Giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bằng tòa án theo pháp luật việt nam và thực tiễn thực hiện tại huyện ứng hòa, thành phố hà nội

89 7 0
Giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bằng tòa án theo pháp luật việt nam và thực tiễn thực hiện tại huyện ứng hòa, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: LUẬT KINH TẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG TÒA ÁN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI HUYỆN ỨNG HÒA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ DUYÊN HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG TỊA ÁN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI HUYỆN ỨNG HÒA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ DUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI NGUYÊN KHÁNH HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Duyên, học viên lớp Cao học khóa 2018 - 2020 xin cam đoan cơng trình độc lập riêng mà không chép từ nguồn tài liệu công bố Các tài liệu, số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, có xác nhận quan cung cấp số liệu Các kết nghiên cứu luận văn kết nghiên cứu thực cách khoa học, trung thực, khách quan Tôi xin chịu trách nhiệm tính trung thực, xác nguồn số liệu thông tin sử dụng cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2021 TÁC GIẢ LUẬNVĂN Nguyễn Thị Duyên LỜI CẢM ƠN Đề tài “Giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tịa án theo pháp luật Việt Nam thực tiễn thực huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội” nội dung chọn để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp sau hai năm theo học chương trình cao học chuyên ngành Luật kinh tế Trường Đại học Mở Hà Nội Để hồn thành q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn này, lời tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắctới Ban giám hiệu Trường Đại học Mở Hà Nội; Thầy, Cô giáo Trường Đại học Mở Hà Nội trực tiếp bảo hướng dẫn suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thiện luận văn Tôi xin cảm ơn PGS.TS Bùi Nguyên Khánh – người hướng dẫn tơi suốt q trình làm Luận văn Thầy cho thêm nhiều kiến thức khoa học, cách tiếp cận nghiên cứu giải tranh chấp phát sinh từ Hợp đồng tín dụng Tòa án theo pháp luật Việt Nam giúp rèn luyện kỹ nghiên cứu khoa học Cuối xin gửi lời cảm ơn tới Chánh án cán Tòa án nhân dân huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội giúp đỡ để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ học tập suốt thời gian qua Với thời gian hạn hẹp, vốn kiến thức ỏi, Luận văn khơng tránh khỏi sai sót, tơi mong nhận góp ý thầy bạn đồng nghiệp giúp cho Luận văn hoàn chỉnh Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Duyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG TÒA ÁN 1.1 Lý luận tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng 1.1.1 Khái niệm vềhợp đồng tín dụng 1.1.2 Khái niệm vềtranh chấp#phát sinh#từ#hợp đồng tín dụng 1.1.3 Đặc#điểm#của#tranh#chấp#phát#sinh#từ#hợpđồng tín dụng 1.1.4 Phân loại tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng 10 1.1.5 Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng 11 1.1.6 Thời điểm ý nghĩa việc xác định thời điểm phát sinh tranh chấp hợp đồng tín dụng 13 1.2 Lý luận giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng 13 1.2.1.Khái niệm giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng 13 1.2.2 Các phương thức giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng 15 1.3 Lý luận pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tịa án 22 1.3.1 Khái niệm pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tịa án 22 1.3.2 Nội dung pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tòa án 22 1.3.3 Vai trò pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tòa án 25 Tiểu kết chƣơng 27 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG TÒA ÁN TẠI HUYỆN ỨNG HÒA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 28 2.1 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tòa án 28 2.1.1 Các nguyên tắc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tòa án 28 2.1.2 Thẩm quyền Tòa án giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng 30 2.1.3 Thủ tục giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tịa án 30 2.1.4 Đánh giá thực trạng pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tịa án 35 2.2 Thực tiễn giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tòa án nhân dân huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội 42 2.2.1 Tình hình giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân huyện Ứng Hịa, thành phố Hà Nội 42 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính hiệu cơng tác giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tòa án nhân dân huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội 44 2.2.3 Những khó khăn, vướng mắc thực tiễn giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân huyện Ứng Hịa, thành phố Hà Nội 46 Tiểu kết chƣơng 60 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG TỊA ÁN 61 3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tịa án 61 3.1.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng 61 3.1.2 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật nội dung 66 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tòa án nhân dân huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội 72 3.2.1 Nâng cao lực chuyên mơn cho cán bộ, cơng chức làm việc Tịa án 72 3.2.2 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật hợp đồng tín dụng 73 3.2.3.Cần phát huy vai trò tổ chức tín dụng 74 3.2.4 Tăng cườngđầu tư cải thiện sở vật chất, ứng dụng cơng nghệ thơng tin cho Tịa án 74 3.2.5 Nâng cao chất lượng hòa giải Tòa án nhân dân tranh chấp HĐTD 74 3.2.6 Tăng cường hơp tác học hỏi kinh nghiệm quốc tế việc xây dựng, thực thi pháp luật giải tranh chấp HĐTD Tòa án 75 Tiểu kết chƣơng 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân BLTTDS Bộ luật Tố tụng Dân HĐTD Hợp đồng tín dụng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TAND Tòa án nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng số liệu thống kê vụ xét xử sơ thẩm tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội………………43 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng hệ tất yếu phát triển tín dụng ngân hàng ngân hàng thương mại kinh tế thị trường Do đó, việc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng vấn đề cấp bách giai đoạn Nền kinh tế nước ta nay, tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng thách thức lớn lĩnh vực tài nước nhà, tranh chấp khơng giải nhanh, kịp thời nợ xấu ngày gia tăng tác động tiêu cực đến việc lưu thơng dịng tiền kinh tế, ảnh hưởng trực tiếp đến tính an tồn, hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại Những năm qua, tranh chấp kinh doanh, thương mại có tranh chấp hợp đồng tín dụng khơng ngừng gia tăng Thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng tín dụng Việt Nam thời gian qua, nhiều câu hỏi đặt cần có lời giải đáp thỏa đáng như: cần nhận thức chất tranh chấp chế giải tranh chấp hợp đồng tín dụng; làm để hạn chế tranh chấp hợp đồng tín dụng, phát sinh tranh chấp làm để giải nhanh chóng, thuận tiện tốn thời gian, tiền bạc cho bên liên quan? Thực tiễn Việt Nam năm qua cho thấy hệ thống pháp luật quy định giải tranh chấp nói chung giải tranh chấp hợp đồng tín dụng nói riêng Đảng Nhà nước quan tâm xây dựng phát triển theo hướng ngày hoàn thiện Tuy nhiên với số lượng tranh chấp hợp đồng tín dụng có#xu hướng#tăng lên số lượng tính phức tạp#thì tình trạng tồn đọng án tranh chấp hợp đồng tín dụng ngày nhiều Các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng#chậm giải phần phản ánh hạn chế, bất cập pháp luật nội dung, pháp luật#về hình thức Trên giới, hình thức giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bên tranh chấp lựa chọn phổ biến hòa giải trọng tài quy định trình tự, thủ tục giám định lĩnh vực cụ thể giám định liên lĩnh vực Mặt khác, trường hợp vấn đề quan, tổ chức (khác nhau) có chức giám định (do bên đương yêu cầu giám định) sau tiến hành giám định lại có kết luận khác giải nào, kết giám định lựa chọn sở để lựa chọn kết giám định (vì vấn đề chưa BLTTDS 2015 Luật Giám định tư pháp năm 2012 quy định)? Bên cạnh đó, theo khoản Điều 102 BLTTDS 2015, trường hợp Tòa án xét thấy cần thiết phải giám định thẩm phán định trưng cầu giám định, quy định phù hợp với nhu cầu thiết việc giám định chứng để đưa kết giải vụ việc đắn, BLTTDS 2015 lại khơng quy định khoản chi phí trưng cầu giám định chi trả Nếu vào Điều 36 Luật Giám định tư pháp năm 2012 người trưng cầu giám định tư pháp trả, tức Tịa án trả, điều khơng phù hợp Tịa án khơng thể bỏ chi phí giám định để phục vụ cho việc giải tranh chấp đương bên đương “người cuộc” lại chịu chi phí đó.Chính vậy, để khắc phục tồn nêu trên, pháp luật cần phải: (i) Bổ sung quy định trình tự, thủ tục giám định lĩnh vực cụ thể giám định liên lĩnh vực; (ii) Bổ sung quy định cụ thể để giải trường hợp có khác kết giám định đối tượng giám định tổ chức giám định khác theo hướng: Các đương thỏa thuận chọn tổ chức giám định khác giám định lại yêu cầu Tòa án trưng cầu giám định, kết tổ chức tiến hành giám định lại kết cuối cùng; (iii) Nếu chứng bị tố giả mạo chi phí giám định thực theo khoản Điều 103 BLTTDS 2015, cịn khơng thuộc trường hợp bên thua kiện phải chịu 3.1.2 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật nội dung a Hoàn thiện quy định chủ thể quan hệ chấp tài sản BLDS năm 2015 điều chỉnh quan hệ nhân thân, tài sản cá nhân pháp nhân, chủ thể khác hộ gia đình, hộ kinh doanh,tổ 66 hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân lại không quy định điềuchỉnh trước Trong Luật Doanh nghiệp, Luật Đất đai, Luật Nhà ở,các quy định pháp luật thuế, quy định Ngân hàng nhà nước vẫncòn thừa nhận chủ thể tham gia giao dịch Cần phải có thống hướng giải vướng mắc chủ thể phép giao dịch dân giữaBộ Tư pháp với Bộ Kế hoạch đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ,ngành Tòa án nhân dân tối cao cần phải ban hành văn pháp luậtđiều chỉnh thống quy định chủ thể tham gia giao dịch dân sự.Đồng thời, nội dung cần có quy định điều chỉnh hiệu lực giao dịch hộ gia đình, tổ hợp tác tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân thực trước ngày Bộ luật Dân sựnăm 2015 có hiệu lực (từ ngày01/01/2017) tiếp tục có hiệu lực, bên tiếp tục thực giao dịchđã ký kết hay giao dịch phải thực lại theo chủ thể Bộ luậtDân năm 2015 quy định việc để thành viên chủ thể đại diện đứng giao dịch lại Việc quy định cần thiết để tránh trường hợp phát sinh tranh chấp giao dịch hộ gia đình, tổ hợp tác tổ chứckhác khơng có tư cách pháp nhân thực trước không bị vô hiệu, tránh rắc rối hệ lụy kéo theo việc tun vơ hiệu Tịa án làm ảnhhưởng đến quyền, lợi ích bên quan hệ chấp b Về vấn đề bên thứ ba dùng tài sản để chấp nhằm đảm bảothực nghĩa vụ bên vay hợp đồng tín dụng Pháp luậtcần hướng dẫn cụ thể trường hợp chất hợp đồng thếchấp hay hợp đồng bảo lãnh Đặc biệt, cần phải có án lệ trường hợp dùng tàisản bên thứ ba đểthếchấpnhằm đảmbảo cho hợp đồng tíndụng ngân hàng bên vay để điều chỉnh thực tiễn mà nhiềungân hàng ký kếthợp đồng thếchấp, đồng thời, có ánlệsẽthống nhấtđược đường lối xét xử chung cho cấp Tòa án, tránh trường hợp cách hiểucủa Tòa án khác gây kéo dài thời gian giải vụ án án, địnhbịsửa, bịhủy nhiềulần đểtrảhồ sơ vềxét xửlạitheo thủtụcchung Về phía Ngân hàng cần có quy định chặt chẽ q trình thẩm định tài sản chấp Thực tiễn có trường hợp Ngân hàng mục đích 67 lợi nhuận chạy theo tiêu nên quy trình kiểm tra tài sản chấp lỏng lẻo, tin vào giấy tờ chứng minh sở hữu có cơng chứng chứng thực nên bỏqua khâu kiểm tra tài sản thực tế có mục đích tài sản bảo đảm có bịtranh chấp khơng? Có thuộc sở hữu người có tài sản bảo đảm hay khơng nên nhiều trường hợp bị Toà án tuyên hợp đồng chấp vơ hiệu dẫn đến khơng có khả thu hồi vốn lãi c Sửa đổi quy định pháp luật giao dịch cầm cố tài sản Điều 10 Luật Nhà năm 2014 cần sửa đổi, theo hướng mở rộng quyền cầm cốnhà cho chủ sở hữu, đồng thời quy định chi tiết cầm cố nhà Tương tự, Điều 167 Luật Đất đai năm 2013 cần sửa đổi theo việc cho phép chủ thể có quyền sử dụng đất có quyền cầm cố Ngồi ra, loại tài sản đặc biệt tàu bay, tàu biển cần thống việc áp dụng biện pháp cầm cố hay chấp Nếu thay đổi tiến hành, kích thích hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Trong Bộ luật Dân 2015 cần bổ sung điều luật liên quan đến quyền tài sản dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân Theo đó, văn hướng dẫn cần có quy định cụ thể biệnpháp bảo đảm quyền tài sản theo hướng cụ thể hóa quyền tài sản bảo đảm hình thức cầm cố, chấp hay biện pháp khác để áp dụng vào thực tiễn cán ngân hàng thực thống có sở d Về định giá tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản Cần thống sở xác định giá bất động sản theo hướng hình thành định, không để xác định cách “tràn lan” Vì vậy, xác định giá cho bất động sản nên tham khảo “khung giá Nhà nước quy định” làm tiêu chí sau xét yếu tố thị trường tiêu chí khác Đó thước đo để ngân hàng áp dụng tránh trường hợp định giá khác biệt, khơng xác, gây thiệt hại cho bên làm ảnh hưởng đến tiến độ giao kết hợp đồng tín dụng đ Cần xây dựng Luật Đăng ký giao dịch bảo đảm thống Việc xây dựng ban hành Luật Đăng ký giao dịch đảm bảo cần thiết nhằm đạt mục tiêu sau: Thống pháp luật lĩnh vực đăng ký 68 giao dịch đảm bảo; hủy bỏ quy định khơng cịn phù hợp pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm; bổ sung quy định cần thiết, phù hợp với thực tiễn khách quan đời sống kinh tế, xã hội; đáp ứng yêu cầu cải cách hành hội nhập quốc tế Hiện nay, quy định pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm thể văn pháp luật khác thuộc ngành luật khác nhau, việc ban hành Luật Đăng ký giao dịch bảo đảm thống cần thiết Mặt khác, Luật Đăng ký giao dịch bảo đảm cần quy định rõ ràng hình thức thủ tục đăng ký tránh phiền hà cho khách hàng đăng ký, tránh nhiều thời gian e Hoàn thiện quy định cách tính lãi suất chậm trả Cần quy định rõ lãi suất khoản nợ hạn không vượt 150% lãi suất hạn HĐTD, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Như vậy, tổ chức tín dụng khơng bị thiệt thịi có tranh chấp, Tịa án có sở để khơng áp dụng lãi suất tính lãi suất nợ hạn Sở dĩ cần quan hệ dân đặc thù có luật chuyên ngành điều chỉnh sâu sát với thực tế BLDS Mặt khác, thực tế áp dụng Thơng tư 39/2016/TT-NHNN để tính lãi suất hạn, có hợp đồng bị tranh chấp phát sinh lãi suất nợ hạn hợp đồng khác với khách hàng áp dụng cách tính lãi suất nợ hạn 150% lãi suất cho vay hạn Nghĩa quy định BLDS điều chỉnh phận số lượng lớn HĐTD tổ chức tín dụng khách hàng, chưa thực có sức ảnh hưởng hiệu lĩnh vực tài ngân hàng g Hoàn thiện quy định xử lý tài sản bảo đảm Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm sửa đổi, bổ sung Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 Chính phủ, quy định nội dung cách thức, thời gian xử lý tài sản bảo đảm, chưa có văn hướng dẫn cụ thể khơng có sở để yêu cầu quan thi hành án tham gia cưỡng chế thu hồi tài sản bảo đảm trường hợp bên chấp không tự nguyện giao tài sản cho ngân hàng để xử lý Cụ thể mục 19 Nghị định 11/2012/NĐ-CP bổ sung khoản khoản Điều 68 Nghị định 163/2006/NĐ-CP sau: “Trong trường hợp 69 chấp quyền sử dụng đất mà không chấp tài sản gắn liền với đất người sử dụng đất đồng thời chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất tài sản gắn liền với đất xử lý đồng thời với quyền sử dụng đất, trừ trường hợp có thỏa thuận khác…”[1].Tại Nghị định 21/2021/NĐ-CP ngày 19/3/2021 quy định sau: “Bên nhận bảo đảm xử lý đồng thời toàn phần, phận tài sản bảo đảm đồng Trường hợp tài sản bảo đảm bao gồm nhiều tài sản gắn liến mà chia xử lý theo tài sản, khơng chia xử lý đồng thời” Tuy nhiên, chưa có văn hướng dẫn cụ thể vấn đề xử lý quyền sử dụng đất chủ sở hữu xử lý bên vay vốn ngân hàng chấp quyền sử dụng đất mà không chấp tài sản gắn liền với đất; tài sản gắn liền với đất nhà không ghi nhận Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhiều nguyên nhân khác nên lập hợp đồng chấp không quan cơng chứng ghi nhận xử lý tài sản nào, pháp luật lại quy định bên xử lý tài sản chấp phép xử lý tài sản gắn liền với đất Mặt khác, quy định việc xử lý tài sản chấp chưa có thống với Khi ký kết HĐTD có tài sản bảo đảm bất động sản, NTHM bên vay có thỏa thuận HĐTD bên vay bên bảo lãnh chuyển giao toàn tài sản bảo đảm bên vay không trả nợ cho ngân hàng Nhưng, khách hàng vi phạm nghĩa vụ trả nợ ngân hàng lại khơng thể phát mại thủ tục chuyển nhượng sang tên trước bạ địi hỏi phải có đồng ý chủ sở hữu Trường hợp khách hàng không đồng ý ký tên để chuyển đổi quyền sở hữu ngân hàng khơng thể thực thủ tục xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ Khi đó, khơng cịncáchnào khác, NHTM phải làm đơn khởi kiện gửi đơn đến tồ án để giải theo trình tự, thủ tục tố tụng Nhưng thủ tục tố tụng rườm rà, phức tạp kéo dài nhiều năm, từ việc có đơn khởi kiện, án/quyết định, có đơn yêu cầu, định thi hành án, thời gian tự nguyện thi hành, định cưỡng chế, tiến hành thành lập hội đồng thẩm định tiến hành bán đấu giá Có nhiều trường hợp hoàn thành xong thủ tục tố tụng theo quy định pháp luật khách hàng khơng cịn khả thi hành 70 Để khắc phục tình trạng pháp luật nên quy định xử lý tài sản bảo đảm mà bên vay không chịu giao tài sản cho NHTM để xử lý, NHTM có quyền gửi đơn lên tồ án đề nghị phê chuẩn định xử lý tài sản bảo đảm mà không bắt buộc phải tiến hành thông qua thủ tục tố tụng quy định Căn vào định đó, quan thi hành án tiến hành thi hành án, yêu cầu, cưỡng chế bên vay giao tài sản bảo đảm cho NHTM để xử lý h Kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định bảo lãnh Từ thực tiễn thi hành sở pháp luật hành, để hoàn thiện pháp luật bảo lãnh, em xin đưa số kiến nghị sau: Bộ luật Dân Việt Nam cần thể rõ nét quan điểm pháp lý biện pháp bảo đảm đối nhân quy định bảo lãnh Quy định hành Bộ luật Dân Việt Nam dễ dẫn đến nhầm lẫn cách tiếp cận, giải hợp đồng bảo lãnh, trình giải tranh chấp, Tịa án có quan điểm việc người dùng tài sản để bảo đảm nghĩa vụ người khác phải xác lập quan hệ bảo lãnh Rà soát, bãi bỏ quy định chưa thực hợp lý chế định bảo lãnh Bộ luật Dân Việt Nam Ví dụ như: Không thể quy định tùy nghi “các bên thỏa thuận việc bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bên bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ mình” (Điều 361 Bộ luật Dân sự), nguyên tắc, bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ trường hợp bên bảo lãnh dùng toàn tài sản để thực nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh; quy định việc “bên bảo lãnh phải đưa tài sản thuộc sở hữu để tốn cho bên nhận bảo lãnh” (Điều 369 Bộ luật Dân sự) chưa thực với chất biện pháp bảo lãnh, dẫn đến cách hiểu bên bảo lãnh dùng tài sản cụ thể để bảo đảm cho nghĩa vụ người khác Bổ sung số quy định bảo lãnh mà Bộ luật Dân thiếu như: Các quy định nhằm bảo vệ người bảo lãnh; quy định việc bên có quyền phải có nghĩa vụ thơng tin cho bên bảo lãnh giá trị nghĩa vụ bảo lãnh, khả tài bên bảo lãnh; quy định 71 việc bên bảo lãnh viện dẫn tất vi phạm hình thức, nội dung mà bên bảo lãnh viện dẫn để thực nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh; hậu pháp lý cam kết bảo lãnh trường hợp bên bảo lãnh chết; điều kiện bên bảo lãnh, đặc biệt khả tốn nợ Bộ luật Dân cần quy định cụ thể, rõ ràng vấn đề có liên quan đến biện pháp bảo lãnh như: Các trường hợp làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt biện pháp bảo lãnh; giới hạn biện pháp bảo lãnh so với giá trị nghĩa vụ bảo lãnh; hậu pháp lý trường hợp bên bảo lãnh khơng có tài sản để bù trừ nghĩa vụ bảo lãnh 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội 3.2.1 Nâng cao lực chuyên môn cho cán bộ, công chức làm việc Tòa án Thực tế cho thấy, hiệu hoạt động áp dụng pháp luật Toà án phụ thuộc nhiều yếu tố chủ quan khách quan, trực tiếp gián tiếp, có vấn đề lực chun mơn thẩm phán chức danh tư pháp khác Một yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại nói chung tranh chấp HĐTD nói riêng chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức ngành tịa án: trình độ chun môn, phẩm chất đạo đức, lực, tinh thần trách nhiệm đội ngũ Thẩm phán Hiện nay, cán bổ nhiệm thẩm phán lấy từ người cơng tác ngành tịa án Điều này, phần làm hạn chế lực đội ngũ cán thẩm phán, hạn chế số lượng thẩm phán giỏi Thiết nghĩ cần thiết phải thay đổi chế bổ nhiệm thẩm phán từ ngành tòa án việc thi tuyển thẩm phán, tạo hội cho các luật sư giỏi, luật gia am hiểu pháp luật, có chun mơn nghiệp vụ, có đầy đủ điều kiện theo quy định pháp luật tham gia thi tuyển thẩm phán 72 Đối với Thư ký Tòa án người giúp việc cho thẩm phán, giúp cho thẩm phán hồn thành cơng tác giải vụ án hiệu nhất, nên đội ngũ thư ký Tòa án cần tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên nghiệp vụ, kiến thức kinh nghiệm trình giải vụ án Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý nghiêm minh cá nhân, tập thể cán tịa án có vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức nghề nghiệp Đối với cán tham gia hoạt động xét xử, có án tun khơng đúng, bị hủy, bị sửa có sai lầm nghiêm trọng gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp bên chủ thể, gây thất tài sản Nhà nước phải kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm, có hình thức kỷ luật phù hợp để làm gương Cần đề cao trách nhiệm cá nhân chức danh cán tư pháp, đặc biệt người đứng đầu đơn vị thẩm phán Tăng cường thực công tác tra, kiểm tra xử lý nghiêm minh cá nhân, tập thể cán tịa án có vi phạm Đối với trường hợp vi phạm pháp luật, phẩm chất đạo đức phải kiên loại bỏ khỏi ngành tư pháp Còn với đội ngũ tham gia hoạt động xét xử (thẩm phán hội thẩm nhân dân (nếu có)) có án tun khơng đúng, bị hủy, bị sửa có sai lầm nghiêm trọng gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp bên, gây thất thoát tài sản Nhà nước cần tiến hành kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm để có biện pháp xử lý phù hợp với quy định pháp luật mà trực tiếp Nghị số 388 Uỷ ban Thường Vụ Quốc Hội Đổi hoàn thiện phương thức tổ chức, đạo, điều hành thủ tục hành chính- tư pháp hệ thống tòa án nhân dân cấp theo hướng nhanh gọn, hiệu thuận lợi cho bên tranh chấp trình tiến hành thủ tục luật định, cải tiến phương pháp lề lối làm việc với phương châm quyền hạn liền với trách nhiệm, thực tốt công tác quản lý, điều hành, phân công thường xuyên kiểm tra hoạt động cán tòa án 3.2.2 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật hợp đồng tín dụng Việc nâng cao ý thức, nhận thức pháp luật trách nhiệm đốivới người tham gia thực hợp đồng tín dụng chưa trọng dẫn đến phát sinh 73 tranh chấp,đây xem ngun nhân chủ quan Chính vậy, tăng cường tuntruyền pháp luật để nâng cao ý thức trách nhiệm người dân.Từ đó,cải thiện q trình giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tồ án nhanh chóng,giảm tranh chấp hợp đồng tín dụng người dân thực hiệnnghĩa vụ củamình giao kết hợp đồng tín dụng 3.2.3.Cần phát huy vai trị tổ chức tín dụng Lãnh đạo tổ chức tín dụng cần đạo chi nhánh thực chặt chẽ thủ tục, hồ sơ cho vay đảm bảo tính khả thi thực tế, phát huy vai trị đầu mối phối hợp công tác tổng hợp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc Đồng thời cần cử cán có chun mơn, tinh thần trách nhiệm tham gia giai đoạn tố tụng, giai đoạn thi hành án dân sự, có việc cung cấp thơng tin xác liên quan đến hồ sơ chấp, tài sản bảo đảm phục vụ cho trình xétxử thi hành án 3.2.4 Tăng cườngđầu tư cải thiện sở vật chất, ứng dụng công nghệ thông tin cho Tòa án Hiện nay, nhiều Tòa án nhân dân cấp huyện, có Tịa án nhân dân huyện Ứng Hịa cịn hạn hẹp quy mơ, chưacó Tịa chun trách, có phịng xử án nhất, thiết bị cơng nghệ thơng tin cịnhạn chế Cộng với việc quy định BLTTDS năm 2015 có hiệu lực gửi đơnkiện cấp, tống đạt, văn phương thức trực tuyến Đòi hỏi ngành Tòa cần có chínhsách đầu tư, cải thiện sở vật chất, trang thiết bị, ứng dụng công nghệ thông tin đểđáp ứng với nhu cầu xét xử vụ án nói chung tranh chấp HĐTD nói riêng hiệu thủ tục pháp luật 3.2.5 Nâng cao chất lượng hòa giải Tòa án nhân dân tranh chấp HĐTD Bản chất quan hệ kinh tế thiết lập sở tự nguyện quyền tự định đoạt đương sự, việc giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ thực theo biện pháp định, hịa giải biện pháp quan trọng nguyên tắc bắt buộc tố tụng dân Nguyên tắc hòa giải tố tụng quy định Điều 10 BLTTDS, theo đó: “Tồ án có trách nhiệm tiến hành hồ giải tạo điều 74 kiện thuận lợi để đương thoả thuận với việc giải vụ việc dân theo quy định Bộ luật này” Hòa giải Tịa án nhân dân cấp huyện có ý nghĩa quan trọng, thực nhằm mục đích gắn kết lại với nhau, giữ gìn tình đồn kết việc phát triển kinh tế, nâng cao kết giải tranh chấp HĐTD Đồng thời, hòa giải tốt mang lại nhiều lợi ích cho Nhà nước lẫn công dân thời điểm ban đầu Ngồi ra, việc hịa giải quan giai đoạn thực giai đoạn sơ thẩm, phúc thẩm, từ chuẩn bị xét xử đến bắt đầu xét xử phiên tịa, trừ vụ án khơng hịa giải Việc hịa giải hồn tồn dựa vào kinh nghiệm Thẩm phán không đầu tư, hướng dẫn, đào tạo có bản, đặc biệt Tịa án cấp huyện Trên thực tế, mục đích đương muốn hướng đến lợi nhuận (dù hay nhiều) điều kiện tiên để tới xu hướng nhân nhượng hợp tác kinh doanh bên đương sự, nhiên Thẩm phán lại đề cao việc làm rõ việc sai tranh chấp Như vậy, cần đào tạo chuyên sâu, nâng cao trình độ hịa giải Tịa án cấp, đặc biệt cấp huyện tảng để vụ án tranh chấp giải triệt để, nhanh chóng mà khơng bị kháng cáo, kháng nghị Bởi việc hịa giải khơng thành, chủ thể tham gia kinh tế đoàn kết, gắn bó, căng thẳng lúc ban đầu, từ muốn bên thương lại, thỏa thuận giai đoạn tố tụng không hiệu không dễ dàng so với ban đầu 3.2.6 Tăng cường hơp tác học hỏi kinh nghiệm quốc tế việc xây dựng, thực thi pháp luật giải tranh chấp HĐTD Tòa án Trong thời gian tới, hệ thống Tòa án nhân dân cần tiếp tục công khai nhiều nữa, cập nhật nhanh án tranh chấp nói chung có án tranh chấp HĐTD nói riêng để làm tài liệu nghiên cứu, đánh giá, rút kinh nghiệm chung thực tiễn xét xử Cho tới nay, việc công khai án tranh chấp HĐTD tòa án nhân dân cấp hạn chế Điều làm cho việc lan tỏa kinh nghiệm hay tránh kinh nghiệm dở thực tiễn giải tranh chấp HĐTD hiệu Đây điều cần khắc phục sớm thời gian trước mắt lẽ cơng việc cơng khai hóa án điều kiện ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 hồn 75 tồn khả thi Do việc đẩy mạnh cơng khai hóa án góp phần tạo hành lang pháp lý để việc xét xử diễn cách thuận lợi hơn, hạn chế rủi sai xót q trình xét xử Cùng với đó, q trình hội nhập nay, việc tăng cường hợp tác học hỏi kinh nghiệm quốc tế việc xây dựng, thực thi pháp luật HĐTD nói chung pháp luật giải tranh chấp HĐTD Tịa án nhân dân nói riêng nhằm nâng cao khả áp dụng quy định thực tiễn điều hoàn toàn cần thiết, sở đó, việc tiếp thu cách có chọn lọc góp phần hội nhập với pháp luật quốc tế, ngăn chặn, xử lý hành vi vi phạm hợp đồng, giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật chủ thể tham gia giao kết hợp đồng, củng cố quan hệ hợp đồng, nâng cao kỷ luật hợp đồng khôi phục lợi ích bên bị vi phạm khơng mà cịn ngồi phạm vi lãnh thổ quốc gia 76 Tiểu kết chƣơng Thông qua số vấn đề lý luận giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD phân tích, đánh giá chương nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD Tòa án nhân dân huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội chương 2, chương luận văn đưa đề xuất sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp này.Đây giải pháp cần thiết giai đoạn để hạn chế gia tăng tranh chấp phát sinh từ HĐTD, góp phần nâng cao hiệu giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD Tòa án 77 KẾT LUẬN Tranh chấp phát sinh từ HĐTD hệ tất yếu phát triển tín dụng ngân hàng NHTM kinh tế thị trường Do đó, việc giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD vấn đề cấp bách giai đoạn Trong hoạt động tổ chức tín dụng hoạt động cho vay hoạt động chủ yếu mang lại lợi nhuận cao Hoạt động chứa đựng rủi ro tiềm ẩn mâu thuẫn quyền lợi nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng tín dụng xảy tranh chấp Các tranh chấp liên quan đến hợp đồng tín dụng xảy ngày nhiều hơn, phức tạp dẫn đến tranh chấp yêu cầu Tòa án giải ngày gia tăng Do vậy, đòi hỏi chất lượng áp dụng pháp luật giải vụ án Tịa án phải có tầm cao hơn, triệt để hơn, cần thiết phải có giải pháp tích cực, lâu dài nhằm hạn chế đến mức thấp nhấp tranh chấp xảy Với nhận thức sâu sắc tranh chấp hợp đồng tín dụng ảnh hưởng không tốt đến ổn định trị - xã hội tình hình nợ xấu tổ chức tín dụng tăng cao việc nghiên cứu tìm nguyên nhân nảy sinh tranh chấp để sở tìm giải pháp ngăn ngừa hạn chế nguyên nhân có ý nghĩa quan trọng nhằm bảo vệ tính ổn định quan hệ tín dụng phát triển bền vững kinh tế Thơng qua việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp lý giải tranh chấp HĐTD Tòa án nhân dân huyện Ứng hòa, thành phố Hà Nội, luận văn bất cập, hạn chế, vướng mắc, sở đưa giải pháp pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng nâng cao hiệu giải tranh chấp hợp đồng tín dụng 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm Trương Thị Hai (2018),“Hòa giải tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn giải Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng”, Luận văn thạc sỹ luật học Trần Võ Hữu Chánh (2019), “Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân quận 9, thành phố Hồ Chí Minh”,Luận văn thạc sỹ luật học Hồ Thị Khuyên (2016),“Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội”,Luận văn thạc sỹ luật học Nguyễn Văn Lâm (2017), “Hoàn thiện pháp luật vềgiải tranh chấp hợp đồng tín dụng từ thực tiễn Tịa án nhân dân tỉnh Hải Dương",Luận văn thạc sỹ luật học Nguyễn Minh Kiều (2012), Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nxb Lao động - Xã hội Trần Thu Lan (2011),“Hợp đồng cho vay ngân hàng thương mại – số vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn thạc sỹ luật học Chính phủ,Nghị định số 21/2021/NĐ-CP giao dịch bảo đảm Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa Luật (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng, Nxb Tư pháp, Hà Nội 10 Ngân hàng nhà nước (2011), Thông tư số 42/2011/TT-NHNN ngày 15/12/2011, Quy định việc cấp tín dụng hợp vốn tổ chức tín dụng khách hàng 11 Ngân hàng nhà nước (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013, quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 12 Ngân hàng nhà nước (2016), Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng 13 Vũ Thị Thúy (2015), “Vai trò Tòa án giải tranh chấp hợp 79 đồng tín dụng”, Luận văn thạc sỹ luật học 14 Hồng Văn Bích (2014), “Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng chấp tài sản qua thực tiễn xét xử Vĩnh Phúc”, Luận văn thạc sỹ luật học 15 Quốc hội, Luật Thương mại 2005 16 Quốc hội, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 17 Quốc hội, Luật Các tổ chức tín dụng 2010 18 Quốc hội, Luật Trọng tài thương mại 2010 19 Quốc hội, Luật Công chứng 2014 20 Quốc hội, Luật Doanh nghiệp 2014 21 Quốc hội, Luật Thi hành án dân 2008 (sửa đổi, bổ sung 2014, 2018) 22 Quốc hội, Bộ luật Dân 2015 23 Quốc hội, Bộ luật Tố tụng Dân 2015 24 Tòa án nhân dân huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội,Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 25 Tòa án nhân dân huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội, Báo cáo tổng kết công tác năm 2017 26 Tòa án nhân dân huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội, Báo cáo tổng kết công tác năm 2018 27 Tòa án nhân dân huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội, Báo cáo tổng kết công tác năm2019 28 Nguyễn Thị Thu Hồng (2013), “Thủ tục giải tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn xét xử Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ luật học 29 Đỗ Thị Thương (2016), “Giải tranh chấp kinh doanh thương mại phương thức Tòa án từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam”, Luận văn thạc sỹ luật học 30 Từ điển Tiếng Việt 1997 Viện Ngôn ngữ học 31 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân 32 Trường Đại học Mở Hà Nội (2013), Giáo trình Luật kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia 80 ... PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG TÒA ÁN TẠI HUYỆN ỨNG HÒA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng. .. tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tòa án nhân dân huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội 2.2.1 Tình hình giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân huyện Ứng Hòa, thành phố Hà. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG TỊA ÁN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI HUYỆN ỨNG HÒA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGUYỄN

Ngày đăng: 13/10/2022, 09:06

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Số#liệu#thống#kê#các#vụ án xétxử sơ thẩm tranhchấp hợp đồng tín dụng bằng Tòa án nhân dân huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội  - Giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bằng tòa án theo pháp luật việt nam và thực tiễn thực hiện tại huyện ứng hòa, thành phố hà nội

Bảng 2.1.

Số#liệu#thống#kê#các#vụ án xétxử sơ thẩm tranhchấp hợp đồng tín dụng bằng Tòa án nhân dân huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội Xem tại trang 52 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan