1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 1: Tổng quan văn học Việt Nam

5 135 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 60 KB

Nội dung

TUẦN 1: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM A-MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Giúp học sinh: - Nắm kiến thức chung nhất, tổng quát hai phận VHVN trình phát triển văn học viết Việt Nam - Nắm vững hệ thống vấn đề về: + Thể loại VHVN + Con người VHVN Kĩ năng: Vận dụng để tìm hiểu hệ thống hố tác phẩm học văn học VN Thái độ: Bồi dưỡng niềm tự hào truyền thống văn hóa dân tộc qua di sản văn học học Từ có lòng say mê với VHVN B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế giảng HS: SGK, soạn, tài liệu tham khảo C- Phương pháp thực Gv kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận, tích hợp D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: Lớp Vắng Kiểm tra cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh( SGK, ghi, soạn ) Bài Lịch sử văn học dân tộc lịch sử tâm hồn dân tộc Để cung cấp cho em nhận thức nét lớn văn học nước nhà, hơm tìm hiểu “ Tổng quan VHVN” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT G: ? Hãy cho biết bố cục “ Tổng quan VHVN” gồm phần? Mỗi phần nêu lên vấn đề văn học? A Tìm hiểu chung H: Ngồi phần đặt vấn đề “ Trải qua… tinh thần ấy” “ Tổng quan…” chia làm phần lớn: * Văn học Việt Nam: - Các phận hợp thành VHVN - Quá trình phát triển VH viết VN +, Ra đời sớm( công xã nguyên thủy), người chưa có chữ viết, cách cảm cách nghĩ hồn nhiên - Con người VN qua VH G ? Phần đặt vấn đề giới thiệu điều gì? H đọc phần I(Sgk-5) G yêu cầu hsinh lên bảng vẽ sơ đồ phận hợp thành VHVN? -> Gọi hsinh khác nhận xét, bổ sung -> G kết luận ? Trình bày hiểu biết VHDG?( đời từ bao giờ? có đặc điểm thể loại? ) I Các phận hợp thành văn học Việt Nam - VH dân gian: +, Lực lượng sáng tác: tập thể nhân dân lao động -> tính truyền miệng +, Thể loại: thần thoại, sử thi, cổ tích, truyền thuyết… - Vhọc viết: +,Thế kỉ X phát triển, ghi lại chữ viết( Hán, Nôm, Quốc ngữ) +, Lực lượng sáng tác :trí thức -> mang dấu ấn cá nhân, tác giả +, Thể loại: X -> XIX( VHTĐại): VH chữ Hán( văn xuôi, thơ, văn biền ngẫu), VH chữ Nôm( thơ, văn biền ngẫu) Từ đầu XX đến nay( VHHĐại):VH viết chữ quốc ngữ: tự , trữ tình, kịch ? Vhọc viết có khác so với VHDG? II.Q trình phát triển văn học viết Việt Nam Văn học trung đại( X -> hết XIX) ? Quá trình phát triển văn học viết Việt Nam chia làm thời kì? - Tồn tại: bối cảnh xã hội phong kiến -> vhọc chịu ảnh hưởng luồng tư tưởng phương -Vhọc viết VN: thời kì Đơng( đặc biệt TQuốc) +, VH từ tkỉ X->XIX(VHTĐại) - Hình thức: chữ Hán -> đạt nhiều thành tựu +, VH từ đầu tkỉ XX->CMT8/45 +, VH từ sau CMT8/45-> hết tkỉ XX VHHĐại Thời kì VHTĐại có đặc điểm bật? Lấy d/chứng minh họa cụ thể? ? Vì vhọc từ tkỉ X đến hết XIX có ảnh hưởng VHTQuốc? ảnh hưởng ntnào? ? Kể tên tác giả, tác phẩm tiêu biểu? ? Em có suy nghĩ phát triển VH Nôm VHTĐ? chữ Nôm: thơ Hồ Xuân Hương, NTrãi… - Tư tưởng: Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo… ( Truyện Kiều, Lục Vân Tiên- ( nam nữ thụ thụ bất thân, tam tòng tứ đức, trai thời trung hiếu làm đầu, trung quân quốc…) - Nội dung: cảm hứng yêu nước( gắn với tư tưởng trung quân), cảm hứng nhân đạo 2.Văn học đại( từ đầu kỉ XX ngày nay) - Về tác giả: xuất đội ngũ nhà văn, nhà thơ chuyên nghiệp, lấy việc viết văn, sáng tác thơ làm nghề nghiệp (-> Sự phát triển vhọc Nôm gắn liền với truyền thống lớn VHTĐ lòng u nước,tinh thần nhân đạo,tính thực, đồng thời phản ánh trình dân - Về hình thức: chữ quốc ngữ( chữ Hán- Nơm tộc hóa dân chủ hóa phát triển cao) thất thế) ?Tại VHVN từ đầu kỉ XX đến lại gọi văn học đại? (->phát triển thời đại mà quan hệ sản xuất chủ yếu dựa vào đại hóa Mặt khác luồng tư tưởng tiến văn hóa phương Tây thay đổi cách cảm, cách nghĩ, cách nhận thức, cách nói người VNam) ? Sự đổi biểu cụ thể sao?Lấy d/chứng minh họa? - Về đời sống văn học: nhờ có báo chí kĩ thuật in ấn đại-> tphẩm VH vào đời sống nhanh hơn, mqhệ độc giả- tác giả mật thiết - Về thể loại: xuất thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói… - Về thi pháp: xuất hệ thống thi pháp +, VHTĐại: ước lệ, tượng trưng, khn mẫu (Truyện Kiều- NDu), tính phi ngã +, VHHĐại: tả thực, chi tiết( Chí Phèo- NCao), - Tản Đà: Mười năm xưa bút lơng tính ngã( đề cao- XDiệu: Ta Xác xơ chẳng bợn chút đồng ) Bây anh đổi lông sắt Cách kiếm ăn đời có nhọn khơng - buổi giao thời: cũ – tranh nhau, Á- Âu ->Thành tựu bật: +, VH yêu nước cách lẫn lộn: +, Nào có chữ Nho mạng gắn liền với cơng gpdtộc Ơng Nghè, ơng Cống cũng… +, Thể loại: phong phú, đa dạng +, Ơng Nghè, ơng Cống tan mây … Đứng lại nơi tú tài +, Bài “ Ơng đồ”( VĐLiên) - Trích nhận định Lưu Trọng Lư: “ Phương Tây đến chỗ sâu hồn ta…” ? Những thành tựu đạt văn học thời kì này? G dẫn dắt: “ VH nhân học Con người đối tượng phản ánh… nhiều mqhệ đa dạng” Đó mqhệ nào? ? Kể tên số tác phẩm học chương trình phản ánh mqhệ ấy? III Con người Việt Nam qua văn học Con người VNam quan hệ với giới tự nhiên VDụ: Truyền thuyết “ Sơn Tinh – Thủy Tinh” Ca dao tình u qhương đnước Thơ NTrãi, Hồ Chí Minh… - Trong quan hệ với giới tự nhiên: thiên nhiên bạn +, hình thành tình yêu thiên nhiên +,từ tình yêu thiên nhiên hình thành hình tượng nghệ thuật Vdụ: Thuyền có nhớ bến chăng? Bến dạ… Mới tù tập leo núi( HCM) Con người VNam quan hệ quốc gia, dân tộc Từ rút nhận xét gì? - Tinh thần yêu nước( sợi đỏ): tình yêu quê hương, tự hào truyền thống văn hóa ,lịch sử, ý chí căm thù quân xâm lược, dám hi sinh độc lập- tự do… Vdụ : Nam quốc sơn hà; Bình Ngơ đại cáo; Hịch tướng sĩ… Con người VNam quan hệ xã hội ? Có mqhệ nào? Biểu sao? D/chứng - Lòng nhân đạo, tình yêu thương người -> tiền đề quan trọng cho hình thành chủ nghĩa thực chủ nghĩa nhân đạo văn học Vdụ : Bình Ngơ đại cáo (Ng Trãi) ? Một phẩm chất tốt đẹp người VNam gì? Nó biểu cụ thể ntnào qua thơ văn? -> Nhìn thẳng vào thực với tinh thần phê phán cải tạo xã hội truyền thống lớn VHVN Truyện Kiều(Nguyễn Du) Con người Việt Nam ý thức thân - Xu hướng chung: xây dựng đạo lí làm người với nhiều phẩm chất tốt đẹp: nhân ái, thủy chung, tình nghĩa, vị tha, đức hi sinh… IV Tổng kết - Ghi nhớ (sgk) B Bài tập * Bài tập 3( SBT-5) ? Những điểm cần ghi nhớ qua học? -> Gọi hsinh đọc phần ghi nhớ - Cho biết: b, Tên vài tác phẩm thể lòng yêu nước c, Tên vài tác phẩm có nội dung phê phán xã hội phong kiến, thực dân nửa phong kiến… d, Một vài câu ca dao, thơ tình yêu GV hướng dẫn học sinh làm BT Củng cố: ? Nêu phận hợp thành trình phát triển VHVN? ? Một số điểm khác VHTĐại – VHHĐại? Hướng dẫn học nhà chuẩn bị - Hoàn thành tập đọc thêm TLTK - Chuẩn bị bài: Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ E RÚT KINH NGHIỆM ... chữ quốc ngữ: tự , trữ tình, kịch ? Vhọc viết có khác so với VHDG? II.Quá trình phát triển văn học viết Việt Nam Văn học trung đại( X -> hết XIX) ? Quá trình phát triển văn học viết Việt Nam chia... đạt văn học thời kì này? G dẫn dắt: “ VH nhân học Con người đối tượng phản ánh… nhiều mqhệ đa dạng” Đó mqhệ nào? ? Kể tên số tác phẩm học chương trình phản ánh mqhệ ấy? III Con người Việt Nam. .. viết( Hán, Nôm, Quốc ngữ) +, Lực lượng sáng tác :trí thức -> mang dấu ấn cá nhân, tác giả +, Thể loại: X -> XIX( VHTĐại): VH chữ Hán( văn xuôi, thơ, văn biền ngẫu), VH chữ Nôm( thơ, văn biền

Ngày đăng: 19/05/2019, 09:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w