Nội dung của phápluật vềgiải quyết tranhchấp phát sinh từ

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bằng tòa án theo pháp luật việt nam và thực tiễn thực hiện tại huyện ứng hòa, thành phố hà nội (Trang 31 - 34)

1.2.1 .Khái niệm giảiquyết tranhchấp phát sinh từhợp đồng tíndụng

1.3. Lý luận phápluật vềgiải quyết tranhchấp phát sinh từhợp đồng

1.3.2. Nội dung của phápluật vềgiải quyết tranhchấp phát sinh từ

đồng tín dụngbằng Tịa án

Trong lĩnh vực dân sự, khi các tranh chấp dân sự xảy ra, đương sự khởi kiện và được Tòa án thụ lý giải quyết thì được gọi là vụ án dân sự. Theo đó, những tranh chấp về quyền và nghĩa vụ giữa các bên phát sinh từ quan hệ

pháp luật dân sự, hơn nhân và gia đình, KDTM và lao động, được quy định tại các Điều 26, Điều 28, Điều 30 và Điều 32 BLTTDS do cá nhân, cơ quan, tổ chức khởi kiện mà được Tòa án thụ lý giải quyết được gọi là vụ án dân sự. Trong đó, các tranh chấp về Hợp đồng tín dụng được quy định tại Điều 26 BLTTDS được Tòa án thụ lý giải quyết được gọi là vụ án tranh chấp HĐTD.

BLTTDS quy địnhvề thủ tục giải quyết các vụ việcdân sự. Thủ tục giải quyết vụ án dân sự nói chung và vụ án tranh chấp HĐTD nói riêng được thực hiện theo các quy định từ Điều 186 đến Điều 360 BLTTDS. Còn những vấn đề chung về thủ tục giải quyết vụ án dân sự nói chung và vụ án tranh chấp HĐTD nói riêng được quy định tại Phần thứ nhất của BLTTDS (từ Điều 1 đến Điều 185) bao gồm những quy định về nguyên tắc, thẩm quyền của Tòa án nhân dân, cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng, chứng minh và chứng cứ, Giải quyết vụ việc dân sự trong trường hợp chưa có điều luật để áp dụng, biện pháp khẩn cấp tạm thời, cấp, thông báo, tống đạt các văn bản tố tụng, thời hạn tố tụng, thời hiệu khởi kiện, án phí. Các quy định này quy định về nguyên tắc, trình tự thủ tục giải quyết vụ án tranh chấp HĐTD, quyền và nghĩa vụ của những người tiến hành tố tụng và tham gia tố tụng khi giải quyết vụ án tranh chấp HĐTD.

Theo Từ điển Tiếng Việt 1997 của Viện Ngơn ngữ học thì “giải quyết

là đưa một vấn đề đến kết quả, khơng cịn là trở ngại, khó khăn nữa” hay “thủ tục là những việc cụ thể phải làm theo một trật tự quy định, để tiến hành một cơng việc có tính chất chính thức” [30, tr 927]. Vì vậy, khi giải quyết cáctranh

chấp HĐTD cần phải tuân thủ về trình tự, thủ tục mà pháp luậtđã quy định. Pháp luật vềgiải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng bằng con đường tòa án thể hiện ở các nội dung sau:

Thứ nhất,các nguyên tắc giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bằng Tịa án

Nhằm cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013 và bảo đảm phù hợp với quy định của Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, việc giải quyết tranh chấp HĐTD bằng Tịa án được thực hiện theo trình tự, thủ quy định trong BLTTDS

năm 2015, do đó địi hỏi đương sự tham gia và chủ thể tiến hành tố tụng phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau:

- Nguyên tắc tôn trọng quyết quyết định và tự định đoạt của các đương sự (Điều 5, BLTTDS 2015) Khi tranh chấp xảy ra, các bên tranh chấp có quyền tự quyết định việc khởi kiện,chủ động đề xuất các yêu cầu, phạm vi mức độ quyền và lợi ích được bảo vệ.

- Nguyên tắc các đương sự có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ và chứng minh (Điều 6 BLTTDS 2015): Khi yêu cầu Tịa án giải quyết thì đương sự phải chứng minh được các yêu cầu và căn cứ của mình là hợp pháp.

- Nguyên tắc bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng dân sự (Điều 8 BLTTDS 2015) Đây là nguyên tắc thể hiện quyền con người trong Hiến pháp nước CHXHCNVN

- Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự (Điều 9 BLTTDS 2015). Các đương sự có thể tự minh bảo vệ quyền và lợiích hợp pháp cho mình hoặccó quyền nhờ luật sư hay người khác bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình xong phảiđúng vơí quy định của pháp luật. Tịa án có trách nhiệm đảm bảo thực hiện quyền này của đương sự.

- Nguyên tắc#hòa giải trong tố tụng dân sự (Điều 10 BLTTDS 2015). - Nguyên tắc Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụán dân sự(điều 11 BLTTDS 2015)

Thứ hai, thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng

Thẩm quyền của Tịa án trong giải quyết các tranh chấp HĐTD gồm thẩm quyền theo cấp tòa án, thẩm quyền theo vụ việc, thẩm quyền theo lãnh thổ, thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn.Căn cứ vào các quy định của pháp luật về thẩm quyền giải quyết sẽ giúp hoạt động xét xử của Tòa án đạt hiệu quả, tránh được việc tranh chấp về thẩm quyền. Đồng thời việc xácđịnh thẩm quyền một cách chính xác, khoa học sẽ tránh được sự chồng chéo của Tịa án trong việc thực hiện nhiệm vụ, góp phần làm cho Tịa án giải quyết vụ án đúng đắn và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương sự. Thẩm

quyền của Tòa án trong giải quyết tranh chấp HĐTD là một loại thẩm quyền dân sự cụ thể của Tòa án.

Thứ ba, thủ tục giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bằng Tịa án

Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bằng Tịa án được tiến hành theo các giai đoạn như sau:

- Giai đoạn khởi kiện và thụ lý vụ án: Để bắt đầu quá trình giải quyết tranh chấp bằng Tịa án, bên khởi kiện (ngun đơn) phải tự mình hoặc thơng qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án trên cơ sở nộp hồ sơ khởi kiện bằng Tịa án nhân dân cấp có thẩm quyền. Cụ thể: Chuẩn bị hồ sơ khởi kiện; Tiếp nhận, xử lý hồ sơ và Thông báo thụ lý vụ án.

- Giai đoạn hòa giải và chuẩn bị xét xử: Hòa giải là thủ tục bắt buộc trong q trình giải quyết vụ án nói chung và giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng nói riêng, trừ những vụ án khơng được hịa giải hoặc khơng tiến hành hòa giải được quy định tại Điều 206 và Điều 207 của BLTTDS hoặc vụ án được giải quyết theo thủ tục rút gọn.

- Giai đoạn xét xử sơ thẩm; - Giai đoạn xét xử phúc thẩm;

-Thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm.

1.3.3. Vai trò của pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bằng Tịa án

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bằng tòa án theo pháp luật việt nam và thực tiễn thực hiện tại huyện ứng hòa, thành phố hà nội (Trang 31 - 34)