như Bình (2017), “Giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng tịa án cấp sơ thẩm theo pháp luật Việt Nam”, luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật, Đại học Huế 13 Vietthink.vn, “Bảo vệ quyền lợi ích người thứ ba tình giao dịch dân sự”, nguồn truy cập: http://vietthink.vn/vi/tin-tu-vietthink.nd/bao-ve-quyen-va-loi-ich-nguoithu-ba-ngay-tinh-trong-giao-dich-dan-su.html, ngày truy cập: 06/06/2021 Tapchitoaan.vn, “Tuyên bố giao dịch dân vô hiệu giải hậu giao dịch dân vô hiệu”, nguồn truy cập: https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/tuyen-bogiao-dich-dan-su-vo-hieu-va-giai-quyet-hau-qua-giao-dich-dan-su-vo-hieu, ngày truy cập: 07/06/2021 14 ... tranh chấp hợp đồng tín dụng: Pháp luật giải tranh chấp phát sinh hợp đồng tín dụng vơ hiệu: 10 Các phương thức giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng: 10 Giải hậu hợp đồng. .. tranh chấp II Pháp luật giải tranh chấp phát sinh hợp đồng tín dụng vơ hiệu: Các phương thức giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng: Để bảo đảm quyền lợi chủ thể tham gia giải tranh chấp. .. tín dụng thương lượng  Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng hồ giải  Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Trọng tài thương mại  Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án Phương thức giải tranh chấp

Ngày đăng: 14/02/2023, 22:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w