3.2.3 .Cần phát huy vai trò của các tổ chức tíndụng
3.2.6. Tăng cường sự hơp tác và học hỏi kinh nghiệm quốc tế trong
dựng, thực thi pháp luật về giải quyết các tranh chấp HĐTD bằng Tòa án
Trong thời gian tới, hệ thống Tịa án nhân dân cần tiếp tục cơng khai nhiều hơn nữa, cập nhật nhanh hơn nữa các bản án về tranh chấp nói chung trong đó có các bản án về tranh chấp HĐTD nói riêng để làm tài liệu nghiên cứu, đánh giá, rút kinh nghiệm chung trong thực tiễn xét xử. Cho tới nay, việc công khai các bản án về tranh chấp HĐTD của tòa án nhân dân các cấp đang còn hết sức hạn chế. Điều này làm cho việc lan tỏa kinh nghiệm hay và tránh những kinh nghiệm dở trong thực tiễn giải quyết các tranh chấp về HĐTD rất kém hiệu quả. Đây là điều cần được khắc phục sớm trong thời gian trước mắt bởi lẽ công việc cơng khai hóa các bản án trong điều kiện ứng dụng mạnh mẽ
tồn khả thi. Do đó việc đẩy mạnh cơng khai hóa các bản án sẽ góp phần tạo ra hành lang pháp lý để việc xét xử diễn ra một cách thuận lợi hơn, hạn chế rủi do và sai xót trong q trình xét xử.
Cùng với đó, trong q trình hội nhập như hiện nay, việc tăng cường hợp tác và học hỏi kinh nghiệm quốc tế trong việc xây dựng, thực thi pháp luật về HĐTD nói chung và pháp luật về giải quyết tranh chấp HĐTD bằng Tịa án nhân dân nói riêng nhằm nâng cao khả năng áp dụng các quy định này trên thực tiễn là một điều hồn tồn cần thiết, trên cơ sở đó, việc tiếp thu một cách có chọn lọc sẽ góp phần hội nhập với pháp luật của quốc tế, ngăn chặn, xử lý các hành vi vi phạm hợp đồng, giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật đối với các chủ thể tham gia giao kết hợp đồng, củng cố quan hệ hợp đồng, nâng cao kỷ luật hợp đồng cũng như khơi phục lợi ích của bên bị vi phạm không chỉ ở trong mà cịn ở ngồi phạm vi lãnh thổ quốc gia.
Tiểu kết chƣơng 3
Thông qua một số vấn đề lý luận về giải quyết các tranh chấp phát sinh từ HĐTD được phân tích, đánh giá trong chương 1 và nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn giải quyết các tranh chấp phát sinh từ HĐTD bằng Tòa án nhân dân huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội trong chương 2, tại chương 3 luận văn đã đưa ra các đề xuất sửa đổi, bổ sung một số quy định của pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng bằng Tịa án và kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết các tranh chấp này.Đây là những giải pháp cơ bản nhất và cần thiết nhất trong giai đoạn hiện nay để hạn chế sự gia tăng của các tranh chấp phát sinh từ HĐTD, góp phần nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp phát sinh từ HĐTD bằng Tòa án hiện nay.
KẾT LUẬN
Tranh chấp phát sinh từ HĐTD là hệ quả tất yếu của sự phát triển tín dụng ngân hàng của NHTM trong nền kinh tế thị trường. Do đó, việc giải quyết các tranh chấp phát sinh từ HĐTD đang là vấn đề cấp bách trong giai đoạn hiện nay.
Trong các hoạt động của tổ chức tín dụng thì hoạt động cho vay là hoạt động chủ yếu mang lại lợi nhuận cao. Hoạt động này luôn chứa đựng rủi ro và tiềm ẩn những mâu thuẫn về quyền lợi và nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng tín dụng và xảy ra tranh chấp. Các tranh chấp liên quan đến hợp đồng tín dụng xảy ra ngày càng nhiều hơn, phức tạp dẫn đến những tranh chấp yêu cầu Tòa án giải quyết ngày một gia tăng. Do vậy, đòi hỏi chất lượng áp dụng pháp luật trong giải quyết các vụ án của Tịa án phải có tầm cao hơn, triệt để hơn, cần thiết phải có các giải pháp tích cực, lâu dài nhằm hạn chế đến mức thấp nhấp các tranh chấp xảy ra. Với nhận thức sâu sắc rằng tranh chấp hợp đồng tín dụng sẽ ảnh hưởng không tốt đến sự ổn định chính trị - xã hội nhất là tình hình nợ xấu của các tổ chức tín dụng tăng cao như hiện nay thì việc nghiên cứu tìm ra các nguyên nhân nảy sinh tranh chấp để trên cơ sở đó tìm ra các giải pháp ngăn ngừa hoặc hạn chế các nguyên nhân này có ý nghĩa rất quan trọng nhằm bảo vệ tính ổn định của các quan hệ tín dụng và phát triển bền vững kinh tế.
Thông qua việc nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn pháp lý về giải quyết tranh chấp HĐTD bằng Tòa án nhân dân huyện Ứng hòa, thành phố Hà Nội, luận văn đã chỉ ra những bất cập, hạn chế, vướng mắc, trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp pháp nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng và nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chính phủ, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm.
2. Chính phủ,Nghị định số 21/2021/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm
3. Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa Luật (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền
vay bằng tài sản của các tổ chức tín dụng, Nxb. Tư pháp, Hà Nội.
4. Trương Thị Hai (2018),“Hòa giải tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực
tiễn giải quyết bằng Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng”, Luận văn thạc
sỹ luật học.
5. Trần Võ Hữu Chánh (2019), “Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng
theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân quận 9, thành phố Hồ Chí Minh”,Luận văn thạc sỹ luật học.
6. Hồ Thị Khuyên (2016),“Thực tiễn giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng
bằng Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội”,Luận văn thạc sỹ luật học.
7. Nguyễn Văn Lâm (2017), “Hoàn thiện pháp luật vềgiải quyết tranh chấp
hợp đồng tín dụng từ thực tiễn tại các Tòa án nhân dân tỉnh Hải Dương",Luận văn thạc sỹ luật học.
8. Nguyễn Minh Kiều (2012), Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại,
Nxb. Lao động - Xã hội.
9. Trần Thu Lan (2011),“Hợp đồng cho vay tại ngân hàng thương mại – một
số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Luận văn thạc sỹ luật học.
10. Ngân hàng nhà nước (2011), Thông tư số 42/2011/TT-NHNN ngày
15/12/2011, Quy định về việc cấp tín dụng hợp vốn của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng.
11. Ngân hàng nhà nước (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày
21/01/2013, quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
12. Ngân hàng nhà nước (2016), Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày
30/12/2016 quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đối với khách hàng.
đồng tín dụng”, Luận văn thạc sỹ luật học.
14. Hồng Văn Bích (2014), “Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng có thế
chấp tài sản qua thực tiễn xét xử tại Vĩnh Phúc”, Luận văn thạc sỹ luật học.
15. Quốc hội, Luật Thương mại 2005.
16. Quốc hội, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010.
17. Quốc hội, Luật Các tổ chức tín dụng 2010.
18. Quốc hội, Luật Trọng tài thương mại 2010.
19. Quốc hội, Luật Công chứng 2014.
20. Quốc hội, Luật Doanh nghiệp 2014.
21. Quốc hội, Luật Thi hành án dân sự 2008 (sửa đổi, bổ sung 2014, 2018).
22. Quốc hội, Bộ luật Dân sự 2015.
23. Quốc hội, Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015.
24. Tòa án nhân dân huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội,Báo cáo tổng kết công
tác năm 2016.
25. Tòa án nhân dân huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội, Báo cáo tổng kết công
tác năm 2017.
26. Tòa án nhân dân huyện Ứng Hịa, thành phố Hà Nội, Báo cáo tổng kết cơng
tác năm 2018.
27. Tòa án nhân dân huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội, Báo cáo tổng kết công
tác năm2019.
28. Nguyễn Thị Thu Hồng (2013), “Thủ tục giải quyết tranh chấp hợp đồng tín
dụng qua thực tiễn xét xử tại Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ luật học.
29. Đỗ Thị Thương (2016), “Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại
bằng phương thức Tòa án từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam”, Luận văn thạc sỹ
luật học.
30. Từ điển Tiếng Việt 1997 của Viện Ngôn ngữ học
31. Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam,
Nxb. Công an nhân dân.
32. Trường Đại học Mở Hà Nội (2013), Giáo trình Luật kinh tế, Nxb. Chính trị