1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh khi hợp đồng tín dụng vô hiệu

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 461,53 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN HỌC PHẦN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Đề bài Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh khi hợp đồng tín dụng vô hiệu Họ và tên Rơ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Đề : Pháp luật giải tranh chấp phát sinh hợp đồng tín dụng vô hiệu Họ tên: Rơ Châm Sáu Lớp: K62B Mã số sinh viên: 17060231 HÀ NỘI, 2021 Pháp luật giải tranh chấp phát sinh hợp đồng tín dụng vơ hiệu Bài làm Hợp đồng tín dụng quy định có liên quan Theo quy định Khoản 14 Điều Luật Các tổ chức tín dụng 2010 “cấp tín dụng” việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo ngun tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao toán, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác Theo đó,   Hợp đồng tín dụng chất Hợp đồng vay tài sản theo quy định Điều 463 Bộ luật Dân 2015 (BLDS 2015) Hợp đồng vay tài sản thỏa thuận bên, theo bên cho vay giao tài sản cho bên vay; đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi có thỏa thuận pháp luật có quy định Hợp đồng tín dụng ngân hàng thỏa thuận văn tổ chức tín dụng (bên cho vay) với pháp nhân, cá nhân có đủ điều kiện luật định (bên vay) Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo bên cho vay giao cam kết giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định khoảng thời gian định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi Các tranh chấp Hợp đồng tín dụng thường gặp Tranh chấp tín dụng hiểu tranh chấp hợp đồng tín dụng gồm hợp đồng cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao tốn, bảo lãnh ngân hàng hợp đồng tín dụng khác Đối với hợp đồng cho vay, tranh chấp nợ gốc, nợ lãi, lãi suất, vấn đề liên quan đến hợp đồng cho vay điều kiện vay, mục đích sử dụng vốn vay, hình thức bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm, phương thức trả nợ nội dung khác Tuy nhiên, thực tế hợp đồng cho vay nói riêng, hợp đồng tín dụng nói chung, thường xảy tranh chấp giống tập trung vào số nợ gốc, loại lãi suất, phí việc xử lý tài sản bảo đảm Đối với TCTD hợp đồng cho vay điều chỉnh theo quy định riêng pháp luật ngân hàng hợp đồng tín dụng, đồng thời theo quy định chung Điều 463 “Hợp đồng vay tài sản”, BLDS năm 2015 Riêng hợp đồng bảo lãnh ngân hàng, TCTD phải thực nghĩa vụ bảo lãnh trả nợ thay, chuyển sang ghi nợ cho bên bảo lãnh, trở thành nghĩa vụ hợp đồng cho vay Khi lãi suất nợ gốc hạn, lãi suất nợ gốc hạn, lãi suất nợ lãi hạn lãi suất khoản nợ chậm thi hành án xử lý hoàn toàn giống với hợp đồng cho vay TCTD Trường hợp hợp đồng tín dụng vơ hiệu hậu pháp lý khơng tính lãi cho vay hay phí bảo lãnh theo quy định Điều 131 “Hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu”, BLDS năm 2015 Tranh chấp Hợp đồng tín dụng thơng thường có hai loại phổ biến tranh chấp tín dụng tranh chấp tài sản bảo đảm tín dụng Đối với tranh chấp tín dụng    Tranh chấp tín dụng tranh chấp việc xác lập, thực hiện, chấm dứt Hợp đồng tín dụng Đối với hợp đồng cho vay, tranh chấp nợ gốc, nợ lãi, lãi suất, vấn đề liên quan đến hợp đồng cho vay điều kiện vay, mục đích sử dụng vốn vay, hình thức bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm, phương thức trả nợ nội dung khác Tuy nhiên, thực tế hợp đồng cho vay nói riêng, hợp đồng tín dụng nói chung, thường xảy tranh chấp giống tập trung vào số nợ gốc, loại lãi suất, phí việc xử lý tài sản bảo đảm Đối với tranh chấp tài sản bảo đảm tín dụng Đầu tiên cần xác định tiến hành xác lập Hợp đồng tín dụng kèm với biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Theo quy định Điều 292 BLDS 2015 pháp luật thừa nhận có biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, nhiên quan hệ hợp đồng tín dụng có biện pháp sử dụng gồm: cầm cố, chấp, ký quỹ, bảo lãnh tín chấp gọi hợp đồng bảo đảm Theo quy định Điều 295 BLDS 2015 tài sản bảo đảm phải đáp ứng điều kiện sau đây:     Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu Tài sản bảo đảm mơ tả chung, phải xác định Tài sản bảo đảm tài sản có tài sản hình thành tương lai Giá trị tài sản bảo đảm lớn hơn, nhỏ giá trị nghĩa vụ bảo đảm Các loại tranh chấp liên quan đến tài sản bảo đảm thường gặp như:     Tài sản bảo đảm khơng cịn thực tế Giá trị tài sản bảo đảm không đủ để thực nghĩa vụ bảo đảm Một tài sản sử dụng để bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ khác xảy tranh chấp bên nhận bảo đảm Tài sản bảo đảm không thuộc quyền sử dụng, sở hữu hợp pháp bên bảo đảm… Hợp đồng tín dụng vơ hiệu : Do vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội Theo Điều 123 Bộ luật dân 2015, Giao dịch dân có mục đích, nội dung vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội vơ hiệu Điều cấm luật quy định luật không cho phép chủ thể thực hành vi định Đạo đức xã hội chuẩn mực ứng xử chung đời sống xã hội, cộng đồng thừa nhận tôn trọng Giao dịch vi phạm quy định đương nhiên bị coi vô hiệu khơng phụ thuộc vào ý chí bên tham gia giao dịch Tài sản giao dịch lợi tức thu bị tịch thu, sung quỹ nhà nước Ví dụ: Giao dịch mua bán vận chuyển vũ khí vơ hiệu vi phạm điều cấm luật Điều 304 Bộ luật hình 2015 Giao dịch dân vô hiệu giả tạo Khi bên xác lập giao dịch dân cách giả tạo nhằm che giấu giao dịch dân khác giao dịch dân giả tạo vơ hiệu, cịn giao dịch dân bị che giấu có hiệu lực; trừ trường hợp giao dịch vơ hiệu theo quy định Bộ luật luật khác có liên quan Trường hợp xác lập giao dịch dân giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba giao dịch dân vơ hiệu Do khơng tn thủ quy định hình thức Theo nguyên tắc chung chủ thể tự lựa chọn hình thức giao dịch Chỉ giao dịch pháp luật quy định bắt buộc phải thể văn bản, phải có chứng thực, chứng nhận, đăng kí xin phép mà bên khơng tuân thủ quy định bị vô hiệu Tuy nhiên: + Giao dịch dân xác lập theo quy định phải văn văn không quy định luật mà bên bên thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch theo yêu cầu bên bên, Tòa án định cơng nhận hiệu lực giao dịch + Giao dịch dân xác lập văn vi phạm quy định bắt buộc công chứng, chứng thực mà bên bên thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch theo yêu cầu bên bên, Tịa án định cơng nhận hiệu lực giao dịch Trong trường hợp này, bên thực việc công chứng, chứng thực Giao dịch dân bị coi vô hiệu tương đối Giao dịch dân vô hiệu chủ thể thực – Người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực Tòa án tun bố giao dịch vơ hiệu theo quy định pháp luật giao dịch phải người đại diện họ xác lập, thực đồng ý, trừ trường hợp sau: + Giao dịch dân người chưa đủ sáu tuổi, người lực hành vi dân nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu hàng ngày người đó; + Giao dịch dân làm phát sinh quyền miễn trừ nghĩa vụ cho người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân với người xác lập, thực giao dịch với họ; + Giao dịch dân người xác lập giao dịch thừa nhận hiệu lực sau thành niên sau khôi phục lực hành vi dân – Giao dịch dân vô hiệu người xác lập không nhận thức làm chủ hành vi (Điều 128 Bộ luật dân 2015) Người có lực hành vi dân xác lập giao dịch vào thời điểm không nhận thức làm chủ hành vi có quyền u cầu Tịa án tun bố giao dịch dân vơ hiệu Giao dịch dân vô hiệu bị nhầm lẫn Trường hợp giao dịch dân xác lập có nhầm lẫn làm cho bên bên không đạt mục đích việc xác lập giao dịch bên bị nhầm lẫn có quyền u cầu Tịa án tun bố giao dịch dân vô hiệu, trừ trường hợp: Giao dịch dân xác lập có nhầm lẫn khơng vơ hiệu trường hợp mục đích xác lập giao dịch dân bên đạt bên khắc phục nhầm lẫn làm cho mục đích việc xác lập giao dịch dân đạt Trong nhiều trường hợp, nhầm lẫn xảy đến lỗi bên đối tác Khi bên có lỗi làm cho bên nhầm lẫn nội dung giao dịch mà xác lập giao dịch bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu bên thay đổi nội dung giao dịch Nếu bên khơng chấp nhận bên bị nhầm lẫn có quyền u cầu tịa án tun bố giao dịch vơ hiệu Tuy nhiên, lỗi lỗi vơ ý Nếu nhầm lẫn lỗi cố ý bên đối tác thuộc trường hợp vơ hiệu lừa dối Do bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép Khi bên tham gia giao dịch dân bị lừa dối bị đe dọa, cưỡng ép có quyền u cầu Tịa án tun bố giao dịch dân vơ hiệu Lừa dối giao dịch dân hành vi cố ý bên người thứ ba nhằm làm cho bên hiểu sai lệch chủ thể, tính chất đối tượng nội dung giao dịch dân nên xác lập giao dịch Đe dọa, cưỡng ép giao dịch dân hành vi cố ý bên người thứ ba làm cho bên buộc phải thực giao dịch dân nhằm tránh thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản người thân thích Các phương thức giải tranh chấp Hợp đồng tín dụng Những cách thức giải xảy tranh chấp Hợp đồng tín dụng  Tranh chấp Hợp đồng tín dụng loại hợp đồng khác, điều mà bên hướng tới nhanh chóng “giải quyết” tranh chấp đạt kết tốt   Hòa giải, thương lượng biện pháp tốt đáp ứng vấn đề đó, nhiên có tranh chấp xảy việc bên ngồi lại với để tìm tiếng nói chung điều vơ khó khăn Nếu tự thỏa thuận khơng đem lại kết gì, có hai phương thức mà bên thường lựa chọn để giải tranh chấp là: Giải tranh chấp Trọng tài Giải tranh chấp Tòa án nhân dân Giải tranh chấp thông qua Trọng tài thương mại Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp bên thỏa thuận tiến hành theo quy định Luật Trọng tài thương mại Thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài theo quy định Điều Luật Trọng tài thương mại 2010 gồm:    Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại Tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải Trọng tài Tranh chấp giải Trọng tài bên có thỏa thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài lập trước sau xảy tranh chấp Theo quy định Điều 16 Luật Trọng tài thương mại 2010 thỏa thuận trọng tài xác lập hình thức điều khoản trọng tài hợp đồng hình thức thỏa thuận riêng Giải tranh chấp thơng qua Tịa án Theo quy định Điều 186 Bộ luật Tố tụng Dân 2015 (BLTTDS 2015) bên tranh chấp có quyền khởi kiện yêu cầu Tịa án giải tranh chấp Có hai trường hợp xảy trường hợp này, xác định sau:  Tranh chấp xác định vụ án dân thông thường theo quy định Khoản Điều 26 BLTTDS 2015 Hợp đồng tín dụng xác lập tổ  chức tín dụng với cá nhân, tổ chức khơng có đăng ký kinh doanh, bên vay không sử dụng việc cấp tín dụng vào mục đích kinh doanh thu lợi nhuận Tranh chấp xác định vụ án kinh doanh, thương mại theo quy định Khoản Điều 30 BLTTDS 2015 Hợp đồng tín dụng xác lập tổ chức tín dụng với cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh có mục đích lợi nhuận Trong hai trường hợp thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm thuộc Tòa án Nhân dân cấp huyện theo quy định Khoản Điều 35 BLTTDS 2015 Ngồi ra, Tịa án Nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải xét xử theo thủ tục sơ thẩm vụ việc dân thuộc thẩm quyền giải Tòa án Nhân dân cấp huyện mà Tòa án Nhân dân cấp tỉnh tự lấy lên để giải xét thấy cần thiết theo đề nghị Tòa án Nhân dân cấp huyện Trình tự, thủ tục giải tranh chấp hợp đồng tín dụng quy định cụ thể Bộ luật tố tụng dân 2015, theo Tòa án giải vụ án theo giai đoạn sau: Giai đoạn khởi kiện thụ lý vụ án Để bắt đầu trình giải tranh chấp Tòa án, bên khởi kiện (nguyên đơn) phải tự thơng qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án sở nộp hồ sơ khởi kiện Tịa án nhân dân cấp có thẩm quyền Cụ thể: Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ khởi kiện Hồ sơ khởi kiện bao gồm đơn khởi kiện tài liệu, chứng chứng minh quyền, lợi ích hợp pháp người khởi kiện bị xâm phạm Thông thường, vụ tranh chấp hợp đồng tín dụng, hồ sơ khởi kiện bao gồm số tài liệu như: Hợp đồng tín dụng; hợp đồng chấp; giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; điều lệ công ty; tài liệu lần giải ngân tổ chức tín dụng; thơng báo nghĩa vụ trả nợ khách hàng; giấy ủy quyền (nếu có);…Để có giá trị pháp lý chứng để Tòa án xem xét giải giấy tờ phải gốc có chứng thực theo quy định pháp luật Hồ sơ khởi kiện nộp trực tiếp Tịa án có thẩm quyền giải vụ án gửi qua bưu điện gửi trực tuyến hình thức điện tử qua Cổng thơng tin điện tử Tịa án (nếu có) Bước 2: Tiếp nhận, xử lý hồ sơ Sau nhận đơn khởi kiện tài liệu chứng kèm theo, thuộc thẩm quyền giải Tòa án Thẩm phán phân cơng phải thơng báo cho người khởi kiện biết để họ đến Tịa làm thủ tục nộp tiền tạm ứng án phí trường hợp họ phải nộp tiền tạm ứng án phí Thẩm phán thụ lý vụ án nhận biên lai nộp tiền tạm ứng án phí; trường hợp miễn nộp tiền tạm ứng án phí Thẩm phán phải thụ lý nhận đơn khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo Bước 3: Thông báo thụ lý vụ án Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý vụ án, Thẩm phán phải thông báo văn cho nguyên đơn, bị đơn, quan, tổ chức, cá nhân có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải vụ án, cho Viện kiểm sát cấp việc Tòa án thụ lý vụ án Văn thông báo phải đảm bảo nội dung quy định khoản Điều 196 Bộ luật tố tụng dân 2015 Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận thơng báo, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phải nộp cho Tòa án văn ghi ý kiến yêu cầu nguyên đơn tài liệu, chứng kèm theo, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập (nếu có) Trường hợp cần gia hạn bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phải có đơn đề nghị gia hạn gửi cho Tòa án nêu rõ lý do; việc đề nghị gia hạn có Tịa án phải gia hạn khơng q 15 ngày Người đươc thơng báo có quyền yêu cầu Toà án cho xem, ghi chép, chụp đơn khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo đơn khởi kiện theo quy định pháp luật Giai đoạn hòa giải chuẩn bị xét xử Hòa giải thủ tục bắt buộc trình giải vụ án nói chung giải tranh chấp hợp đồng tín dụng nói riêng, trừ vụ án khơng hịa giải khơng tiến hành hịa giải quy định Điều 206 Điều 207 Bộ luật vụ án giải theo thủ tục rút gọn Bước 1: Chuẩn bị phiên họp hòa giải Trước tiến hành phiên hịa giải, Thẩm phán có trách nhiệm thông báo cho đương sự, người đại diện hợp pháp đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương thời gian, địa điểm tiến hành phiên họp nội dung phiên họp Phiên họp bao gồm thành phần tham gia là: Thẩm phán, thư ký tòa án, đương người đại diện hợp pháp đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương (nếu có), người phiên dịch (nếu có) Trong trường hợp vụ án có nhiều đương mà có đương vắng mặt, đương có mặt đồng ý tiến hành phiên họp việc tiến hành phiên họp khơng ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ đương vắng mặt Thẩm phán tiến hành phiên họp đương có mặt; đương đề nghị hỗn phiên hịa giải để có mặt tất đương vụ án Thẩm phán phải hỗn phiên họp Thẩm phán phải thơng báo việc hỗn phiên họp việc mở lại phiên họp cho đương Bước 2: Tiến hành hòa giải Khi tiến hành hòa giải, Thẩm phán phổ biến cho đương quy định pháp luật có liên quan đến việc giải vụ án để đương liên hệ đến quyền, nghĩa vụ mình, phân tích hậu pháp lý việc hòa giải thành để họ tự nguyện thỏa thuận với việc giải vụ án Trường hợp bên tự thỏa thuận với tất vấn đề phải giải Tịa án lập biên hòa giải thành sau 07 ngày kể từ ngày lập biên mà bên không thay đổi ý kiến Thẩm phán chủ trì phiên hịa giải định công nhận thỏa thuận đương Quyết định có giá trị chung thẩm, không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có cho thỏa thuận bị nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa, cưỡng ép vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội Trường hợp bên không thỏa thuận với việc giải tranh chấp Tịa án lập biên hịa giải khơng thành định đưa vụ án xét xử Thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án phát sinh tranh chấp từ hợp đồng tín dụng 02 tháng gia hạn thêm 01 tháng xét thấy vụ án có tính chất phức tạp Trong thời hạn chuẩn bị xét xử, Tòa án định sau: Quyết định công nhận thỏa thuận đương sự; Quyết định tạm đình giải vụ án; Quyết định đình giải vụ án; Quyết định đưa vụ án xét xử Các định phải gửi cho đương Viện kiểm sát cấp Giai đoạn xét xử sơ thẩm Kể từ ngày có định đưa vụ án xét xử, Tịa án phải mở phiên tòa xét xử sơ thẩm thời hạn 01 tháng; trường hợp có lý đáng thời hạn 02 tháng Phiên tịa sơ thẩm phải tiến hành theo thời gian, địa điểm ghi định đưa vụ án xét xử giấy báo mở lại phiên tịa trường hợp phải hỗn phiên tịa Phiên tòa sơ thẩm bao gồm: Thẩm phán – Chủ tọa phiên tòa; Hội thẩm nhân dân; Thư ký Tòa án; Kiểm sát viên; nguyên đơn dân sự; bị đơn dân sự; người có quyền 10 lợi nghĩa vụ liên quan; người bảo vệ quyền lợi đương (nếu có); người phiên dịch (nếu có) Phiên tịa diễn theo trình tự: khai mạc phiên tịa, tranh tụng, nghị án tuyên án quy định cụ thể từ Điều 222 đến 269 Bộ luật tố tụng dân 2015 Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày tuyên án, Tòa án phải giao gửi án cho đương Viện kiểm sát cấp Trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày nhận định, 15 ngày kể từ ngày nhận án Tịa án, bên có quyền gửi đơn kháng cáo để xét xử vụ án theo trình tự phúc thẩm 11 ... biến tranh chấp tín dụng tranh chấp tài sản bảo đảm tín dụng Đối với tranh chấp tín dụng    Tranh chấp tín dụng tranh chấp việc xác lập, thực hiện, chấm dứt Hợp đồng tín dụng Đối với hợp đồng. .. uy tín, nhân phẩm, tài sản người thân thích Các phương thức giải tranh chấp Hợp đồng tín dụng Những cách thức giải xảy tranh chấp Hợp đồng tín dụng  Tranh chấp Hợp đồng tín dụng loại hợp đồng. . .Pháp luật giải tranh chấp phát sinh hợp đồng tín dụng vơ hiệu Bài làm Hợp đồng tín dụng quy định có liên quan Theo quy định Khoản 14 Điều Luật Các tổ chức tín dụng 2010 “cấp tín dụng? ??

Ngày đăng: 25/02/2023, 10:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w