1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh khi hợp đồng tín dụng vô hiệu

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 579,48 KB

Nội dung

Microsoft Word Nguyễn Thị Loan 16071069 kĩ năng giải quyết tranh chấp HĐTD doc ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN CUỐI KỲ KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT VỀ G[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN CUỐI KỲ KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG ĐỀ TÀI : PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH KHI HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VƠ HIỆU Giảng viên: Cô Lê Thị Thu Thuỷ Sinh viên: Nguyễn Thị Loan Mã sinh viên: 16071069 Ngày sinh: 28/02/1998 Lớp: LKD-K7 Lớp học phần : Thứ tiết 8-9 Hà Nội, tháng 06 năm 2021 Mục Lục MỞ ĐẦU CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Khái niệm tranh chấp hợp đồng tín dụng: Những trường hợp tranh chấp thường gặp: 3 Cách giải tranh chấp hợp đồng tín dụng: CHƯƠNG II GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KHI HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VƠ HIỆU Hợp đồng tín dụng bị vơ hiệu: Các trường hợp Hợp đồng tín dụng vô hiệu: 2.1 Giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối 2.2 Giao dịch dân vô hiệu tương đối: 2.4 Vô hiệu nguyên nhân từ đối trọng hợp đồng: 10 2.5 Vô hiệu vi phạm điều cấm khác pháp luật: 10 Hậu pháp lý hợp đồng tín dụng vơ hiệu: 10 KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 MỞ ĐẦU Sự phát triển kinh tế mạnh mẽ Việt Nam năm gần kéo theo nhu cầu vay vốn cá nhân, tổ chức kinh doanh tăng cao tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng (sau gọi TCTD) mở rộng phát triển hoạt động cho vay tín dụng thị trường kinh tế, đặc biệt hoạt động tín dụng ngân hàng Hoạt động cho vay tín dụng bên cạnh việc đáp ứng nguồn vốn cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh thị trường tạo nguồn lợi nhuận tiềm cho TCTD, điển hình ngân hàng Cùng với lợi nhuận mà mang lại, hoạt động tín dụng tiềm ẩn rủi ro vơ vùng lớn, rủi ro xảy đến khâu trình bên ký kết hợp đồng tín dụng (sau gọi HĐTD) đe dọa xâm hại đến lợi ích bên, đặc biệt bên cho vay theo cam kết HĐTD bên cho vay địi tiền bên vay sau thời hạn định, thời hạn cho vay dài nguy rủi ro cao, tranh chấp phát sinh từ HĐTD thường xảy với số lượng tỉ lệ lớn so với loại hợp đồng khác Tranh chấp HĐTD dạng tranh chấp phổ biến, Nhà nước ta khơng ngừng hồn thiện pháp luật Ngân hàng nói chung pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD nói riêng Bộ luật dân 2015, Luật Tố tụng dân 2015, Luật TCTD 2010… làm tiền đề sở để giải tranh chấp thực tế Bài tiểu luận sau tập trung vào trình bày, phân tích pháp luật giải tranh chấp tín dụng phát sinh trường hợp HĐTD bị tuyên bố vô hiệu, nhằm khai thác làm rõ trường hợp tranh chấp cụ thể phát sinh từ HĐTD CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Khái niệm tranh chấp hợp đồng tín dụng: Tranh chấp hợp đồng tín dụng dạng tranh chấp điều khoản xung quanh thuộc vi phạm bên, thường vi phạm bên vay (bên có nghĩa vụ trả tiền) với bên cho vay, cụ thể điều khoản số tiền, thời hạn trả tiền, số tiền phải trả, lãi suất, quy định pháp luật điều chỉnh Những trường hợp tranh chấp thường gặp: Tranh chấp hợp đồng tín dụng phát sinh có vi phạm nghĩa vụ bên trình thực hợp đồng: Đối với bên cho vay hợp đồng tín dụng ký kết bên có hiệu lực pháp luật, bên cho vay khơng thực có thực thực không đầy đủ nghĩa vụ cam kết với bên cho vay nghĩa vụ giải ngân cho bên vay Điều gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích bên cho vay dẫn đến việc hạn chế khả trả nợ bên vay hợp đồng tín dụng sau Đối với bên vay hợp đồng tín dụng phát sinh hiệu lực pháp luật, hành vi phát sinh tranh chấp chủ yếu việc vi phạm nghĩa vụ trả nợ gốc lãi mà bên vay cam kết với bên cho vay hợp đồng tín dụng Theo thực tiễn diễn nay, coi dạng tranh chấp xảy phổ biến thường xuyên dạng tranh chấp hợp đồng tín dụng Tranh chấp chủ thể xác lập thực hành hợp đồng tín dụng: Dù khơng mang tính phổ biến tranh chấp tranh chấp chủ thể xác lập thực hợp đồng tín dụng dạng tranh chấp phức tạp đa dạng, tổ chức tín dụng có yếu tố nước ngồi Thẩm quyền ký kết hợp đồng tín dụng vơ quan trọng việc triển khai hợp đồng tín dụng cách hiệu Đơn giản chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng khơng thuộc chủ thể có thẩm quyền dẫn đến việc hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu, điều rủi ro mà bên, bên cho vay không mong muốn Tranh chấp phát sinh từ quy định pháp luật điều chỉnh giải tranh chấp hợp đồng tín dụng: Pháp luật cho phép bên thực việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng đường: thương lượng, hịa giải, trọng tài Tịa án Tuy nhiên, việc bên khơng có thỏa thuận cụ thể điều khoản có nội dung giải tranh chấp hình thức luật áp dụng pháp luật giải tranh chấp Cách giải tranh chấp hợp đồng tín dụng: Cũng giống loại hợp đồng dân khác, hợp đồng tín dụng giải theo quy định pháp luật tố tụng dân Và giải phương thức sau: thương lượng, hòa giải, trọng tài, tòa án Phương thức giải thương lượng, hòa giải Hiện nay, chưa có quy định pháp luật cụ thể điều chỉnh việc giải tranh chấp đường thương lượng Việc giải tranh chấp chủ yếu bên tự tổ chức gặp mặt thương lượng; lập biên họp có cơng chứng cơng chứng viên lập vi thừa phát lại nhằm làm sở chứng minh sau Với phương thức hịa giải tranh chấp hợp đồng tín dụng thực theo trình tự, thủ tục quy định Nghị định số 22/2017/NĐ-CP hòa giải thương mại Phương thức giải trọng tài Cùng với phương thức hòa giải thương lượng, phương thức giải tranh chấp hợp đồng tín dụng trọng tài thương mại phương thức giải phổ biến Việc áp dụng trường hợp bên thỏa thuận giải tranh chấp hợp đồng tín dụng trọng tài tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại nói chung hợp đồng tín dụng nói riêng có bên có hoạt động thương mại (đó ngân hàng hợp đồng tín dụng) tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải tranh chấp hợp đồng tín dụng trọng tài theo quy định “Thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài” Điều Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Phương thức giải Tịa án Với tranh chấp hợp đồng tín dụng đường Tịa án nội dung tranh chấp thuộc thẩm quyền Tòa án Nhân dân theo quy định Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 CHƯƠNG II GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KHI HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VƠ HIỆU Hợp đồng tín dụng bị vơ hiệu: Giao dịch dân bị coi vô hiệu tuyệt đối Do vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội Theo Điều 123 Bộ luật dân 2015, Giao dịch dân có mục đích, nội dung vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội vơ hiệu Điều cấm luật quy định luật không cho phép chủ thể thực hành vi định Đạo đức xã hội chuẩn mực ứng xử chung đời sống xã hội, cộng đồng thừa nhận tôn trọng Giao dịch vi phạm quy định đương nhiên bị coi vô hiệu không phụ thuộc vào ý chí bên tham gia giao dịch Tài sản giao dịch lợi tức thu bị tịch thu, sung quỹ nhà nước Giao dịch dân vô hiệu giả tạo Khi bên xác lập giao dịch dân cách giả tạo nhằm che giấu giao dịch dân khác giao dịch dân giả tạo vơ hiệu, cịn giao dịch dân bị che giấu có hiệu lực; trừ trường hợp giao dịch vơ hiệu theo quy định Bộ luật luật khác có liên quan Trường hợp xác lập giao dịch dân giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba giao dịch dân vơ hiệu Do khơng tn thủ quy định hình thức Theo nguyên tắc chung chủ thể tự lựa chọn hình thức giao dịch Chỉ giao dịch pháp luật quy định bắt buộc phải thể văn bản, phải có chứng thực, chứng nhận, đăng kí xin phép mà bên khơng tn thủ quy định bị vô hiệu Tuy nhiên: + Giao dịch dân xác lập theo quy định phải văn văn không quy định luật mà bên bên thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch theo yêu cầu bên bên, Tòa án định cơng nhận hiệu lực giao dịch + Giao dịch dân xác lập văn vi phạm quy định bắt buộc công chứng, chứng thực mà bên bên thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch theo yêu cầu bên bên, Tịa án định cơng nhận hiệu lực giao dịch Trong trường hợp này, bên thực việc công chứng, chứng thực Giao dịch dân bị coi vô hiệu tương đối Giao dịch dân vô hiệu chủ thể thực Người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực Tòa án tun bố giao dịch vơ hiệu theo quy định pháp luật giao dịch phải người đại diện họ xác lập, thực đồng ý, trừ trường hợp sau: + Giao dịch dân người chưa đủ sáu tuổi, người lực hành vi dân nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu hàng ngày người đó; + Giao dịch dân làm phát sinh quyền miễn trừ nghĩa vụ cho người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân với người xác lập, thực giao dịch với họ; + Giao dịch dân người xác lập giao dịch thừa nhận hiệu lực sau thành niên sau khôi phục lực hành vi dân Giao dịch dân vô hiệu người xác lập không nhận thức làm chủ hành vi (Điều 128 Bộ luật dân 2015) Người có lực hành vi dân xác lập giao dịch vào thời điểm không nhận thức làm chủ hành vi có quyền u cầu Tịa án tun bố giao dịch dân vô hiệu Giao dịch dân vô hiệu bị nhầm lẫn Trường hợp giao dịch dân xác lập có nhầm lẫn làm cho bên bên khơng đạt mục đích việc xác lập giao dịch bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu, trừ trường hợp: Giao dịch dân xác lập có nhầm lẫn khơng vơ hiệu trường hợp mục đích xác lập giao dịch dân bên đạt bên khắc phục nhầm lẫn làm cho mục đích việc xác lập giao dịch dân đạt Trong nhiều trường hợp, nhầm lẫn xảy đến lỗi bên đối tác Khi bên có lỗi làm cho bên nhầm lẫn nội dung giao dịch mà xác lập giao dịch bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu bên thay đổi nội dung giao dịch Nếu bên khơng chấp nhận bên bị nhầm lẫn có quyền u cầu tịa án tuyên bố giao dịch vô hiệu Tuy nhiên, lỗi lỗi vơ ý Nếu nhầm lẫn lỗi cố ý bên đối tác thuộc trường hợp vơ hiệu lừa dối Do bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép Khi bên tham gia giao dịch dân bị lừa dối bị đe dọa, cưỡng ép có quyền u cầu Tịa án tun bố giao dịch dân vơ hiệu Lừa dối giao dịch dân hành vi cố ý bên người thứ ba nhằm làm cho bên hiểu sai lệch chủ thể, tính chất đối tượng nội dung giao dịch dân nên xác lập giao dịch Đe dọa, cưỡng ép giao dịch dân hành vi cố ý bên người thứ ba làm cho bên buộc phải thực giao dịch dân nhằm tránh thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản người thân thích Các trường hợp Hợp đồng tín dụng vơ hiệu: Hợp đồng tín dụng bị vơ hiệu số trường hợp điển hình sau đây: 2.1 Giao dịch dân vơ hiệu tuyệt đối Là Hợp đồng có tồn nội dung vơ hiệu, có phần nội dung vơ hiệu phần lại ảnh hưởng đến hiệu lực toàn Hợp đồng 2.1.1 Giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội (Điều 123 Bộ luật dân 2015) Giao dịch dân có mục đích, nội dung vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội vơ hiệu Điều cấm luật quy định luật không cho phép chủ thể thực hành vi định Đạo đức xã hội chuẩn mực ứng xử chung đời sống xã hội, cộng đồng thừa nhận tơn trọng Ví dụ: Giao dịch mua bán vận chuyển vũ khí vơ hiệu vi phạm điều cấm pháp luật, cụ thể vi phạm tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân quy định Điều 304 Bộ luật hình 2015 2.1.2 Giao dịch dân vô hiệu giả tạo (Điều 124 Bộ luật dân 2015) Khi bên xác lập giao dịch dân cách giả tạo nhằm che giấu giao dịch dân khác giao dịch dân giả tạo vơ hiệu, cịn giao dịch dân bị che giấu có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch vơ hiệu theo quy định Bộ luật luật khác có liên quan Trường hợp xác lập giao dịch dân giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba giao dịch dân vơ hiệu 2.1.3 Giao dịch dân vơ hiệu khơng tn thủ quy định hình thức (Điều 129 Bộ luật dân 2015) Giao dịch dân vi phạm quy định điều kiện có hiệu lực hình thức vơ hiệu, trừ trường hợp sau đây: - Giao dịch dân xác lập theo quy định phải văn văn không quy định luật mà bên bên thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch theo yêu cầu bên bên, Tòa án định cơng nhận hiệu lực giao dịch - Giao dịch dân xác lập văn vi phạm quy định bắt buộc công chứng, chứng thực mà bên bên thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch theo yêu cầu bên bên, Tịa án định cơng nhận hiệu lực giao dịch Trong trường hợp này, bên thực việc công chứng, chứng thực 2.2 Giao dịch dân vô hiệu tương đối: Là Hợp đồng xác lập mà có phần nội dung khơng có giá trị pháp lý không ảnh hưởng đến hiệu lực phần khác Hợp đồng Đối với hợp đồng vơ hiệu phần, phần vơ hiệu khơng có giá trị Tuy nhiên, ngồi phần vơ hiệu khơng áp dụng, phần cịn lại có giá trị thi hành, nên bên phải tiếp tục thi hành phạm vi phạm Hợp đồng hiệu lực 2.2.1 Giao dịch dân vô hiệu người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực (Điều 125 Bộ luật dân 2015) Khi giao dịch dân người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực theo yêu cầu người đại diện người đó, Tịa án tun bố giao dịch vơ hiệu theo quy định pháp luật giao dịch phải người đại diện họ xác lập, thực đồng ý, trừ trường hợp sau: - Giao dịch dân người chưa đủ sáu tuổi, người lực hành vi dân nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu hàng ngày người đó; - Giao dịch dân làm phát sinh quyền miễn trừ nghĩa vụ cho người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân với người xác lập, thực giao dịch với họ; - Giao dịch dân người xác lập giao dịch thừa nhận hiệu lực sau thành niên sau khôi phục lực hành vi dân 2.2.2 Giao dịch dân vô hiệu người xác lập không nhận thức làm chủ hành vi (Điều 128 Bộ luật dân 2015) Người có lực hành vi dân xác lập giao dịch vào thời điểm không nhận thức làm chủ hành vi có quyền u cầu Tịa án tun bố giao dịch dân vơ hiệu Ví dụ: say rượu A ký hợp đồng với B bán quyền sử dụng đất mà A sở hữu cho B với giá 1/2 giá thị trường thời điểm Trong trường hợp này, giao dịch vô hiệu thời điểm xác lập giao dịch, A không nhận thức làm chủ hành vi 2.2.3 Giao dịch dân vô hiệu bị nhầm lẫn (Điều 126 Bộ luật dân 2015) Trường hợp giao dịch dân xác lập có nhầm lẫn làm cho bên bên không đạt mục đích việc xác lập giao dịch bên bị nhầm lẫn có quyền u cầu Tịa án tun bố giao dịch dân vô hiệu, trừ trường hợp sau: Giao dịch dân xác lập có nhầm lẫn khơng vơ hiệu trường hợp mục đích xác lập giao dịch dân bên đạt bên khắc phục nhầm lẫn làm cho mục đích việc xác lập giao dịch dân đạt Trong nhiều trường hợp, nhầm lẫn xảy đến lỗi bên đối tác Khi bên có lỗi làm cho bên nhầm lẫn nội dung giao dịch mà xác lập giao dịch bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu bên thay đổi nội dung giao dịch Nếu bên khơng chấp nhận bên bị nhầm lẫn có quyền u cầu tịa án tun bố giao dịch vơ hiệu Tuy nhiên, lỗi lỗi vơ ý Nếu nhầm lẫn lỗi cố ý bên đối tác thuộc trường hợp vô hiệu lừa dối 2.2.4 Giao dịch dân vô hiệu bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép (Điều 127 Bộ luật dân 2015) Khi bên tham gia giao dịch dân bị lừa dối bị đe dọa, cưỡng ép có quyền u cầu Tịa án tun bố giao dịch dân vô hiệu Lừa dối giao dịch dân hành vi cố ý bên người thứ ba nhằm làm cho bên hiểu sai lệch chủ thể, tính chất đối tượng nội dung giao dịch dân nên xác lập giao dịch Đe dọa, cưỡng ép giao dịch dân hành vi cố ý bên người thứ ba làm cho bên buộc phải thực giao dịch dân nhằm tránh thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản người thân thích 2.3 Vơ hiệu yếu tổ chủ thể: Hợp đồng tín dụng có đối tượng khoản tiền bên cho vay giao cho bên vay sử dụng, làm phát sinh nghĩa vụ tài bên vay bên cho vay theo thỏa thuận phải trả gốc lãi vay Vì vậy, hợp đồng gắn chặt với rủi ro tài bên cho vay không thu đủ không thu hạn vốn cho vay lãi cho vay Đồng thời, số trường hợp làm phát sinh rủi ro tài bên vay khoản vốn vay vượt nhu cầu vốn bên vay, không sử dụng cách hiệu bị thất q trình sử dụng vốn vay 2.4 Vô hiệu nguyên nhân từ đối trọng hợp đồng: Cho vay ngoại tệ mà khách hàng vay ngoại tệ khơng có đủ điều kiện cho vay ngoại tệ theo quy định Ngân hàng Nhà nước dẫn đến hợp đồng tín dụng bị vơ hiệu Cho vay vàng, trước ngày 01/5/2011, tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn vàng Tuy nhiên, theo điều Thông tư số 11/2011/TT-NHNN ngày 29/4/2011 Ngân hàng Nhà nước quy định chấm dứt huy động cho vay vốn vàng tổ chức tín dụng (được sửa đổi, bổ sung Thơng tư số 24/2012/TTNHNN ngày 23/8/2012) kể từ ngày 01/5/2011, việc cho vay vàng tổ chức tín dụng khách hàng không hợp pháp 2.5 Vô hiệu vi phạm điều cấm khác pháp luật: Hoạt động tín dụng bị điều chỉnh nhiều quy định pháp luật, việc nhận diện hợp đồng tín dụng vi phạm điều cấm pháp luật vấn đề khó tổ chức tín dụng, khách hàng Luật sư Pháp luật hành quy định việc vay vốn phải có mục đích bên vay vốn phải sử dụng vốn vay mục đích (khoản Điều khoản Điều Quy chế cho vay 1627) Mục đích vay vốn trình bày Đơn xin vay Dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phương án phục vụ đời sống khách hàng lập tổ chức tín dụng thẩm định để xác định tính xác thực, tính hợp pháp Hậu pháp lý hợp đồng tín dụng vô hiệu: Theo nguyên tắc chung hậu giao dịch dân vô hiệu quy định Điều 131, giao dịch dân vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ 10 bên tham gia giao kết hợp đồng từ thời điểm giao kết Khi giao dịch dân vô hiệu bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận, khơng hồn trả vật phải hồn trả tiền, bên có lỗi mà gây thiệt hại phải bồi thường cho bên Không phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ; Khi giao dịch dân vô hiệu, quyền nghĩa vụ bên khơng pháp luật bảo vệ; Khơi phục tình trạng bạn đầu; Tại Khoản Điều 131 BLDS 2015 quy định bên hợp đồng vô hiệu phải khơi phục lại tình trạng ban đầu Xảy tài sản hồn trả khơng với trạng thời điểm xác lập hợp đồng: tài sản bị hư hỏng, giảm giá trị; tài sản tu sửa, xây dựng, cải tạo làm tăng giá trị Hồn trả cho nhận; Ví dụ việc bên bán tài sản hoàn trả lại số tiền nhận cho việc bán tài sản, bên mua tài sản hoàn trả lại tài sản mua, quy định Khoản Điều 131 thường trường hợp đối tượng hợp đồng nguyên vẹn, chưa có có biến đổi đáng kể Trách nhiệm bồi thường thiệt hại bên có lỗi; Bên có lỗi xác định bên làm cho hợp đồng vô hiệu ý thức trước việc hợp đồng vơ hiệu cố tình giao kết dẫn đến hậu gây thiệt hại Hợp đồng vơ hiệu lỗi bên mà lỗi hai bên vấn đề bồi thường thiệt hại đượ c đặt trường hợp mức độ lỗi hai bên tương đương Do đó, Tịa án phải xác định mức độ lỗi bên việc làm cho hợp đồng vô hiệu để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại Bên tình việc thu hoa lợi, lợi tức khơng phải hồn trả lại hoa lợi, lợi tức BLDS 2015 khắc phục điểm bất đồng việc thu hoa lợi, lợi tức giao dịch dân vô hiệu BLDS 2005 Theo đó, “bên tình việc thu hoa lợi, lợi tức khơng phải hồn trả lại hoa lợi, lợi tức đó” Tạo thống với tiêu chí để xác định số phận hoa lợi, lợi tức người chiếm hữu tài sản khơng có pháp luật dựa vào có hay khơng có yếu tố “ngay tình” 11 KẾT LUẬN Hoạt động vay tín dụng, theo dịng phát triển kinh tế Việt Nam, ngày biết đến rộng rãi có vị trí định thị trường nói chung Song với chiều hướng gia tăng tranh chấp phát sinh từ hoạt động cấp tín dụng bên xảy mâu thuẫn việc thực quyền nghĩa vụ ghi nhận HĐTD, với tính chất mức độ ngày phức tạp nghiêm trọng Do đó, việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật dân hợp đồng tín dụng nói chung pháp luật ngân hàng, TCTD nói riêng quan trọng cần thiết, nhằm đảm bảo tính cơng bằng, khách quan minh bạch sở pháp lý áp dụng để giải tranh chấp HĐTD Bên cạnh đó, việc thường xuyên cập nhật, bổ sung quy định pháp luật phù hợp với tình hình thực tiễn thị trường góp phần tăng tính hiệu hoạt động tín dụng TCTD tạo điều kiện thuận lợi cho quan nhà nước có thẩm quyền thực tra, giám sát hoạt động tín dụng thị trường Việc ban hành văn hướng dẫn pháp luật liên quan đến lĩnh vực tí n dụng nên thực đầy đủ để chủ thể kinh doanh nắm bắt thực quy định pháp luật tham gia vào hoạt động tín dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân 2015 số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015, truy cập https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Bo-luat-dan-su-2015296215.aspx Luật Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010, truy cập https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tien-te-Ngan-hang/Luat-cac-to chuc-tin-dung2010-108079.aspx Phạm Thị Như Bình (2017), Giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tòa án cấp sơ thẩm theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật – Đại học Huế Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng ngày 30/12/2016, truy cập https://thuvienphapluat.vn/van-ban/tien-te-ngan-hang/Thong-tu-39- 2016-TT-NHNNhoat-dong-cho-vay-cua-to-chuc-tin-dung-chi-nhanh-ngan-hang nuoc-ngoai338877.aspx chuyentuvanluat.wordpress.com, Hợp đồng tín dụng vơ hiệu nào? Hệ pháp lý sao?, truy cập https://chuyentuvanluat.wordpress.com/2018/05/31/hop-dong-tin-dung-vohieu khi-nao-he-qua-phap-ly-se-ra-sao/, truy cập ngày 31/05/2021 12 khoaluat.duytan.edu.vn, Một số vấn đề lý luận pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng, truy cập https://khoaluat.duytan.edu.vn/goc-hoc-tap/mot-so-van-de-ly-luan-va-phap-luat vegiai-quyet-tranh-chap-hop-dong-tin-dung-ki-1/, truy cập ngày 30/05/2021 luatsubaoho.com, Giải hợp đồng vô hiệu, truy cập https://luatsubaoho.com/phapluat/giai-quyet-khi-hop-dong-vo-hieu/, truy cập ngày 31/05/2021 phaptri.vn, Những dạng tranh chấp hợp đồng tín dụng phổ biến, truy cập http://phaptri.vn/nhung-dang-tranh-chap-hop-dong-tin-dung-pho-bien/, truy cập ngày 01/06/2021 13 ... dung giải tranh chấp hình thức luật áp dụng pháp luật giải tranh chấp Cách giải tranh chấp hợp đồng tín dụng: Cũng giống loại hợp đồng dân khác, hợp đồng tín dụng giải theo quy định pháp luật. .. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KHI HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÔ HIỆU Hợp đồng tín dụng bị vơ hiệu: Các trường hợp Hợp đồng tín dụng vơ hiệu: 2.1 Giao dịch dân vô hiệu tuyệt... muốn Tranh chấp phát sinh từ quy định pháp luật điều chỉnh giải tranh chấp hợp đồng tín dụng: Pháp luật cho phép bên thực việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng đường: thương lượng, hòa giải,

Ngày đăng: 24/02/2023, 12:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w