Giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng và thực tiễn thực hiện tại tand thành phố lào cai, tỉnh lào cai

88 5 0
Giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng  và thực tiễn thực hiện tại tand thành phố lào cai, tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - LUẬ VĂ SĨ Chuyên ngành: Luật Kinh tế Ả QUYẾ Ề TÀI: ỢP Ồ Í DỤ A D VÊ Ớ A V ẤP P Á S Ự Ễ P ỐL O A , Ỉ Ự Ệ DẪ K OA Ự Ệ L O A : oàn Khánh guyệt : TS Vũ Văn ương ội, tháng 6/2021 Ừ L A OA Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi, thực hướng dẫn khoa học TS Vũ Văn Cương Các số liệu kết luận nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan HỌC VIÊN ĐOÀN KHÁNH NGUYỆT DA Ụ ỪV Ế BLDS BLDS Bộ luật Tố tụng dân BLTTDS Hợp đồng tín dụng HĐTD Tổ chức tín dụng TCTD Tịa án nhân dân TAND Tòa án nhân dân tối cao TANDTC Ngân hàng Nhà nước NHNN Ắ Ụ LỤ Trang P Ầ ẦU…………………………………………………………………… hương 1: Ữ VẤ DỤ V P ÁP LUẬ Ề LÝ LUẬ VỀ Ả QUYẾ A A ẤP ỢP Ồ Í ẤP ỢP Ồ Í DỤ 1.1 Lý luận hợp đồng tín dụng vấn đề tranh chấp hợp đồng tín dụng……………… 1.1.1.Khái niệm đặc điểm hợp đồng tín dụng……………………………………… 1.1.2 Khái niệm đặc điểm c 10 t nh ch p hợp đồng tín dụng 1.1.3 Các loại t nh ch p hợp đồng tín dụng 14 1.2 Lý luận v n đề gi i uy t tranh chấp hợp đồng tín dụng……………………… 15 .1 Khái niệm v gi i 15 Các ph t t nh ch p hợp đồng tín dụng ng th c gi i t v t nh ch p hợp đồng tín dụng Lý luận pháp luật gi i uy t tranh chấp hợp đồng tín dụng 1.3.1 Khái niệm pháp l 1.3 C t c pháp l t gi i t gi i t t nh ch p hợp đồng tín dụng t t nh ch p hợp đồng tín dụng ng t a án… ng t ng t án án 16 21 21 21 hương 2: Ự P ÁP LUẬ V Ự Ễ K ÁP DỤ P ÁP LUẬ V O Ả QUYẾ A ẤP ỢP Í DỤ Ấ P ỐL O A , Ỉ L O A ……………………………………… 24 2.1 h c tr ng pháp luật vấn đề gi i uy t tranh chấp hợp đồng tín dụng t i t a án Việt a nay………………………………………………………………… 24 1.1 h c t ạng pháp l t v n i d ng áp dụng để gi i t t nh ch p hợp đồng tín dụng……………………………………………………………………………… 24 h c t ạng pháp l t v h nh th c t tụng áp dụng để gi i t t nh ch p hợp đồng tín dụng…………………………………………………………………… 32 2.2 h c ti n hi áp dụng pháp luật vào gi i uy t tranh chấp hợp đồng tín dụng t i t a án thành phố Lào tỉnh Lào nay………………………………… 42 h ng h dụng án t t nh ch p hợp đồng tín 42 án thành ph Lào C i 47 t t nh ch p hợp đồng 63 h n v nh h nh gi i tỉnh Lào C i n ng m c t ong th c ti n hi gi i t t nh ch p hợp đồng tín dụng t g n nh n c nh ng h tín dụng án n h n v ng m c hi gi i hương : Ị Ớ V Ả P ÁP O Ệ AO ỆU QUẢ Ả QUYẾ A ẤP ỢP AÁ VỆ A ………………………………… P ÁP LUẬ , Í DỤ 66 nh hư ng hoàn thiện pháp luật gi i uy t tranh chấp hợp đồng tín dụng Việt a ……………………………………………………………… 66 3.1.1 iệt 66 c n thi t c n hoàn thiện pháp l m n 3.1 h ng đ nh h đồng tín dụng iệt ng c m t gi i t t nh ch p hợp đồng tín dụng n t ong hồn thiện pháp l t gi i t t nh ch p hợp 67 ác gi i pháp hoàn thiện pháp luật n ng cao hiệu u gi i uy t tranh chấp hợp đồng tín dụng t i t a án…………………………………………………… 68 .1 dụng oàn thiện pháp l t v n i d ng t ong v n đ gi i t t nh ch p hợp đồng tín 68 ồn thiện pháp l dụng t v h nh th c t ong v n đ gi i t t nh ch p hợp đồng tín 75 .3 Các gi i pháp nâng cao chất lượng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng TAND nói chung TAND thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai nói riêng … 77 KẾ LUẬ ………………………………………………………………………… 80 P Ầ ẦU ính cấp thi t đề tài Trong điều kiện kinh tế thị trường phát triển nước ta nay, tín dụng ngân hàng có vai trị quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Không đáp ứng phần lớn nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế mà hoạt động tín dụng ngân hàng cịn tạo lợi nhuận cho TCTD yếu tố lại trở thành động lực thúc đẩy TCTD huy động vốn tạm thời nhàn rỗi nhân dân nước để mở rộng hoạt động cho vay Kinh tế ngày phát triển, nhu cầu vốn lớn vai trị TCTD việc đáp ứng vốn cho kinh tế sở HĐTD trở nên quan trọng Chính sách tín dụng ngân hàng trở thành vấn đề xem nhẹ sách kinh tế đất nước Một đặc trưng HĐTD chứa đựng nguy rủi ro lớn cho quyền lợi bên cho vay theo cam kết HĐTD bên cho vay địi tiền bên vay sau khoảng thời hạn định, thời hạn cho vay dài nguy rủi ro lớn Vì mà tranh chấp phát sinh từ hợp đồng thường xảy với tỷ lệ số lượng lớn so với loại hợp đồng khác Tại tổ chức tín dụng, đặc biệt ngân hàng, HĐTD sử dụng nhiều giao dịch với đối tác Một lợi ích hai bên khơng đạt kéo theo mâu thuẫn, hai bên đến thỏa thuận với lúc tranh chấp bên HĐTD đưa giải tòa án Việc giải tranh chấp HĐTD theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên, tổ chức, cá nhân, giữ gìn trật tự an tồn xã hội đặc biệt góp phần đưa đất nước lên mục tiêu Đảng Nhà nước đề TAND chủ thể đặc biệt Pháp luật tố tụng dân Việt Nam hoạt động đặc biệt mang tính kỹ nghề nghiệp cao Do hoạt động xét xử Tịa án phải đảm bảo cơng trình, nhanh chóng, xác kịp thời để tránh tình trạng tồn đọng án, giải án kéo dài, gây phiền hà, mệt mỏi cho bên đương Do vậy, việc nghiên cứu thực tiễn giải tranh chấp HĐTD nói chung Tịa án nói riêng nhiều người quan tâm Đồng thời việc giải tranh chấp cịn đảm bảo quyền lợi ích đương sự, đảm bảo môi trường kinh doanh lành mạnh Lào Cai tỉnh vùng cao biên giới thuộc vùng Tây Bắc Bộ, Việt Nam với 09 đơn vị hành cấp huyện trực thuộc, thành phố Lào Cai số thành phố miền núi có mạng lưới giao thơng vận tải đa dạng, liên vùng, liên quốc tế, gồm: đường cao tốc Lào Cai – Hà Nội, đường sắt Hà Nội – Lào Cai – Côn Minh, đường thủy sông Hồng Thành phố Lào Cai thành phố có vị trí địa kinh tế, địa trị, đóng vai trị trung tâm tuyến hành lang kinh tế Cơn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, cầu nối, cửa ngõ không tỉnh Lào Cai, Việt Nam mà nước ASEAN với thị trường tỉnh Vân Nam miền Tây Nam, Trung Quốc Với 14 hệ thống chi nhánh ngân hàng, 02 quỹ tín dụng nhân dân đáp ứng nhu cầu giao dịch, 11/14 ngân hàng có hoạt động toán biên mậu với Trung Quốc, hoạt động kinh tế nói riêng tình hình trị, xã hội Lào Cai nói chung ngày có bước phát triển mạnh mẽ ùng v i s phát triển inh t thành phố nói chung, vụ án tranh chấp D thành phố Lào ngày gia tăng số lượng ức độ phức t p Trên địa bàn thành phố Lào Cai thời gian qua tồn tranh chấp HĐTD giải cách đầy đủ, đáp ứng yêu cầu bảo vệ công lý Thực tiễn giải tranh chấp TAND thành phố Lào Cai vụ án phát sinh từ HĐTD khẳng định điều Tranh chấp hợp đồng tượng khó tránh hoạt động doanh nghiệp, thương nhân kể lĩnh vực thương mại, cụ thể lĩnh vực tín dụng Trong đó, nguyên nhân chủ yếu xảy tranh chấp bên vay vi phạm hợp đồng tín dụng, bên vay đến hạn không trả nợ theo thỏa thuận hợp đồng tín dụng Việc khơng trả nợ bên vay bên cho vay có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chủ yếu làm ăn thua lỗ, không thu hồi vốn kịp thời dẫn đến tình trạng vi phạm hợp đồng Việc nghiên cứu gi i uy t tranh chấp phát sinh từ D sáng tỏ uy đ nh ang tính nguyên tắc pháp luật hợp đồng tín dụng, đồng thời phát uy đ nh chưa đáp ứng yêu cầu th c ti n đặc iệt giúp thông d ng vốn, góp phần thúc đẩy thành phố phát triển.Đồng thời để tìm hiểu rõ việc giải tranh chấp HĐTD theo pháp luật tố tụng dân sự, pháp luật ngân hàng, pháp luật dân sự, thương mại Việt Nam có thuận lợi, khó khăn gì? trình tự, thủ tục giải nào? Việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp gặp thuận lợi khó khăn thực tế … lý mà người viết lựa chọn đề tài “Giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD thực tiễn thực TAND thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học luật Sự lựa chọn giúp người viết vừa hoàn thành nhiệm vụ học viên chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Luật kinh tế vừa đóng góp thêm lý luận thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp luật hình thức pháp luật tố tụng dân sự) pháp luật nội dung (pháp luật ngân hàng, dân sự, thương mại) giải tranh chấp HĐTD Việt Nam ình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu thông qua viết đăng tạp chí TAND , Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Tạp chí Luật học, tham luận hội thảo luận văn liên quan đến lĩnh vực giải tranh chấp Tịa án nói chung giải tranh chấp HĐTD Tòa án nói riêng như: -“ nh ch p hợp đồng ph ng th c gi i t t nh ch p hợp đồng” Tiến sĩ Phan Chí Hiếu (2005), Trường Đại học Luật Hà Nội; -“M t s v n đ pháp lý v Đ D thời hiệ h i iện vụ án inh t v t nh ch p hợp đồng tín dụng” Thạc sỹ Nguyễn Quỳnh Chi (2010), Trường Đại học Luật Hà Nội; -“Pháp l án iệt t v gi i t t nh ch p phát sinh từ Đ D ng đ ờng m” Thạc sĩ Trần Thị Thùy Trang (2014), Trường Đại học quốc gia Hà Nội; -“Gi i - t t nh ch p th h ng v n đ lý l ng mại ng ph ng th c th ng l ợng h gi i n th c ti n” Thạc sỹ Nguyễn Hoài Sơn (2004), Trường Đại học Luật Hà Nội… “Gi i t t nh ch p inh nh th t ạng gi i pháp n ng c o hiệ ng mại t án nh n d n – th c hoạt đ ng Luận văn thạc sĩ luật học Phạm Thị Ban (2012): Trường Đại học Luật Hà Nội; “ h c ti n áp dụng pháp l th ng mại t t t ong việc gi i t t nh ch p inh nh án Luận văn thạc sĩ luật học Triệu Thị Huỳnh Hoa (2012) Trường Đại học Luật Hà Nội; “Ph t án d ng th c gi i t t nh ch p inh nh th ng mại ng t ng tài i g c đ so sánh Luận văn thạc sĩ luật học Cao Thị Thanh Thủy (2012), Trường Đại học Luật Hà Nội; Các công trình nghiên cứu đề cập khía cạnh khác hợp đồng tín dụng, phương thức giải tranh chấp hợp đồng tín dụng.Phần lớn cơng trình đề cập đến tranh chấp HĐTD biện pháp đảm bảo thực hợp đồng tín dụng Nhiều kết nghiên cứu cơng trình nêu có giá trị khoa học cao người viết kế thừa.Các cơng trình nghiên cứu làm sáng tỏ số khó khăn, vướng mắc q trình giải tranh chấp HĐTD TAND , đồng thời phân tích nguyên nhân tranh chấp HĐTD ngân hàng giải pháp nâng cao hiệu công tác giải tranh chấp HĐTD Tòa án.Để tránh trùng lặp với kết nghiên cứu cơng trình cơng bố, nội dung Luận văn hướng tới nghiên cứu thêm bất cập giải tranh chấp HĐTD TAND thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai đặc thù cá biệt chưa nêu cơng trình nghiên cứu gần đây, để có thêm góc nhìn việc nghiên cứu đề tài pháp luật giải tranh chấp HĐTD TAND thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai cịn mang tính cấp thiết ối tượng, ph vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài bao gồm: - Nghiên cứu quan điểm, học thuyết giải tranh chấp dân sự, kinh doanh thương mại nói chung giải tranh chấp HĐTD b ng tịa án nói riêng; - Nghiên cứu quy định pháp luật HĐTD quy định pháp luật tố tụng dân giải tranh chấp hợp đồng nói chung HĐTD nói riêng; - Nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật giải số vụ án tranh chấp HĐTD TAND thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai năm vừa qua để nhận diện vấn đề nảy sinh từ thực tiễn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Giải tranh chấp HĐTD gồm nhiều phương thức giải khác thương lượng, hòa giải, trọng tài tịa án Do đề tài có phạm vi nghiên cứu tương đối rộng có tính chun sâu, khn khổ thời gian nghiên cứu giới hạn số lượng trang luận văn cao học, không cho phép học viên nghiên cứu đầy đủ, tất quy định pháp luật phương thức giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Ngồi ra, đề tài nghiên cứu thực tiễn gắn với thực giải tranh chấp TAND thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai Hơn nữa, đề tài nghiên cứu góc độ chuyên ngành ngành Luật kinh tế Bởi vậy, Luận văn tập trung nghiên cứu chủ yếu quy định pháp luật nội dung Việt Nam liên quan đến giải tranh chấp HĐTD, pháp luật thủ tục tố tụng tòa án, phương thức giải tranh chấp khác luận văn đề cập, giới thiệu sơ lược phần lý luận luận văn mà không sâu đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật giải tranh chấp HĐTD b ng phương thức thương lượng, hòa giải hay trọng tài thương mại Bởi nội dung luận văn nghiên cứu gồm: - Nghiên cứu khái quát HĐTD tranh chấp HĐTD, giải tranh chấp HĐTD pháp luật giải tranh chấp HĐTD b ng tòa án gồm: Khái niệm HĐTD;Tranh chấp HĐTD; Các loại tranh chấp HĐTD; Các phương thức giải tranh chấp HĐTD; Khái niệm, đặc điểmvà cấu trúc pháp luật giải tranh chấp HĐTD b ng tòa án; - Nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp HĐTD thực tiễn áp dụng quy định pháp luật giải tranh chấp HĐTD tịa án - Về khơng gian: Nghiên cứu xem xét số HĐTD có tranh chấp thực tế áp dụng pháp luật giải tranh chấp HĐTD TANDTP Lào cai, Tỉnh Lào Cai - Về thời gian: Tập trung vào nghiên cứu thực tiễn giải tranh chấp HĐTD TAND TP Lào cai, Tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011 – đến ục đích nhiệ vụ nghiên cứu đề tài 4.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua hoạt động xét xử TAND thành phố Lào Cai luân văn với mục đích nghiên cứu phân tích làm rõ số quy định pháp luật giải tranh chấp HĐTD Từ bất cập, khó khăn pháp luật thực tiễn áp dụng vào trình giải tranh chấp HĐTD TANDTP Lào Cai nói riêng Việt Nam nói chung Trên sở đó, luận văn đề xuất phương hướng giải pháp, kiến nghị Hiện nay, Điều 25, Thông tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 NHNN quy định quy định rõ phạt vi phạm bồi thường thiệt hại, cụ thể: “1 Tổ chức tín dụng khách hàng thỏa thuận việc phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật trường hợp tổ chức tín dụng khách hàng khơng thực nội dung thỏa thuận cho vay, t t ờng hợp đ nh ho n Đi 13 hông t nà Tại khoản Điều 13 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định: “ Khi đ n hạn th nh tốn mà hách hàng hơng t v theo thỏ th n th hách hàng ph i t Lãi t n nợ g c theo lãi s v t mà đ n hạn ch lãi ti n v t cho v đ nợ g c và/hoặc lãi ti n nh s thỏ th : nt ng ng v i thời hạn t ; ờng hợp hách hàng hông t ho n nà hông đ th ph i t lãi ch m t hàng thỏ th n nh ng hông v ợt đ ng hạn ti n lãi theo theo m c lãi s đ nh điểm t tổ ch c tín dụng hách 10%/n m tính t n s d lãi ch m t t ng hách hàng ph i t lãi ng v i thời gi n ch m t ; c ờng hợp ho n nợ v t n d nợ g c v ợt 150% lãi s hạn t t cho v ch ển nợ hạn th ng ng v i thời gi n ch m t lãi s t ong hạn thời điểm ch ển nợ t áp dụng hông hạn” Tuy nhiên, Thơng tư số 39/2016/TT-NHNN có hiệu lực thi hành từ ngày 15/03/2017 bên có thỏa thuận khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng chậm trả lãi HĐTD ký kết trước ngày Thơng tư số 39/2016/TT-NHNN có hiệu lực thi hành giải sao? Hiện chưa có văn pháp luật hướng dẫn thống việc xử lý vấn đề Theo chúng tôi,để áp dụng thống pháp luật xử lý vấn đề cần có Thơng tư liên tịch Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp hướng dẫn cụ thể theo hướng không chấp nhận khoản tiền phạt trường hợp khách hàng vi phạm nghĩa vụ trả nợ, việc chậm trả nợ khách hàng xử lý b ng việc áp dụng lãi suất nợ hạn Bởi vậy, tịa án khơng chấp nhận u cầu khởi kiện nguyên đơn việc thỏa thuận phạt vi phạm nghĩa vụ trả nợ HĐTD theo quy định khoản 1, Điều 25, Thông tư 39/2016/TT-NHNN Về lâu dài, cần quy định cụ thể vấn đề Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật TCTD 69 h h i c n sửa đổi, bổ sung m t số quy đ nh BLD năm 2015: M t c n sử đổi t n lãi s t cho v ổ s ng Kho n Đi 468 BLD 015 theo h ng n ng từ 0%/n m l n 5%/n m cho sát th c t Như phân tích Chương Luận văn, quy định lãi suất cho vay BLDS năm 2015 số vấn đề bất hợp lý chưa sát với thực tế Đồng thời gây khó khăn cho quan có thẩm quyền giải tranh chấp HDTD.Do đó, cần hoàn thiện quy định lãi suất hoạt động cho vay BLDS năm 2015 Mức lãi suất cho vay công ty tài rõ ràng quy định trần lãi suất cho vay BLDS năm 2015 không sát với thực tiễn Các quan hệ vay tài sản dân gặp khó khăn cơng ty tài pháp luật cho phép họ thỏa thuận mức lãi suất cho vay tối đa không 20%/ năm Vậy có vi phạm nguyên tắc BLDS là: “M i cá nh n pháp nh n đ hông đ ợc l v t ỳ lý để ph n iệt đ i xử; đ ợc pháp l t nh đẳng o h nh nh n nh n th n tài s n ? Theo chúng tôi, TCTD tổ chức kinh doanh tiền tệ chuyên nghiệp Nhà nước quan tâm quản lý chặt chẽ nên phải đối tượng chi phối dẫn dắt thị trường tín dụng, đối tượng tiên phong việc chống cho vay nặng lãi Hơn theo quan niệm pháp lý truyền thống nguyên tắc tự thỏa thuận lĩnh vực pháp luật dân rộng nhất, đóng vai trị tảng hệ thống pháp luật tư Vấn đề tự thỏa thuận lãi suất HĐTD TCTD với khách hàng cần có giới hạn để hài hịa lợi ích tổ chức tín dụng khách hàng Theo quan hệ HDTD khách hàng ln vị trí yếu nên cần có giới hạn khống chế mức lãi suất cho phù hợp Để bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật bảo đảm nguyên tắc BLDS tảng, có vị trí, vai trị luật chung hệ thống pháp luật tư Đồng thời để thực nguyên tắc giới hạn thực quyền dân quy định BLDS, (Quy định lãi suất hợp đồng vay tài sản điển hình việc cụ thể hóa nguyên tắc giới hạn thực quyền dân sự) theo bên hợp đồng vay có thỏa thuận lãi suất không vượt mức lãi suất giới hạn luật định Việc quy định trần lãi suất giúp Nhà nước điều tiết thị trường tín dụng trường hợp cần có ổn định kinh tế - xã hội, định hướng chuẩn mực ứng xử quan hệ cho vay, thực sách cấm hạn chế việc cho 70 vay nặng lãi Đồng thời, để bảo đảm không biến trần lãi suất trở thành công cụ pháp lý để hành hóa quan hệ dân sự, bảo đảm tính linh hoạt phù hợp với quan hệ vay tài sản đa dạng thực tiễn cần sửa đổi, bổ sung Khoanr 1, Điều 468 BLDS năm 2015 theo hướng: Nâng trần lãi suất cho vay lên mức 25%/năm để phù hợp với thực tiễn Trần lãi suất áp dụng cho quan hệ cho vay b ng VNĐ kinh tế bao gồm quan hệ HĐTD TCTD Như vậy, Khoản Điều 468 BLDS 2015 sửa đổi lại sau: “1 Lãi suất vay bên thỏa thuận Trường hợp bên có thỏa thuận lãi suất lãi suất theo thỏa thuận hông đ ợc v ợt 5%/n m khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác Căn tình hình thực tế theo đề xuất Chính phủ, Ủy ban thường vụ Quốc hội định điều chỉnh mức lãi suất nói báo cáo Quốc hội kỳ họp gần Trường hợp lãi suất theo thỏa thuận vượt lãi suất giới hạn quy định khoản mức lãi suất vượt q khơng có hiệu lực Đồng thời với việc sửa đổi trần lãi suất cho vay nêu trên, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn hướng dẫn giải thích cụm từ: “t t ờng hợp l t hác c li n t n lãi s t cho v n đ nh hác Có nghĩa Luật chuyên ngành c đ nh t ong m t s t ờng hợp đặc thù hác với trần lãi suất mà BLDS quy định áp dụng quy định luật chuyên ngành Chẳng hạn như: Luật TCTD có quy định khác trần lãi suất cho vay ngắn hạn b ng đồng Việt Nam lĩnh vực ưu tiên cho vay là: Nông nghiệp, nông thôn; xuất khẩu; trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa; công nghiệp hỗ trợ; doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao với trần lãi suất cho vay 6,5%/ năm12; Hoặc điều kiện thị trường tiền tệ, hoạt động ngân hàng có diễn biến t th ờng, để đảm bảo an toàn hệ thống TCTD, Ngân hàng Nhà nước quy định chế xác định phí, lãi suất quan hệ TCTD khách hàng Cơ chế xác định lãi suất bao gồm trần lãi suất cho vay quan hệ cấp tín dụng TCTD với khách hàng quy định khoản điều 91 Luật TCTD Hoặc số quan hệ cho vay đặc thù áp dụng lãi suất cho quan hệ vay thuộc phạm vi điều chỉnh luật khác có liên quan như: Vay sách xã hội, vay đầu tư phát triển, vay vàng, ngoại tệ Nhà nước xét thấy cần điều chỉnh quan hệ vay b ng chế lãi suất riêng Ngoài 12 Quyết định số 1425/QĐ-NHNN Ngày 07/07/2017 NHNN quy định mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa b ng VND tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ số lĩnh vực, ngành kinh tế theo quy định Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 71 trường hợp đặc thù nêu trên, lãi suất cho vay thương mại TCTD với khách hàng sở thỏa thuận giới hạn trần lãi suất mà BLDS quy định i c n sử đổi nghĩ vụ t ổ s ng Đi ti n để phù hợp v i ho n ho n Đi 357 BLD n m 015 lãi s đ nh v lãi s t ch m t t ch m th c nợ v đ nh 466 BLD n m 015 Để tránh trùng lặp quy định pháp luật để Bản án, Quyết định Tịa án có hiệu lực pháp luật vào sống, việc thi hành án đạt chất lượng, hiệu cao, cần làm rõ thuật ngữ sử dụng chế tài trách nhiệm chậm thực nghĩa vụ trả tiền (Điều 357) với việc sử dụng thuật ngữ "lãi số tiền chậm trả" hay " tiền phạt chậm trả tiền" (Khoản 4,khoản Điều 466) BLDS năm 2015 cho phép tính lãi suất nợ gốc, nợ lãi hạn chưa trả Do đó, để thể chất việc trách nhiệm người vay chậm thực nghĩa vụ trả tiền, sau án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật hình thức phạt vi phạm hành vi chậm trả nợ gốc nợ lãi người có nghĩa vụ khơng xem khoản lãi Điều 357 BLDS năm 2015 cần sửa đổi, bổ sung sau: “1.Trường hợp bên có nghĩa vụ chậm trả tiền bên phải trả tiền lãi bị phạt số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả Lãi phạt chậm trả tiền xác định theo thỏa thuận bên không vượt mức lãi suất quy định khoản Điều 468 Bộ luật này; khơng có thỏa thuận thực theo quy định khoản Điều 468 Bộ luật này; t t ờng hợp đ nh ho n ho n Đi 466 c B l t nà Hay nói cách khác việc chậm trả tiền gốc, tiền lãi hợp đồng cho vay tài sản áp dụng quy định khoản 4, Điều 466 mà không áp dụng quy định Điều 357 BLDS năm 2015 B lãi s ổ s ng t gi i hạn l đ nh v h t đ nh pháp lý đ i v i việc thỏ th đ nh ho n Đi n lãi s t v ợt 468 BLD n m 015: Để thống cách giải hậu pháp lý việc thỏa thuận lãi suất vượt mức trần BLDS năm 2015 quy định bị vô hiệu, đảm bảo quyền lợi bên, cần bổ sung vào khoản Điều 468 BLDS năm 2015 sau: " Lãi suất vay bên thỏa thuận Trường hợp bên có thỏa thuận lãi suất lãi suất theo thỏa thuận không vượt 25%/năm khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác Căn tình hình thực tế theo 72 đề xuất Chính phủ, Ủy ban thường vụ Quốc hội định điều chỉnh mức lãi suất nói báo cáo Quốc hội kỳ họp gần Trường hợp lãi suất theo thỏa thuận vượt lãi suất giới hạn quy định khoản mức lãi suất vượt q khơng có hiệu lực đ i v i ph n lãi s t v ợt ti n lãi đ ợc đ i t vào s ti n g c mà nv nv ch t t " Thứ ba: C n ban hành sửa đổi, bổ sung quy đ nh văn pháp luật khác có liên quan theo hướng tương thích với BLD năm 2015 M t là:Cần nghiên cứu xây dựng Luật đăng ký tài sản để tạo khuôn khổ pháp lý thật đầy đủ, cơng khai, minh bạch, tình trạng pháp lý tài sản, giao dịch Có vậy, đảm bảo tính an tồn, tính dự báo, tính chắn giao dịch dân sự, thương mại kinh tế góp phần vào cơng tác phịng chống tham nhũng, xây dựng Nhà nước pháp quyền hệ thống hành cơng vụ sạch, vững mạnh Về lâu dài, việc sửa đổi, hoàn thiện pháp luật giao dịch bảo đảm, đăng ký giao dịch bảo đảm phải đặt tổng thể đảm bảo đồng bộ, thống với pháp luật có liên quan pháp luật đất đai, nhà ở, hàng không, hàng hải, pháp luật đăng ký tài sản, pháp luật thủ tục tố tụng dân phần chứng cứ, thủ tục rút gọn Trên thực tế tác giả gặp phải trường hợp bên vay tiền lợi dụng kẽ hở pháp luật, nguyên đơn bị đơn thừa nhận r ng vợ chồng bị đơn có tài sản chung nhà đất chưa chia, Tòa án tiến hành hòa giải, bị đơn đồng ý trả nợ theo yêu cầu ngun đơn, ngồi hai bên cịn thỏa thuận khơng trả nợ bị đơn đồng ý dùng nhà đất để trả nợ với lập luận hai bên đương thừa nhận vợ chồng bị đơn có tài sản nhà đất chưa chia thật Tuy nhiên thời điểm Tịa án hịa giải tài sản nhà đất bị đơn chấp Ngân hàng Sau vợ chồng bị đơn ly hơn, khơng chịu trả nợ cho Ngân hàng, thời điểm Ngân hàng khởi kiện Tịa án thời điểm định công nhận thỏa thuận đương vụ án tranh chấp hợp đồng vay tài sản giai đoạn thi hành án vợ chồng bị đơn khơng trả nợ phía ngun đơn Vấn đề xảy có người thứ ba muốn trả tiền cho vợ chồng bị đơn Ngân hàng để mua lại nhà đất vợ chồng bị đơn, đương vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng thống thỏa thuận phương án người thứ ba tình đưa Sau này, 73 người thứ ba làm thủ tục sang tên đổi chủ phát tài sản vợ chồng bị đơn bán tài sản bị niêm phong để thi hành án vụ tranh chấp hợp đồng vay tài sản Tất nhiên vợ chồng bị đơn bên có lỗi cố tình che giấu, lợi dụng kẽ hở pháp luật để lừa dối Tòa án đương vụ án nêu Nếu Luật đăng ký tài sản ban hành tài sản bảo đảm đăng tải công khai, minh bạch hệ thống internet tồn quốc khơng có thiệt hại xảy người thứ ba tình vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng nêu Tòa án kịp thời ngăn chặn lừa dối vợ chồng bị đơn Do đó, cần tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin lĩnh vực đăng ký giao dịch bảo đảm, nâng cấp hoàn thiện phần mềm đăng ký trực tuyến giao dịch bảo đảm thời gian tới Hai là:Về vấn đề bên thứ ba dùng tài sản để chấp nh m đảm bảo thực nghĩa vụ bên vay hợp đồng tín dụng Pháp luật cần hướng dẫn cụ thể trường hợp chất hợp đồng chấp hay hợp đồng bảo lãnh Đặc biệt, cần phải có án lệ trường hợp dùng tài sản bên thứ ba để chấp nh m đảm bảo cho HĐTD ngân hàng bên vay để điều chỉnh thực tiễn mà nhiều ngân hàng ký kết hợp đồng chấp, đồng thời, có án lệ thống đường lối xét xử chung cho cấp Tòa án, tránh trường hợp cách hiểu Tòa án khác gây kéo dài thời gian giải vụ án án, định bị sửa, bị hủy nhiều lần để trả hồ sơ xét xử lại theo thủ tục chung B là: v đ nh giá tài s n o đ m ti n v t đ ng s n Cần thống sở xác định giá bất động sản theo hướng hình thành định, không để xác định cách “t àn l n” Vì vậy, xác định giá cho bất động sản nên tham khảo “ h ng giá hà n c đ nh” làm tiêu chí sau xét yếu tố thị trường tiêu chí khác Đó thước đo để ngân hàng áp dụng tránh trường hợp định giá khác biệt, khơng xác, gây thiệt hại cho bên làm ảnh hưởng đến tiến độ giao kết hợp đồng tín dụng B n Cải cách mạnh mẽ thủ tục hành nh m tạo thuận lợi giảm thiểu thủ tục giấy tờ, phiền hà cho người dân, doanh nghiệp Thực tốt việc liên thông thủ tục công chứng, thuế đăng ký giao dịch tài sản nh m giảm thiểu chi phí cho cá nhân, tổ chức thực đăng ký, giảm thiểu chi phí cho người vay, 74 chi phí liên quan đến việc vay vốn người vay phải gánh chịu tránh nhiều thời gian.13 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật v h nh thức giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định BLTTDS năm 2015 nh m quy định rõ ràng, cụ thể trình tự thực thủ tục tố tụng phiên tịa, bảo đảm tính tranh tụng phiên tịa nâng cao tính khách quan, tồn diện hoạt động xét xử Việc thực trình tự tố tụng hợp lý thủ tục, có tác dụng tăng cường tính khách quan, tồn diện tạo tâm lý xét xử tốt Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu sửa đổi quy định khơng cịn phù hợp thực tiễn, có ý nghĩa việc góp phần nâng cao hiệu công tác xét xử Để đảm bảo chất lượng xét xử, giải án kinh doanh thương mại, đảm bảo quyền lợi bên đương sự, cần sửa đổi, bổ sung quy định BLTTDS năm 2015 cụ thể sau: h nh t: Về thời hạn giao nộp chứng để bảo vệ quyền lợi ích đương sự: Xuất phát từ việc bị đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trây ỳ khơng đến Tịa án làm việc, cần quy định rõ thời hạn giao nộp chứng để đương bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đồng thời với việc có ý kiến yêu cầu nguyên đơn, yêu cầu phản tố bị đơn, yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan h h i: Về thời hạn chuẩn bị xét xử: Hiện nay, xuất nhiều vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng có nhiều người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan bảo lãnh, chấp tài sản cho bị đơn, thủ tục tống đạt cho họ vất vả gặp nhiều khó khăn họ phải làm ăn xa để mưu sinh nên việc quy định thời hạn chuẩn bị xét xử án kinh doanh thương mại 02 tháng (nếu gia hạn thêm 01 tháng thời hạn chuẩn bị xét xử tối đa 03 tháng), nhiều vụ án dân sự, nhân gia đình đơn giản lại quy định thời hạn chuẩn bị xét xử 04 tháng (nếu gia hạn thêm 02 tháng thời hạn chuẩn bị xét xử tối đa 06 tháng) Việc quy định không hợp lý thực tế Theo tác giả, để đảm bảo công b ng sát với thực tế tạo điều kiện cho Tịa án có đủ thời 13 TS.Lê Thanh Phong, “ h c ti n gi i t t nh ch p li n n đ n tín dụng ng n hàng nh n d n” Hội thảo Tòa án nhân dân tối cao – Hiệp hội ngân hàng Việt Nam, Quảng Nam, 04/10/2019 75 án gian thu thập tài liệu chứng để đảm bảo tính khách quan tình tiết vụ án, cần sửa đổi, bổ sung khoản Điều 203 BLTTDS năm 2015 theo hướng quy định thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án kinh doanh thương mại 04 tháng (nếu vụ án phức tạp gia hạn thêm 02 tháng thời hạn chuẩn bị xét xử tối đa 06 tháng) h : Về thời hạn niêm yết văn tố tụng Tòa án: BLTTDS năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2011 BLTTDS năm 2015 khơng có quy định thời hạn niêm yết bất cập vướng mắc tác giả phân tích kỹ Chương Luận văn Để tháo gỡ vướng mắc vấn đề theo tác giả cần sửa đổi, bổ sung khoản Điều 179 BLTTDS năm 2015 sau: " Thời hạn niêm yết công khai văn tố tụng 05 ngày, kể từ ngày niêm yết" h t : Cần bổ sung BLTTDS năm 2015 chế tài đương đối khơng đến Tịa án làm việc nh m mục đích gây khó khăn, kéo dài thời gian giải vụ án h n m: Xuất phát từ quyền tự định đoạt đương vụ án, khoản Điều 70 BLTTDS năm 2015 quy định đương có quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu Tuy nhiên việc thay đổi, bổ sung yêu cầu không vượt phạm vi yêu cầu khởi kiện ban đầu Hiện nay, chưa có văn hướng dẫn vượt yêu cầu khởi kiện ban đầu Thực tế, tác giả gặp phải trường hợp nguyên đơn yêu cầu bổ sung vượt chủ thể nghĩa vụ, vượt quan hệ pháp luật tranh chấp, vượt giá trị ban đầu Theo tác giả, cần bổ sung vào khoản Điều 70 BLTTDS năm 2015 quyền, nghĩa vụ đương quy định sau: "Giữ nguyên, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu không vượt yêu cầu khởi kiện ban đầu Nếu đương thay đổi, bổ sung yêu cầu phải thuộc trường hợp nộp thêm tiền tạm ứng án phí khơng vượt q chủ thể nghĩa vụ vượt quan hệ pháp luật tranh chấp vượt giá trị ban đầu" h sá : Đối với hoạt động thừa phát lại: Hiện chưa có văn Luật ban hành để điều chỉnh hoạt động này, có văn luật Thực tế để vụ án KDTM nói chung đưa xét xử, Tịa án phải làm nhiều thủ tục, đặc biệt việc tống đạt văn tố tụng Tòa án làm tốn nhiều thời gian Tòa án trường hợp đương trây 76 ỳ không đến Tòa án làm việc, cần thiết phải ban hành Luật thừa phát lại, quy định phạm vi, thẩm quyền Thừa phát lại việc thực tống đạt văn tố tụng Tịa án đảm bảo tốt chất lượng xét xử Tòa án h : Khoản Điều 30 BLTTDS năm 2015 quy định: “ sinh t ong hoạt đ ng inh nh th nh v i nh đ ng mại gi c mục đích lợi nh nh ch p phát cá nh n tổ ch c c đ ng ý inh n” Như vậy, tranh chấp hợp đồng tín dụng bên tổ chức tín dụng với bên cá nhân, tổ chức (khơng có đăng ký kinh doanh) thụ lý vụ án dân hay vụ án kinh doanh thương mại Thực tiễn giải tranh chấp thường “liệt vào tranh chấp dân sự, vậy, Tòa án áp dụng quy định BLDS hành để giải quyết, dù chủ thể tham gia tố tụng tổ chức tín dụng (có đăng ký kinh doanh) Điều liệu có bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tổ chức tín dụng khơng? Theo chúng tơi, quan nhà nước có thẩm quyền cần hướng dẫn rõ theo hướng: h ng t nh ch p hợp đồng tín dụng mà khách hàng cá nh n tổ ch c hông c đ ng ý inh nh lợi nh n th áp dụng tinh th n đ nh Đi đ nh c pháp l t ch hông c mục đích n ngành để gi i t theo đ ng 468 BLD n m 015 3.2.3 Các giải pháp nâng cao chất lượng giải tranh chấp hợp đồng tín dụngtại T a án nói chung T a án TP Lào Cai, tỉnh Lào Cai nói riêng h nh t n ng c o t nh đ n ng l c đ i v i cán án: Nâng cao trình độ, lực Thẩm phán, Thư ký Tịa án ln đặt lên hàng đầu cơng cải cách tư pháp nay, cán Tòa án phải trau dồi nghiệp vụ, cập nhật kiến thức có kinh nghiệm dày dạn nắm bắt giải án cách tốt Vẫn cịn tình trạng án bị sửa, bị hủy nên việc bồi dưỡng, tập huấn phải tiến hành thường xuyên, liên tục, mở hội thảo theo chuyên đề để tháo gỡ vướng mắc phát sinh, thống vấn đề cịn tranh cãi Khơng ngừng nâng cao trình độ lý luận trị,và tinh thần tự tôn nghề nghiệp, phụng pháp luật đội ngũ Thẩm phán Để nâng cao chất lượng Thẩm phán cho Tịa án cấp cần phải thực giải pháp sau: - ần gi i uy t tốt vấn đề tuyển chọn, ổ nhiệ nh n d n hẩ phán ội thẩ ồng thời, hoàn thiện uy đ nh uyền tố tụng chủ thể 77 - Quy định tổ chức thực tốt công tác bồi dưỡng thường xuyên trình độ chun mơn kỹ nghề nghiệp cho đội ngũ Thẩm phán Hội thẩm nhân dân - Phân công nhiệm vụ hợp lý, phù hợp với trình độ lực chun mơn, tăng cường cơng tác kiểm tra, tạo điều kiện cần thiết để Thẩm phán Hội thẩm nhân dân hoàn thành tốt nhiệm vụ giao - Cần mạnh dạn áp dụng quy định tổ chức thi sát hạch thường xuyên đội ngũ Thẩm phán Đối với Thẩm phán lực cịn yếu khơng đạt u cầu qua sát hạch, cần có kế hoạch đào tạo lại, phân công nhiệm vụ khác phù hợp xử lý kiên kỳ xem xét tái bổ nhiệm Tiếp tục hoàn thiện quy định BLTTDS, liên quan đến quyền tố tụng mối quan hệ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân với chức danh tư pháp khác, nh m mặt bảo đảm tối đa điều kiện thực nguyên tắc độc lập xét xử, tuân theo pháp luật Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Thời gian qua, lực lượng hỗ trợ tư pháp có cịn thiếu, tập trung chủ yếu để bảo vệ phiên tịa, có vụ án TCKDTM đương có hành vi gây rối, lăng mạ, xúc phạm Thẩm phán lực lượng bảo vệ Tịa án kết hợp với cơng an địa phương can ngăn kịp thời đương bị xử phạt hành chính, chí có trường hợp có manh động đương sự, khơng có bảo vệ Thẩm phán Thẩm phán thi hành công vụ Tòa án chịu nhiều áp lực nâng cao chất lượng xét xử, đảm bảo vai trò trung tâm công cải cách tư pháp số lượng án ngày tăng, tính chất vụ án TCKDTM ngày phức tạp, để nâng cao lực Thẩm phán vấn đề quan trọng bảo vệ an tồn tính mạng, danh dự cho Thẩm phán, cho người tiến hành tố tụng nói chung, đề nghị Quốc hội cần sớm ban hành Luật bảo vệ Thẩm phán h h i: ng c ờng s ph i hợp gi án v i c n c li n n Để đảm bảo việc giải quyết, xét xử vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại nói chung, tranh chấp HĐTD nói riêng thuận lợi, kịp thời, góp phần đảm bảo tính khách quan vụ án, cần quan có liên quan phối hợp để Tịa án hồn thành nhiệm vụ UBND cấp cung cấp tài liệu, chứng liên quan đến việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho đương sự, quan chuyên môn cung cấp Giấy phép đăng ký kinh doanh để Tòa án xác định người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp ai? 78 h : ng c o hiệ công tác t nt n phổ i n pháp l t t ong xã h i: Xuất phát từ vai trị, ý nghĩa quan trọng cơng tác PBGDPL, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác Tuy nhiên, cần tiếp tục đổi nội dung, hình thức phương pháp tuyên truyền, PBGDPL theo hướng không đáp ứng nhu cầu kiến thức pháp luật, mà phải thiết thực, đáp ứng yêu cầu thực tiễn để mặt nâng cao trình độ nhận thức cho đối tượng, mặt khác giúp họ có khả vận dụng sáng tạo vào thực tiễn sống Đồng thời, cần nâng cao chất lượng hoạt động cơng tác hịa giải sở:Đây hình thức có tác dụng giáo dục cao không giải tranh chấp thông qua cách hướng dẫn, thuyết phục bên tự thương lượng với mà xuất phát từ đạo lý dân tộc Việt Nam, hịa thuận, đồn kết Hịa giải sở vừa có tác dụng giáo dục hiệu vừa có khả lan tỏa sâu rộng cộng đồng Khi tiến hành hịa giải cần phân tích thấu đáo khía cạnh, kiên nhẫn mềm mỏng, vừa vào quy định pháp luật, vừa dùng tình cảm để thuyết phục Phải xác định hịa giải khơng thành định buổi hịa giải học giáo dục pháp luật cho người Ngoài ra, việc tuyên truyền thực qua phiên tịa xét xử cơng bố rộng rãi Án lệ để làm tăng chất lượng hoạt động Tòa án Nhiều vấn đề chưa thống việc tiếp cận án lệ củng cố việc áp dụng thống pháp luật, làm giảm tượng Thẩm phán áp dụng tùy tiện, tránh tình trạng nội dung vụ án Thẩm phán áp dụng kiểu Việc công bố án lệ rộng rãi làm người dân, doanh nhân dễ dàng tiếp cận với công lý, tăng nhận thức họ, chấp hành định Tịa án hơn.Tăng cường cơng tác xét xử lưu động Tịa án góp phần tích cực cơng tác giáo dục pháp luật nâng cao chất lượng xét xử có nghĩa nâng cao hiệu cơng tác giáo dục pháp luật h t đ i v i C D t ong ý t nh ch p Đ D t th c Đ D th m gi gi i t án Lãnh đạo TCTD cần đạo chi nhánh thực chặt chẽ thủ tục, hồ sơ cho vay đảm bảo tính khả thi thực tế, phát huy vai trị đầu mối phối hợp cơng tác tổng hợp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc.Đồng thời cần cử cán có chun mơn, tinh thần trách nhiệm tham gia giai đoạn tố tụng, giai đoạn thi hành án dân sự, có việc cung cấp thơng tin xác liên quan đến hồ sơ chấp, tài sản bảo đảm phục vụ cho trình xét xử thi hành án 79 KẾ LUẬ Trong năm gần đây, tranh chấp lĩnh vực dân nói chung tranh chấp hợp đồng tín dụng, tranh chấp dân khác lĩnh vực ngân hàng nói riêng Toà án thụ lý giải ngày nhiều, đa dạng loại tranh chấp, phức tạp tính chất Hiện nước có khoảng 102 ngân hàng, quỹ tín dụng; có đến 31 ngân hàng thương mại cổ phần, 61 ngân hàng 100% vốn nước ngồi văn phịng đại diện Với số liệu nêu cho thấy, giao dịch tín dụng giao dịch liên quan đến lĩnh vực ngân hàng đa dạng phức tạp chủ thể tham gia lẫn nội dung giao dịch Do đó, tranh chấp HĐTD tranh chấp dân khác lĩnh vực ngân hàng ngày gia tăng với nhiều nội dung khác Trước tình hình đó, hệ thống Tịa án nước phải tập trung giải số lượng lớn vụ án tranh chấp hợp đồng điều kiện kinh tế-xã hội có phát triển nhanh chóng ngày hội nhập sâu rộng với giới Hầu hết án, định Tòa án ban hành pháp luật, khách quan, thấu tình đạt lý, thời hạn luật định, góp phần nâng cao ý thức tơn trọng pháp luật cá nhân, quan, tổ chức Điều góp phần quan trọng việc giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức công dân Do thời gian cịn hạn hẹp thời lượng trình bày nên luận văn hạn chế nội dung, mong nhận đóng góp quý Thầy, Cô Tôi xin chân thành cảm ơn 80 L ỆU / ác văn A K ẢO n pháp luật BLDS năm 2005 BLDS năm 2015 BLTTDS năm 2015 Luật Thương mại năm 2005 Luật Trọng tài thương mại, năm 2010; Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010; Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 ( sửa đổi bổ sung năm 2017) Hiến pháp Nước cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2013 Luật đất đai năm 2013; 10 Luật nhà năm 2014; 11 Luật doanh nghiệp 2014; 2020 12 Nghị số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng; 13 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm; 14 Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22 tháng 02 năm 2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP; 15 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định hoạt động cho vay TCTD, chi nhánh Ngân hàng nước khách hàng 16 Thông tư số 43/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định cho vay tiêu dùng cơng ty tài / Bài áo, t p chí, luận văn, luận án, đề tài nghiên cứu hoa học tài liệu hoa học hác 17 Phạm Thị Ban (2012): “Gi i t t nh ch p inh nh th nh n d n – th c t ạng gi i pháp n ng c o hiệ ng mại t án hoạt đ ng Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; 18 Th.S Nguyễn Quỳnh Chi (2010), “M t s v n đ pháp lý v Đ D thời hiệ h i iện vụ án inh t v t nh ch p hợp đồng tín dụng” Trường Đại học Luật Hà Nội; 81 19 Triệu Thị Huỳnh Hoa (2012) “ h c ti n áp dụng pháp l t nh ch p inh nh th ng mại t t t ong việc gi i t án Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 20 TS Phan Chí Hiếu (2005), “ nh ch p hợp đồng ph ng th c gi i t t nh ch p hợp đồng” Trường Đại học Luật Hà Nội; 21 TS.Lê Thanh Phong, “ h c ti n gi i ng n hàng t t nh ch p li n n đ n tín dụng án nh n d n” Hội thảo Tòa án nhân dân tối cao – Hiệp hội ngân hàng Việt Nam, Quảng Nam, 04/10/2019; 22 Nguyễn Hoài Sơn (2004), “Gi i th ng l ợng h t t nh ch p th gi i - h ng v n đ lý l ng mại ng ph ng th c n th c ti n” Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Luật Hà Nội… 23 Cao Thị Thanh Thủy(2012),“Ph th ng mại ng t ng tài t ng th c gi i án d t t nh ch p inh nh i g c đ so sánh Luận văn thạc sĩ luật học; Trường Đại học Luật Hà Nội; 24 Trần Thị Thùy Trang (2014) “Pháp l Đ D ng đ ờng án iệt t v gi i t t nh ch p phát sinh từ m” Luận văn thạc sĩ luật học,Trường Đại học quốc gia Hà Nội; 25 Viện khoa học pháp lý, Bộ tư pháp (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách Khoa NXB Tư pháp, Hà Nội 26 Viện Đại học Mở Hà Nội (2013), Giáo t nh L t Kinh t iệt m, NXB Tư pháp, Hà Nội tr 331- tr 338, 340 / ác sit 27 https://www.laocai.gov.vn/1365/95214/69797/422328/co-so-ha-tang/co-so-hatang 28 https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%A0o_Cai 29 https://luatminhkhue.vn/hop-dong-la-gi -khai-niem-hop-dong-duoc-hieu-nhuthe-nao .aspx 30 https://luatduonggia.vn/khai-niem-va-dac-diem-cua-hop-dong-dan-su/ 31 https://www.viac.vn/thu-tuc-trong-tai/giai-quyet-tranh-chap-tin-dung-a50.html 32 https://luatduonggia.vn/dac-diem-cua-hop-dong-tin-dung/ 33 https://lawkey.vn/cac-loai-tranh-chap-hop-dong-tin-dung-pho-bien/ 82 34 https://luatminhgia.com.vn/kien-thuc-dan-su/tranh-chap-hop-dong-va-giaiquyet-tranh-chap-hop-dong.aspx 35 https://phamlaw.com/cac-phuong-thuc-giai-quyet-tranh-chap-hop-dong.html 36 http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/hoan-thien-cac-nguyen-tac-phap-luat-dapung-yeu-cau-xay-dung-nha-nuoc-phap-quyen-xa-hoi-chu-nghia-o-viet-namhien-nay-73085.htm 83 ... có tranh chấp thực tế áp dụng pháp luật giải tranh chấp HĐTD TANDTP Lào cai, Tỉnh Lào Cai - Về thời gian: Tập trung vào nghiên cứu thực tiễn giải tranh chấp HĐTD TAND TP Lào cai, Tỉnh Lào Cai. .. lý luận tranh chấp HĐTD pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật vào giải tranh chấp HĐTD TAND thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai Chương... 2.2.2 T nh h nh giải tranh chấp hợp đồng tín dụng TAND thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai Tranh chấp HĐTD có xu hướng ngày gia tăng số lượng mức độ phức tạp khu vực TAND thành phố Lào Cai Nguyên nhân

Ngày đăng: 13/10/2022, 09:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan