GIÁOÁNNGỮVĂN LỚP 10PHÚSÔNGBẠCHĐẰNG (Bạch đằng giang phú) Trương Hán Siêu A MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Nội dung; Hiểu nội dung chủ yếu phú: hoài niệm suy ngẫm tác giả chiến công lịch sử sôngBạchĐằng 2.Kĩ năng: Làm quen rèn luyện kĩ đọc- hiểu tác phẩm văn học viết theo thể phú.Tích hợp kiến thức Hào khí Đơng A thơ văn Lí Trần học Thuật hồi, Tụng giá hồn kinh sư… 3.Tư tưởng: Tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào truyền thống lịch sử dân tộc B CHUẨN BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP: -Chuẩn bị: Sgk, tư liệu sôngBạch Đằng, Trương Hán Siêu, thiết kế soạn -Phương pháp: đọc-hiểu, nêu vấn đề, giảng bình, thảo luận nhóm C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Đọc, nêu nội dung đặc điểm số thơ Hai cư học thêm Bài mới: -Vào bài:SôngBạchĐằng nơi hội tụ sức mạnh chiến công dân tộc ta, chảy nối hệ, thời đại trở thành biểu tượng tinh tuý non sông: Mỗi bé nằm mơ ngựa sắt / Mỗi sơng muốn hố BạchĐằng ( Chế Lan Viên) Hôm nay, đến với tác phẩm mới, phú dòng sơng lịch sử ấy: BạchĐằng giang phú Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt - Qua phần Tiểu dẫn, em nêu I.Tiểu dẫn: nét đời nghiệpTHS? Tác giả ( ? - 1354 ): -HS suy nghĩ trả lời - Là người có tính tình cương trực, có học vấn un thâm, sinh thời vua Trần tin cậy, nhân dân kính trọng Ông giữ chức Hàn lâm học sĩ, làm môn khách Trần Hưng Đạo - Tác phẩm Trương Hán Siêu bốn thơ ba văn, có PhúsơngBạch Đằng- tác phẩm đặc sắc văn học trung đại - Em biết dòng sơngBạchĐằng (Vị Tác phẩm: trí địa lí, ý nghĩa lịch sử? ) a Bối cảnh đời cảm hứng sáng tác phú -HS dựa vào kiến thức lịch sử để trả lời - BĐ nhánh sông Kinh Thầy đổ biển nằm Quảng Ninh Hải Phòng - Nơi ghi dấu nhiều chiến thắng lừng lẫy: Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán (938); Lê Hoàn chiến thắng quân Tống(981); Hưng Đạo Vương đánh tan quân -Nêu hoàn cảnh sáng tác phú? -Hs dựa vào năm sinh tác giả, suy luận trả lời Nguyên- Mông ( 1288 ) - PhúsôngBạchĐằng viết từ cảm hứng hào hùng bi tráng Trong lần dạo chơi, Trương Hán Siêu có cảm hứng viết phú dòng sơng này: vừa tự hào, vừa hoài niệm, nhớ tiếc anh hùng xưa -HS nêu nét thể phú: khái Thể phú: niệm, phân loại thể phú - Phú: nghĩa đen bày tỏ, phô bày -GV nhấn mạnh số ý: - Bài phúsông BĐ thuộc loại phú cổ thể, với đặc trưng chủ yếu mượn hình thức “chủ- khách đối đáp” để bày tỏ, diễn đạt nội dung; kết thức thơ - Kết cấu phú thường có phần: mở đầu (thơng qua việc giới thiệu nhân vật, nêu lí sáng tác), nội dung (đối đáp), kết thúc (lời từ biệt khách) - Loại phú cổ thể (có trước thời Đường, làm theo lối biền văn lối văn xi có vần) khác với phú Đường luật (xuất từ thời Đường, có vần, có đối, có luật trắc chặt chẽ) -GV hướng dẫn HS đọc đoạn 1, đọc thích từ “khách” (cái tác giả) II Đọc - hiểu văn bản: Đọc văn -Em có nhận xét địa danh khách Tìm hiểu văn đến cách tiêu dao khách? Đoạn 1: Lời giới thiệu -HS suy nghĩ trả lời a Nhân vật khách với thú dạo chơi - Hình ảnh không gian rộng lớn: + Biển lớn (giương buồm, giong gió, lướt bể chơi trăng) + Sơng hồ ( Ngũ hồ Nguyên Tương) +Những vùng đất tiếng (Tam ngô, Bách Việt, Đầm Vân Mộng) - Thời gian liên hoàn ngữ điệu trang trọng qua từ “chừ”: sớm thả thuyền Tiêu Tương, chiều đến thăm Vũ Huyệt Gót giang hồ khắp - Động từ thể động tác mạnh, số từ nhiều, cách -Qua đó, nhân vật khách người nói khẳng định: Nơi có người đi/ Đâu mà chẳng biết nào? Tại khách lại muốn học thú => Khách người có thú tiêu dao, nhiều biết nhiều, tiêu dao Tử Trường? có tâm hồn khống đạt, ham du ngoạn để tìm hiểu lịch sử dân tộc: đến với sông BĐ, tác giả muốn học thú tiêu dao Tử Trường để học nghiên cứu lịch - Đến sông BĐ tác giả ý đến gì? sử b Cảnh sơngBạchĐằng tâm trạng khách -So sánh cách miêu tả phần với phần - Cảnh miêu tả phần trước thiên khái quát, ước lệ, không gian, thời gian tượng trưng hoá Cảnh phần sau, này? tác giả đưa người đọc cảnh thực- -HS suy nghĩ trả lời điều khách đặc biệt ý trước cảnh sông nước BạchĐằng + Đó khơng gian cụ thể: cửa Đại Than, bến Đông Triều, sông BĐ, bãi chiến trường xưa +Một phong cảnh cụ thể: nước trời sắc, bờ lau san sát, bến lách đìu hiu + Những dấu vết chiến trường xưa diễn tả cách hình tượng: sơng chìm giáo gãy, gò đầy xương khơ.=> Cảnh thực thể qua nhìn mang tính hồi tưởng lúc cụ thể Phong cảnh BĐ lên rộng lớn, hoành tráng song ảm đạm Bởi chiến trường ác liệt xưa ta thắng lớn kể cho hết hi sinh mát - Tâm trạng khách từ phơi phới, tràn đầy hào khí bị - Tâm trạng khách có chuyển đổi tác động mạnh hồn cảnh tỏ tâm hồn phong phú nhạy cảm: đứng sững, buồn tiếc, ngậm ngùi: “ sao? Lí giải chuyển đổi tâm trạng đó? -HS nêu tâm trạng khách -GV mở rộng, so sánh với thơ Nguyễn Trãi Buồn lưu” Trước cảnh sơng nước BĐ, tính cách tâm hồn phóng khống, mạnh mẽ trở nên sững sờ, tiếc nhớ, hoài niệm khứ oanh liệt Nhân vật khách người có tính cách -Nhận xét em nhân vật Khách ? mạnh mẽ đồng thời có hồn thơ dạt dào, kẻ sĩ -HS tiểu kết phần nặng lòng ưu hồi trước thiên nhiên, chiến tích, thiết tha với lịch sử dân tộc Đoạn 2: Lời kể bô lão: - Các bô lão đến với khách với niềm hồ hởi đặc biệt - Tác giả tạo nhân vật bơ lão nhằm mục đích gì?Nhân vật bơ lão đến với khách thái độ, tư cách gì? họ chủ nhân di tích lịch sử tự hào với mảnh đấtvà dòng sơng lịch sử Vì họ tơn trọng niềm say mê khách -HS trao đổi suy nghĩ trả lời - Các bô lão giới thiệu lịch sử anh hùng hệ trước: buổi Trùng Hưng; Ngô chúa phá Hồng Thao - Những kì tích sơng BĐ gợi lên qua cách liệt kê kiện trùng điệp: Đây chiến địa buổi Trùng Hưng nhị Thánh bắt Ơ Mã Là bãi đất xưa Ngơ chua phá Hồng Thao - Khơng khí bừng bừng, liệt chiến trận, lực lượng đơng đảo, khí dũng mãnh, tinh thần - Qua lời tự thuật bô lão, chiến, thắng hào khí nhà Trần: Thuyền bè mn chiến cơng vĩ đại sơng BĐ lên đội giáo gươm sáng chói nào? - Thế giằng co liệt: ánh nhật nguyệt hoại Lúc -HS tái nhận xét đầu quân ta quân trận giằng co, chí thời ta lâm vào cảnh bi, tưởng đồ bị tướng giặc mạnh đủ mưu chước Nhưng cuối ta thắng, kẻ thù chịu thất bại, chịu nhục muôn đời - Cách dựng chiến công: cô đọng số câu ngắn ( - âm tiết ); ngắt nhịp nhanh, với lối đối ngẫu -GV đưa thêm số VD: chặt chẽ Bằng giọng văn tự giàu ngữ điệu nói dồn - ánh nước chiều hơm màu đỏ khé / Tưởng dập, chậm rãi, mượn điển tích bơ lão cố gắng làm bật chiến công oanh liệt máu giặc chưa khô ( BĐ giang- Trần Minh Tông) - Đồng trụ đến rêu phủ biếc Đằng giang tự cổ máu hồng nơi sơngBạchĐằng - Sau mô tả giao tranh, bô lão nhận xét đặc điểm mối tương quan ta địch + Giặc: mạnh, mưu kế, gian xảo, quỷ quyệt, ngạo mạn, chủ quan vào tin vào thân +Ta: đội quân nghĩa, thuận ý trời, ta có lòng u - Lực lượng ta địch ? Có nước, căm thù giặc, có tinh thần đồn kết; trời ủng hộ, có suy nghĩ lời nhận xét bơ người lãnh đạo kiệt xuất, đường lối chiến lược lão ? đắn. thể ý nghĩa sâu sắc: Chiến thắng Trời đất - Tại nói quân địch, bô lão cho nơi hiểm trở, nhờ Nhân tài giữ điện nhấn mạnh vào sức mạnh vật chất an, nhờ đại vương coi giặc nhàn Tuy nhiên, bơ chúng, phía ta, nhấn mạnh vào sức lão nhấn mạnh vai trò người => cảm hứng mạnh tinh thần? mang giá trị nhân văn tầm triết lí sâu sắc -HS suy nghĩ trả lời Đoạn 3: Suy nghĩ tác giả: - Lời bô lão khẳng định tồn vĩnh dòng sơng chiến công hiển hách đây, đồng thời khẳng định chân lí lịch sử: Bất nghĩa tiêu vong, anh hùng lưudanh - Lời ca khách tiếp nối niềm tự hào non sông - Tác giả tự hào non sông hùng vĩ hùng vĩ, thể quan niệm nhân tố định khẳng định nhân tố định công đánh giặc giữ nước không địa thắng lợi của công đánh giặc giữ hiểm yếu mà vai trò quan trọng đặc biệt nước? người - yếu tố định- trước hết Anh minh hai vị -HS thảo luận nhóm thánh quân, nhấn mạnh đến đức cao mà vị vua phải -GV định hướng có Đó quan niệm tiến có ý nghĩa nhân văn tác giả III Tổng kết: - Cảm hứng lịch sử âm vang chiến thắng lịch sử oanh liệt, chứng tích gắn liền với dòng sơng - Hình tượng sơng BĐ lịch sử tái theo hai bối - Hãy chất hoành tráng phú? cảnh khác nhau: thời gian không gian miêu -HS thảo luận nhóm tả trực tiếp đồng với thời gian không gian -GV nhận xét, bổ sung định hướng miêu tả qua trí tưởng tượng, dấu nối hai bối -Nét đặc sắc nội dung nghệ thuật phú? -Hs trao đổi nhận xét tổng kết cảnh tinh thần ngoan cường, bất khuất dân tộc ta việc bảo vệ độc lập - Điển cố sử dụng chọn lọc, giàu sức gợi=> âm hưởng hào hùng từ chiến thắng sôngBạchĐằng lịch sử - Hình tượng tác giả thể qua phú nghệ sĩngười có tâm hồn phóng khống, tự do, dạt cảm hứng lịch sử, hoài niệm tự hào truyền thống oai hùng lịch sử dân tộc D.KẾT THÚC BÀI HỌC : Củng cố: Nội dung : hào khí nhà Trần, âm hưởng khơng khí chiến thắng sơngBạch Đằng, hình ảnh nghệ sĩ tác giả - Nghệ thuật: nhân vật chủ- khách đối đáp, dùng hình ảnh, điển cố, có kết hợp hài hồ nhuần nhuyễn yếu tố trữ tình hồi cổ với yếu tố tráng ca Dặn học sinh: Nhớ vài đoạn tiêu bỉểu, soạn Cáo bình Ngơ- Nguyễn Trãi E.RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY: ... Hán Siêu bốn thơ ba văn, có Phú sơng Bạch Đằng- tác phẩm đặc sắc văn học trung đại - Em biết dòng sơng Bạch Đằng (Vị Tác phẩm: trí địa lí, ý nghĩa lịch sử? ) a Bối cảnh đời cảm hứng sáng tác phú. .. -Nêu hoàn cảnh sáng tác phú? -Hs dựa vào năm sinh tác giả, suy luận trả lời Nguyên- Mông ( 1288 ) - Phú sông Bạch Đằng viết từ cảm hứng hào hùng bi tráng Trong lần dạo chơi, Trương Hán Siêu có cảm... phú dòng sơng này: vừa tự hào, vừa hoài niệm, nhớ tiếc anh hùng xưa -HS nêu nét thể phú: khái Thể phú: niệm, phân loại thể phú - Phú: nghĩa đen bày tỏ, phô bày -GV nhấn mạnh số ý: - Bài phú sông