Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh khi hợp đồng tín dụng vô hiệu

15 0 0
Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh khi hợp đồng tín dụng vô hiệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH KHI HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÔ HIỆU HỌC PHẦN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Hà Nội, 2021 Giản[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI : PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH KHI HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VƠ HIỆU HỌC PHẦN: KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Giảng viên : Lê Thị Thu Thủy Sinh viên thực : Trần Thị Thúy Nga Mã sinh viên : 17071299 Lớp : Luật Kinh Doanh – Kép Ngành : Luật Kinh Doanh Hà Nội, 2021 MỤC LỤC I KHÁI NIỆM 1.1 Hợp đồng tín dụng 1.2 Tranh chấp .4 II NỘI DUNG Các điều luật vể giải tranh chấp phát sinh hợp đồng tín dụng bị vơ hiệu 1.1 Hợp đồng tín dụng bị coi vô hiệu tuyệt đối 1.2 Hợp đồng tín dụng bị coi vơ hiệu tương đối Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp .8 2.1 Nguyên nhân từ phía bên cho vay 2.2 Nguyên nhân từ phía bên vay .8 2.3 Nguyên nhân phổ biến khác Các phương thức giải tranh chấp hợp đồng tín dụng 3.1 Phương thức giải tranh chấp .9 3.2 Giải tranh chấp thương lượng, hòa giải 10 3.3 Giải tranh chấp trọng tài 10 3.4 Giải tranh chấp Toà án: 11 III THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ .13 TÀI LIỆU THAM KHẢO .15 Trang Trong xã hội đại, kinh tế phát triển, lượng hợp đồng tín dụng ngày nhiều thêm, với tranh chấp hợp đồng có xu hướng gia tăng số lượng độ phức tạp Ngay hợp đồng vơ hiệu có tranh chấp xảy Điều yêu cầu Pháp luật phải có quy định chật chẽ để giải tranh chấp hợp đồng tín dụng, đảm bảo quyền lợi bên I KHÁI NIỆM 1.1 Hợp đồng tín dụng Điều 385 Bộ luật Dân năm 2015 nêu rõ: “Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Hiện nay, hợp đồng khái niệm quen thuộc, sử dụng nhiều lĩnh vực đời sống Có thể hiểu hợp đồng thỏa thuận bên tham gia hợp đồng, có thống ý chí, đồng ý với điều khoản hồn tồn tự nguyện, phù hợp với quy định pháp luật Nhà nước Hợp đồng chủ yếu gồm hợp đồng song vụ, hợp đồng đơn vụ, hợp đồng chính, hợp đồng phụ, hợp đồng lợi ích người thứ ba hợp đồng có điều kiện Hình thức hợp đồng thể lời nói, văn hành vi cụ thể chấp thuận bên tham gia Trong hợp đồng thường bao gồm số nội dung như: đối tượng; số lượng, chất lượng; giá, phương thức toán; thời hạn, phương thức thực hợp đồng; quyền, nghĩa vụ bên; trách nhiệm vi phạm hợp đồng (nếu xảy vi phạm); phương thức giải tranh chấp;… Về hiệu lực, hợp đồng có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác bên hoàn thành nghĩa vụ, trách nhiệm cam kết hợp đồng Tuy nhiên, hợp đồng bị sửa đổi hủy bỏ tùy theo thỏa thuận theo quy định pháp luật Theo Điều 463 Bộ luật dân 2015, chất hợp đồng tín dụng hợp đồng cho vay tài sản, hợp đồng song vụ, có hình thức thể văn bản, thỏa thuận bên với Tuy nhiên, gọi hợp đồng tín dụng trường hợp bên cho vay tổ chức tín dụng, chủ yếu ngân hàng Bên cho vay giao tài sản cho bên vay, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi trước có thỏa thuận pháp luật quy định đến hạn trả Hợp đồng tín dụng phân loại Trang vào tiêu chí như: thời hạn sử dụng vốn, tính chất có bảo đảm khoản vay, mục đích sử dụng vốn hình thức cho vay Hợp đồng tín dụng có nội dung gồm điều khoản chủ thể cho vay – khách hàng; đối tượng hợp đồng; thời hạn sử dụng vốn vay; mục đích sử dụng vốn vay; phương thức cho vay, việc trả nợ gốc, lãi tiền vay thứ tự thu hồi nợ, gốc, lãi tiền vay, trả nợ trước hạn; cuối điều khoản lãi suất cho vay, chuyển nợ hạn số nội dung khác quyền trách nhiệm bên, hiệu lực hợp đồng… Được quy định Điều 17, Quyết định 20 VBHN-NHNN việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng: “Việc cho vay tổ chức tín dụng khách hàng vay phải lập thành hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng phải có nội dung điều kiện vay, mục đích sử dụng vốn vay, phương thức cho vay, số vốn vay, lãi suất, thời hạn cho vay, hình thức bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm, phương thức trả nợ cam kết khác bên thỏa thuận” Về chủ thể, bên cho vay bắt buộc phải tổ chức tín dụng, có đủ điều kiện luật định, cịn bên vay cá nhân, hộ gia đình, tổ chức có đủ điều kiện vay vốn theo quy định pháp luật Về hình thức hợp đồng tín dụng ln lập thành văn Hợp đồng tín dụng cơng chứng, chứng thực phụ thuộc vào thỏa thuận bên có liên quan Cuối đối tượng, hợp đồng tín dụng có đối tượng khoản vốn thể hình thức tiền tệ 1.2 Tranh chấp Tồn phát triển đồng thời với hợp đồng tín dụng tranh chấp hợp đồng tín dụng, thường phát sinh quyền lợi hợp pháp bên bị xâm phạm Bên cạnh đó, mâu thuẫn hợp đồng tín dụng cịn xuất phát từ việc bất đồng, không thống điều khoản quyền, nghĩa vụ, lợi ích ghi nhận hợp đồng bên tham gia thực hợp đồng tín dụng Đó tranh chấp nghĩa vụ tốn, việc cấp tín dụng, việc xử lý tài sản trường hợp bên vay không trả nợ cho bên cho vay, hay tranh chấp tính hiệu lực hợp đồng chấp,… Một hợp đồng tín dụng coi có tranh chấp xung đột, bất đồng quyền lợi bên thể bên ngồi thơng qua chứng cụ thể xác định Hiện nay, nhiều người bị nhầm lẫn tranh chấp hợp đồng vi phạm hợp đồng Tuy nhiên, tranh chấp hợp đồng tín dụng vi phạm hợp đồng tín dụng hai khái niệm hồn tồn khác Như nêu trên, tranh chấp hợp Trang đồng tín dụng bất đồng, khơng thống bên liên quan thương thảo, cam kết hợp đồng Còn vi phạm hợp đồng việc bên liên quan xử trái với điều khoản, cam kết thỏa thuận hợp đồng tín dụng Đơi vi phạm hợp đồng diễn trước tranh chấp hợp đồng lại kiện diễn sau khoảng thời gian có trường hợp có vi phạm hợp đồng tín dụng khơng thể có tranh chấp bên liên quan không bày tỏ bên ngồi xung đột lợi ích họ hành vi phản kháng cụ thể có giá trị chứng Trang II NỘI DUNG Các điều luật vể giải tranh chấp phát sinh hợp đồng tín dụng bị vơ hiệu Về bản, hợp đồng tín dụng loại hợp đồng dân sự, nên hợp đồng tín dụng bị vơ hiệu vi phạm trường hợp quy định Bộ luật dân 2015 Trong thực tế, mức độ vi phạm điều kiện có hiệu lực khác nên vơ hiệu hợp đồng tín dụng cần phải xem xét mức độ khác (bao gồm trường hợp vô hiệu tuyệt đối vô hiệu tương đối) để từ Nhà nước xác định mức độ đối xử với trường hợp vô hiệu cụ thể 1.1 Hợp đồng tín dụng bị coi vơ hiệu tuyệt đối - Do vi phạm pháp luật, ngược lại với đạo đức xã hội Theo điều 123 Bộ luật dân 2015: “Giao dịch dân có mục đích, nội dung vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội vơ hiệu Điều cấm luật quy định luật không cho phép chủ thể thực hành vi định” - Giao dịch dân bị vô hiệu giả tạo Khi bên tham gia kí kết giao dịch giả tạo nhằm mục đích che giấu giao dịch khác giao dịch giả tạo bị vơ hiệu, cịn giao dịch bị che giấu có hiệu lực, ngoại trừ trường hợp giao dịch vơ hiệu vi phạm quy định luật pháp Trong trường hợp kí kết giao dịch giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với bên thứ ba giao dịch vơ hiệu - Do khơng tn thủ quy định hình thức Chỉ giao dịch, hợp đồng pháp luật quy định bắt buộc phải thể văn bản, phải có cơng chứng,… mà khơng thực bị vơ hiệu cịn bên tham gia kí kết hợp đồng tự do, tồn quyền lựa chọn hình thức thể hợp đồng + Nếu bên bên tham gia thực hai phần ba nghĩa vụ mà văn không quy định không đáp ứng yêu cầu công Trang chứng, chứng thực pháp luật thể theo yêu cầu bên bên, hợp đồng Tịa án cơng nhận hiệu lực Quy định Khoản Điều 132 Bộ luật dân năm 2015, quan tâm (chứ khơng bên kí kết hợp đồng) có quyền u cầu tồ án tun bố hợp đồng tín dụng vơ hiệu thời hạn thực quyền yêu cầu không hạn chế Hợp đồng không phát sinh hiệu lực kể từ thời điểm kí kết; bên phải phục hồi tình trạng ban đầu trước kí kết hợp đồng hậu xảy hợp đồng tín dụng bị vơ hiệu tuyệt đối 1.2 Hợp đồng tín dụng bị coi vơ hiệu tương đối 1.2.1 Vơ hiệu chủ thể thực - Tịa án tuyên bố hợp đồng, giao dịch dân vô hiệu người xác lập, thực người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân Theo pháp luật, giao dịch phải người đại diện đối tượng xác lập, thực đồng ý Tuy nhiên có trường hợp ngoại lệ như: + Giao dịch dân người chảu đủ tuổi, người lực hành vi dân sư để đáp ứng nhu cầu thiết yếu hàng ngày thân + Giao dịch dân làm phát sinh thêm quyền miễn trừ nghĩa vụ với đối tượng nêu + Sau thành niên sau khôi phục lực hành vi dân giao dịch dân người xác lập giao dịch thừa nhận hiệu lực - Căn vào Điều 128 Bộ luật dân 2015 người có lực hành vi dân xác lập giao dịch vào lúc không nhận thức hành vi có quyền u cầu Tịa án tun bố giao dịch vơ hiệu 1.2.2 Giao dịch bị vơ hiệu bị nhầm lẫn Trường hợp giao dịch dân xác lập có nhầm lẫn làm cho bên bên khơng đạt mục đích việc xác lập giao dịch bên bị nhầm lẫn có quyền u cầu Tịa án tun bố giao dịch dân vơ hiệu, trừ trường hợp: mục đích xác lập giao dịch dân bên đạt bên khắc phục nhầm lẫn mục đích đạt được; trường hợp đối tác nhầm Trang lẫn nội dung giao dịch cách vơ ý có quyền u cầu Tịa án tun bố vơ hiệu bên khơng chấp nhận Hợp đồng tín dụng bị coi vô hiệu lừa dối nhầm lẫn lỗi cố ý bên đối tác 1.2.3 Do bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép Trong giao dịch dân bên bị lừa dối để xác lập giao dịch ép buộc phải thực giao dịch nhằm tránh thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự,… có quyền u cầu Tịa án tun bố giao dịch dân vơ hiệu Các bên phải tự thu xếp hoàn trả lại cho tất nhận, tình trạng lúc ban đầu hợp đồng tín dụng chưa kí kết sau tồ án tun bố hợp đồng tín dụng bị vơ hiệu theo u cầu bên, hậu pháp lí xảy giống hợp đồng tín dụng bị vơ hiệu tuyệt đối, nghĩa việc kí kết hợp đồng khơng làm phát sinh quyền nghĩa vụ pháp lí cho bên Ngồi ra, người cầm giữ có hành vi gây thiệt hại cho tài sản bên trình cầm giữ tài sản với lỗi xác định họ phải có trách nhiệm bồi thường toàn thiệt hại vật chất xảy cho bên bị thiệt hại Trong trường hợp hợp đồng tín dụng bị vơ hiệu mà thiệt hại xảy cho bên lỗi người họ phải tự gánh chịu hậu thiệt hại đó, khơng thể u cầu bên bồi thường Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp 2.1 Nguyên nhân từ phía bên cho vay - Một nguyên nhân phổ biến làm phát sinh tranh chấp hợp đồng tín dụng bên cho vay vi phạm nghĩa vụ giải ngân Việc ảnh hưởng lớn đến quyền lợi ích bên vay làm lỡ tiến độ kinh doanh, kế hoạch kinh doanh khơng thực từ làm giảm khả trả nợ lãi - Chất lượng nguồn nhân lực tổ chức tín dụng khơng đảm bảo nguyên nhân lớn Việc thẩm định, đánh giá biện pháp bảo đảm tiền vay chưa đạt hiệu cao Ngoài ra, số nhân viên cịn trọng lợi ích nhóm, tư lợi cá nhân dẫn đến sai sót q trình thẩm định 2.2 Nguyên nhân từ phía bên vay - Nguyên nhân khách quan: Hiện nay, Việt Nam có tốc độ phát triển nhanh, thị trường ngày mở rộng nên sách, quy hoạch Nhà Trang nước có thay đổi liên tục nhằm quản lý phát triển kinh tế Bên cạnh đó, biến động thị trường, yếu tố môi trường, thiên tai, hỏa hoạn có tác động lớn khiến cho doanh nghiệp hay bên vay gặp mốt số khó khăn định nghĩa vụ trả nợ - Ngun nhân chủ quan: Như ơng cha nói: “Tiên trách kỉ, hậu trách nhân”, nguyên nhân bên vay sử dụng không hiểu khoản vay, hàng hóa khơng có tính cạnh tranh, khả kinh doanh cỏi gây nên làm ăn thua lỗ lí làm phát sinh tranh chấp Ngồi ra, bên vay đơi khí kí phải hợp đồng bất lợi cho thiếu hiểu biết, tìm hiểu Cũng có trường hợp xảy tranh chấp bên vay cố ý trốn tránh trách nhiệm trả nợ 2.3 Nguyên nhân phổ biến khác Một số nguyên nhân khác làm phát sinh tranh chấp hợp đồng tín dụng kể đến như: sư bất cập quy định pháp luật; việc thực chủ trương, sách Nhà nước bình ổn kinh tế bổ sung, thay đổi, chấm dứt hợp đồng vay tiền tổ chức tín dụng khơng quy định pháp luật Từ dẫn đến hậu tất yếu tổ chức tín dụng gặp nhiều khó khăn, chí không thu hồi số vốn ban đầu Các phương thức giải tranh chấp hợp đồng tín dụng 3.1 Phương thức giải tranh chấp Trong trình tiến hành hợp đồng tín dụng, việc xảy mâu thuẫn, bất đồng quyền nghĩa vụ bên khơng thể tránh khỏi Dù xảy tranh chấp, bên tham gia hợp đồng muốn giải nhanh chóng, tránh phương hại đến lợi ích quyền nhiều Pháp luật hành công nhận phương thức giải tranh chấp gồm: thương lượng bên; hòa giải; giải trọng tài; giải Tòa án Theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015, tranh chấp hợp đồng tín dụng thuộc thẩm quyền giải tồ án theo thủ tục tố tụng dân Để đảm bảo quyền tự do, bình đẳng, bên có lợi hợp đồng tín dụng Nhà nước cho phép bên tham gia hợp đồng tín dụng toàn quyền lựa chọn phương thức giải tranh chấp phù hợp dựa vào mong muốn tự nguyện bên tham gia Các bên tham gia thường sử dụng phương pháp giải Tòa án thất bại việc thương lượng, hòa giải Trang 3.2 Giải tranh chấp thương lượng, hòa giải Giải tranh chấp hòa giải thực theo quy định Nghị định 22/2017/NĐ-CP ngày 24/02/2017 Chính phủ hòa giải thương mại Trước hết, giải tranh chấp hợp đồng tín dụng, bên tham gia có quyền tự thương lượng với để có tiếng nói chúng dung hịa lợi ích bên Trong trường hợp, khơng tự hịa giải được, bên lựa chọn hịa giải qua trung gian hòa giải Việc quy định chế nhằm mục đích tơn trọng quyền tự định đoạt bên đồng thời tránh chi phí phát sinh đưa kiện tụng trước Tòa 3.3 Giải tranh chấp trọng tài Bên cạnh phương thức thương lượng, hòa giải, trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp phổ biến, bên lựa chọn Tranh chấp hợp đồng cho vay tiêu dùng tổ chức tín dụng giải Trọng tài bên có thoả thuận Tranh chấp giải trọng tài bên có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài lập trước sau xảy tranh chấp theo quy định khoản 1, Điều “Điều kiện giải tranh chấp trọng tài”, Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Cũng theo Luật trọng tài thương mại năm 2010 hợp đồng tín dụng có thoả thuận bên việc lựa chọn quan tài phán trọng tài thương mại tranh chấp giải trọng tài thương mại theo thủ tục tố tụng trọng tài Các bên thoả thuận giải tranh chấp Trọng tài mà khơng cần phải ghi xác tên Trung tâm Trọng tài thương mại thực tế Trường hợp bên vừa có thoả thuận giải tranh chấp Trọng tài, vừa có thoả thuận giải tranh chấp Tồ án có quyền khởi kiện trước hai bên Trọng tài Toà án giải theo quy định khoản 4, Điều “Xác định thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài, Toà án theo quy định Luật Trọng tài thương mại”, Nghị 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20/3/2014 Hội đồng Thẩm phán, Tòa Án Nhân Dân Tối Cao “Hướng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài thương mại” Trang 10 Nếu hợp đồng tín dụng có tài sản bảo đảm bên thứ ba, giải Trọng tài tất bên có thoả thuận giải tranh chấp Trọng tài 3.4 Giải tranh chấp Toà án: Các tranh chấp hợp đồng tín dụng xảy bên lựa chọn giải đường Tịa án thuộc thẩm quyền xử lý Tòa án nhân dân tối cao theo quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Trình tự giải tranh chấp Tòa án gồm giai đoạn Giai đoạn thứ khởi kiện thụ lý vụ án bao gồm bước: chuẩn bị hồ sơ khởi kiện; tiếp nhận, xử lý hồ sơ; thông báo thụ lý vụ án Giai đoạn này, người khởi kiện phải nộp đơn khởi kiện chứng chứng minh quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Giai đoạn hịa giải chuẩn bị xét xử, giai đoạn gồm hai bước: chuẩn bị phiên họp hòa giải; tiến hành hòa giải Ở giai đoạn này, Tòa án phổ biến quy định pháp luật liên quan đến việc giải vụ án để đương liên hệ đến quyền, nghĩa vụ để từ tự nguyện hịa giải với Cịn khơng đến giai đoạn xét xử sơ thẩm xét xử phúc thẩm theo quy định pháp luật Theo quy định điểm b, khoản 1, Điều 39 “Thẩm quyền Toà án theo lãnh thổ”, Bộ luật Tố Tụng Dân Sự năm 2015 Tòa Án Nhân Dân cấp huyện có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng mà khơng có đương tài sản nước ngoài, hay cần phải uỷ thác tư pháp cho quan đại diện nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam nước ngoài, tức tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng khơng có yếu tố nước ngồi Tịa án Nhân Dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng mà có đương tài sản nước ngoài, hay cần uỷ thác tư pháp cho quan đại diện nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam nước ngoài, tức tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có yếu tố nước ngồi Theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015, tranh chấp kinh doanh, thương mại, có tranh chấp hợp đồng tín dụng thuộc thẩm quyền giải án theo thủ tục tố tụng dân Quy định khoản 1, Điều 30 “Những tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải Trang 11 Toà án” Tồ kinh tế giải tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận, Bộ luật Tố Tụng Dân Sự năm 2015 Tòa án phải xác định cho yêu cầu đương thuộc nhóm quan hệ tranh chấp kinh doanh, thương mại hay tranh chấp hợp đồng dân sự, từ có phân định thẩm quyền Tòa án với Trang 12 III THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ Trong thực tiễn, số lượng vụ án kinh doanh, thương mại xảy tranh chấp hợp đồng tín dụng ngày nhiều ngày khó khăn, phức tạp Bên cạnh đó, kể từ ngày 01/01/2012 Tịa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải vụ án kinh doanh, thương mại tranh chấp hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng ngày phức tạp chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro tiềm ẩn khiến cho Tịa án gặp nhiều khó khăn vướng mắc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Vẫn có nhiều vụ tranh chấp kéo dài, Tịa án qua nhiều lần giải chưa ổn thỏa Từ đó, để giải tranh chấp cách kịp thời, giúp bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho bên liên quan cần phải có giải pháp phù hợp với thực tiễn triệt để - Các bên tham gia hợp đồng tín dụng + Các bên tham gia kí kết, thỏa thuận từ đầu cần đảm bảo cơng bên, đảm bảo nguyên tắc đôi bên có lợi + Hợp đồng cần rõ ràng, đầy đủ, có quy định phương thức giải quyết, cách giải vi phạm tranh chấp xảy để hạn chế đến mức thấp rủi ro tận dụng hội kinh doanh cho chủ thể + Rõ ràng hình thức thể hợp đồng khơng rõ ràng gây khó khăn giải tranh chấp - Các tổ chức tín dụng + Cần giám sát chặt chẽ trình sử dụng vốn người vay, đảm bảo việc sử dụng vốn bên vay hiệu quả, mục đích + Giám sát q trình thẩm định, cấp tín dụng, tránh việc nhân viên, cán vi phạm quy trình cho vay cần có thưởng phạt thích đáng với cán nhằm đảm bảo khơng có lợi ích nhóm, lợi dụng kẽ hở giải cho vay + Cần tuân thủ tuyệt đối quy định loại giao dịch hợp đồng chấp, hợp đồng bảo lãnh - Nhà nước quan pháp luật Trang 13 + Rà soát lại hồn thiện quy chuẩn thẩm định, cấp tín dụng phù hợp với thực tiễn + Tập huấn nâng cao kiến thức, trình độ chun mơn thẩm phán, cán xét xử loại vụ án đáp ứng cầu + Tăng cường phối hợp với quan hữu quan việc giải đáp hướng dẫn nghiệp vụ tích cực cải cách thủ tục hành tư pháp + Áp dụng cơng nghệ số để đa dạng hóa hình thức hưỡng dẫn luật pháp tạo đường dây nóng kênh thông tin để người dân kịp thời phản ánh vướng mắc gặp phải Trang 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật Dân Sự 2015 (Luật số: 91/2015/QH13) ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2015 Quyết định việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng (Số: 20/VBHN-NHNN) ban hành ngày 22 tháng năm 2014 Nghị định hòa giải thương mại (Số: 22/2017/NĐ-CP) ban hành ngày 24 tháng năm 2017 Luật Trọng tài thương mại 2010 (Luật số: 54/2010/QH12) ban hành ngày 17 tháng năm 2010 Nghị hướng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài thương mại (Số: 01/2014/NQ-HĐTP) Hội đồng Thẩm phán, Tòa Án Nhân Dân Tối Cao ban hành ngày 20 tháng năm 2014 Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự 2015 (Luật số: 92/2015/QH13) ban hành ngày 25 tháng 11 năm 2015 Tạp chí tài (2017), “Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng: Thực tiễn xét xử tòa án nhân dân TP Hà Nội”, https://tapchitaichinh.vn/taichinh-phap-luat/phap-luat-kinh-doanh/giai-quyet-tranh-chap-hop-dong-tindung-ngan-hang-thuc-tien-xet-xu-tai-toa-an-nhan-dan-tp-ha-noi-129067.html Trang 15 ... điều luật vể giải tranh chấp phát sinh hợp đồng tín dụng bị vơ hiệu Về bản, hợp đồng tín dụng loại hợp đồng dân sự, nên hợp đồng tín dụng bị vô hiệu vi phạm trường hợp quy định Bộ luật dân 2015... Tranh chấp Tồn phát triển đồng thời với hợp đồng tín dụng tranh chấp hợp đồng tín dụng, thường phát sinh quyền lợi hợp pháp bên bị xâm phạm Bên cạnh đó, mâu thuẫn hợp đồng tín dụng cịn xuất phát. .. tranh chấp hợp đồng vi phạm hợp đồng Tuy nhiên, tranh chấp hợp đồng tín dụng vi phạm hợp đồng tín dụng hai khái niệm hồn toàn khác Như nêu trên, tranh chấp hợp Trang đồng tín dụng bất đồng, không

Ngày đăng: 24/02/2023, 10:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan