1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU LỰC VACXIN DỊCH TẢ HEO TRÊN HEO CON Ở CÁC TỈNH PHÍA NAM

189 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 189
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

GHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU LỰC VACXIN DỊCH TẢ HEO TRÊN HEO CON Ở CÁC TỈNH PHÍA NAM GHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU LỰC VACXIN DỊCH TẢ HEO TRÊN HEO CON Ở CÁC TỈNH PHÍA NAM GHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU LỰC VACXIN DỊCH TẢ HEO TRÊN HEO CON Ở CÁC TỈNH PHÍA NAM GHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU LỰC VACXIN DỊCH TẢ HEO TRÊN HEO CON Ở CÁC TỈNH PHÍA NAM

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ***************** NGUYỄN THỊ THU HỒNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU LỰC VACXIN DỊCH TẢ HEO TRÊN HEO CON Ở CÁC TỈNH PHÍA NAM Chuyên ngành: Bệnh lý học chữa bệnh vật nuôi Mã số: 62.6250.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN ĐÌNH TỪ PGS.TS NGUYỄN NGỌC HẢI Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan kết trình bày luận án cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình Tác giả Nguyễn Thị Thu Hồng LỜI CẢM ƠN  Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: - PGS TS Trần đình Từ - PGS TS Nguyễn Ngọc Hải Đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành luận án  Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, tồn thể q thầy khoa chăn ni thú y giúp đỡ khích lệ tơi thực luận án tốt nghiệp  Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Tổng Giám Đốc công ty Thuốc Thú Y TW NAVETCO, Ban Giám Đốc Trung Tâm Nghiên Cứu Thú Y, Phòng Đảm Bảo Chất Lượng, mơn Hóa Sinh Miễn Dịch đặc biệt tất thành viên môn nghiên cứu Siêu Vi Trùng nơi làm việc, tạo điều kiện, hỗ trợ chung sức giúp tơi hồn thành luận án  Tôi chân thành cảm ơn TS Peter Daniels – Phó Viện truởng ơng Chris Morrissy – Trưởng phòng dự án tập thể thành viên thuộc phịng chẩn đốn Australian Animal Health Laboratory – CSIRO thực giúp tơi số thí nghiệm luận án  Tôi xin cảm ơn Ban Giám Đốc cán phòng kỹ thuật công ty cổ phần chăn nuôi Phú Sơn tạo thuận lợi cho tơi triển khai thí nghiệm luận án tiến sĩ  Tôi xin tri ân gia đình người thân dành cho tơi tình u thương với động viên khích lệ để tơi an tâm hồn thành chương trình tiến sĩ TÓM TẮT Luận án “Nghiên cứu số yếu tố tác động đến hiệu lực vacxin dịch tả heo heo tỉnh phía Nam” thực nhằm xác định ảnh hưởng khác biệt phân nhóm di truyền virut dịch tả heo (DTH), đáp ứng miễn dịch vài lịch tiêm vacxin nhiễm PCV2 đến hiệu tiêm phòng vacxin DTH Các kết nghiên cứu trình bày sau: Nghiên cứu ảnh hưởng khác biệt phân nhóm di truyền virut DTH hiệu lực vacxin DTH Dựa vào giải trình tự ba đoạn gien 5’NTR, E1/E2 NS5B, 37 phân lập virut DTH 14 tỉnh thành phía Nam Việt Nam từ năm 2000 - 2009 xếp vào nhóm 2.1 2.2 Gây bệnh thực nghiệm cho heo với hai phân lập virut DTH nhóm 2.1 Tiêm virut DTH chủng CanTho3/2009 cho hai heo với liều 107,5TCID50/heo virut DTH chủng DongNai4/2009 cho hai heo với liều 106,0TCID50/heo Hai chủng virut có tiến trình gây bệnh chậm với dấu hiệu lâm sàng virut huyết đặc trưng DTH; tất heo bị chết vòng 20 ngày Tiêm virut DTH chủng CanTho3/2009-2 (được phân lập từ heo bị chết tiêm virut DTH chủng CanTho3/2009) cho ba heo miễn dịch vacxin DTH tế bào NAVETCO; tất heo vacxin khỏe mạnh khơng có virut huyết công độc với liều 107,3TCID50 virut DTH thuộc nhóm 2.1 Điều cho thấy hiệu vacxin DTH sử dụng Việt Nam không bị tác động virut DTH thực địa thuộc nhóm 2.1 Nghiên cứu hiệu miễn dịch áp dụng số lịch tiêm vacxin DTH thông qua sử dụng phương pháp NPLA thử nghiệm công cường độc (1) Đáp ứng miễn dịch heo tiêm vacxin DTH NAVETCO trước bú sữa đầu: Kết cho thấy kháng thể đo heo tiêm không tiêm vacxin 30 ngày tuổi kháng thể thụ động (KTTĐ) mẹ truyền sang qua sữa đầu Tất heo tiêm vacxin khơng có kháng thể (hiệu giá kháng thể (HGKT) trung hịa < 3log2), có kháng thể (HGKT trung hịa ≥ 3log2) thời điểm cơng cường độc (30 ngày tuổi), bảo hộ hoàn toàn; ngược lại heo đối chứng có HGKT bị mắc bệnh chết sau cơng cường độc Điều chứng tỏ mũi tiêm vacxin DTH trước bú sữa đầu bảo hộ heo chống lại công cường độc (2) Đáp ứng miễn dịch thử nghiệm tiêm vacxin DTH NAVETCO hai lần, lúc trước bú sữa đầu 21 ngày tuổi: So sánh lượng kháng thể tạo thành hai lơ heo quy trình tiêm dựa theo HGKT mẹ truyền trước tiêm mũi hai, 2,8 ± 0,9log2 (gồm 12 heo) 5,8 ± 0,8log2 (gồm 11 heo) Sau tiêm vacxin lúc 21 ngày, trung bình HGKT lúc 180 ngày tuổi tương đương hai lô heo vacxin, 4,3 ± 2,2log2 4,8 ± 2,3log2 Tất năm heo từ hai lô vacxin bảo hộ hồn tồn cơng cường độc lúc 120 ngày tuổi, ba heo đối chứng có dấu hiệu điển hình DTH chết vịng ngày sau cơng cường độc Điều chứng tỏ lịch tiêm vacxin có hiệu miễn dịch hai lơ heo, không tùy thuộc lượng KTTĐ diện tiêm vacxin lần hai lúc 21 ngày Ngoài ra, kết đáp ứng hình thành kháng thể heo tiêm vacxin DTH NAVETCO hai lần quy trình khác (trước bú sữa đầu 30 ngày tuổi), tương tự diễn biến kháng thể lịch tiêm vacxin trước bú sữa đầu 21 ngày (3) Đáp ứng miễn dịch áp dụng lịch tiêm vacxin DTH hai lần, lúc 21 ngày 51 ngày tuổi: So sánh kháng thể tạo thành heo tiêm vacxin DTH NAVETCO (46 heo) vacxin Pestvac (42 con) Trung bình HGKT lúc 110 ngày 170 ngày tuổi tương đương hai lô vacxin (P>0,05) Tất tám heo tiêm vacxin sống sót cơng cường độc lúc 130 ngày tuổi, hai heo đối chứng có dấu hiệu điển hình DTH heo chết sau ngày công cường độc, chứng tỏ lịch tiêm phịng có hiệu (4) Đáp ứng miễn dịch lịch tiêm vacxin DTH tế bào NAVETCO lần: Thực bốn heo tuần tuổi khơng cịn kháng thể thụ động, heo tạo đáp ứng kháng thể vòng tuần đầu sau tiêm ổn định với hiệu giá ≥ 5log2 38 tuần tuổi (5) Xác định tuổi tiêm vacxin DTH lần đầu đàn heo nuôi thực địa Dựa vào phân bố HGKT mẹ truyền 1363 heo từ đến tuần tuổi tỉnh Đồng Nai, Long An Đồng Tháp, cho thấy tỷ lệ heo bảo hộ (HGKT ≥ 5log2) lúc tuần tuổi 42,85%, 42,11% 24,33% Điều cho thấy thời điểm thích hợp để tiêm vacxin lần đầu tuần tuổi Xác định ảnh hưởng việc nhiễm PCV2 đến đáp ứng kháng thể sau tiêm vacxin DTH Thực hai đàn heo trại Đàn gồm bốn ổ heo xem đối chứng để xác định heo nhiễm PCV2 Đàn hai gồm mười ổ heo xác định HGKT kháng virut DTH lúc 20, 50, 110 170 ngày tuổi sau tiêm vacxin DTH NAVETCO lúc 21 ngày 51 ngày tuổi Ngoài ra, từ đàn heo hai này, tách muời heo trước tiêm vacxin, chuyển nuôi cách ly NAVETCO tiêm vacxin cho tám heo vào thời điểm với đàn heo hai trại (lúc 21 51 ngày tuổi); hai heo đối chứng cịn lại khơng tiêm vacxin DTH Mười heo chuyển NAVETCO khơng cịn kháng thể kháng PCV2 trình theo dõi Kết cho thấy trung bình HGKT kháng virut DTH tương đương heo nhiễm PCV2 (đàn hai trại) heo không nhiễm PCV2 (heo NAVETCO) Nghiên cứu minh họa PCV2 không ảnh hưởng đến đáp ứng kháng thể sau tiêm phịng vaccine DTH Tóm lại, chủng virut DTH thực địa thuộc nhóm di truyền 2.1 lưu hành việc nhiễm PCV2 không ảnh hưởng đến đáp ứng miễn dịch sau tiêm phòng bệnh DTH; đồng thời, hiệu số lịch tiêm phòng vacxin cho heo khẳng định SUMMARY The study “TO EXAMINE FACTORS INFLUENCING THE EFFICACY OF CLASSICAL SWINE FEVER VACCINATION TO YOUNG PIG IN PROVINCES OF SOUTHERN VIETNAM” was conducted with the aim to determine the effects of classical swine fever virus (CSFV) genotype, vaccination programs and infection of porcine circovirus type (PCV2) on CSF vaccine efficacy The results were followed as: The influence of CSFV genotype on CSF vaccine efficacy Based on the sequence of three regions 5’NTR, E1/E2 and NS5B in the CSFV genome, 37 isolates from 14 provinces during 2000 - 2009 were clustered in two subgroups (2.1 and 2.2) Pigs were challenged by injecting two isolates of the 2.1 genotype, of which two pigs exposed to CanTho3/2009 at the dose of 107,5TCID50 and two pigs to DongNai4/2009 at the dose of 106,0TCID50 The challenged pigs showed a delayed course of sickness with typical CSFV clinical signs and viremia, and all pigs died with severe signs in 20 post-infection days The isolate CanTho3/2009-2 from the dead pig was used to challenge three pigs that were injected cell culture CSFV vaccine (C strain) The pigs remained healthy and had no viremia although the challenge dose was 107,3TCID50 of CSFV genotype 2.1, indicating CSFV genotype 2.1 did not influence the efficacy of the current CSF vaccine The immune response of pigs in different CSF vaccination programs, being determined by neutralization peroxidase link assay (NPLA) and challenge-exposure (1) Immune response of piglets to CSF vaccine injected prior to colostrum intake: The results showed that the antibodies of vaccinated and unvaccinated pigs up 30 days of age were still derived from their vaccinated dams All vaccinated pigs even with neutralizing antibody titer < 3log2 at the time of challenge (30 days of age) were fully protected, while the unvaccinated control pigs with the same antibody titers got sick and died after virulent challenge It indicates the vaccination for newly born piglets prior to colostrum suckling could provide a good protection against virulent challenge (2) Efficacy of the two-dose CSF vaccination program - prior to colostrum suckling and at 21 days of age: The serological conversion was observed in the two groups of vaccinated pigs, of which maternal-derived antibody (MDA) titers were of 2.8 ± 0.9log2 (12 pigs) and 5.8 ± 0.8log2 (11 pigs), respectively, before the second shot The average antibody titers at 180 days of age were almost similar between the two groups of vaccinated pigs (4.3 ± 2.2log2 and 4.8 ± 2.3log2, respectively) after the injection at 21 days old Five vaccinated pigs from the two groups were completely protected from a virulent CSFV challenge at 130 days of age, while three control pigs showed typically clinical signs of CSF and died at day after challenge, indicating the two-dose vaccination schedule was effective in both groups irrespective of MDA titer Besides that, antibody response of pigs in another two-dose CSF vaccination program - prior to colostrum suckling (Day 0) and at 30 days of age, had the same pattern as that of pigs vaccinated at Day and Day 21 of age (3) Efficacy of the two-dose CSF vaccination program - 21 and 51 days of age: A comparison of serological conversion was conducted in pigs vaccinated with NAVETCO vaccine (46 pigs) and with Pestvac vaccine (42 pigs) The average antibody titers at 110 and 170 days old were similar between the two groups of vaccinated pigs All of eight vaccinated pigs were completely protected from a virulent CSFV challenge at 130 days of age, while two control pigs showed typically clinical signs of CSF, of which one died at day after challenge, indicating this vaccination schedule was effective (4) Efficacy of the one-dose CSF vaccination program: The program was applied for four pigs of six weeks old when MDA completely decreased Antibody response was observed in the first weeks after injection and lasted at titers ≥ 5log2 till 38 weeks of age (5) Determining the age for the first shot of vaccine against CSF in pigs in field: Based on the distribution of CSF colostrum antibody in to week - old pigs in Đong Nai, Long An and Đong Thap provinces, about 42.85%, 42.11% and 24.33% of piglets, respectively, had an average antibody titer ≥ 5log2 at weeks of age This result indicated the appropriate time for the first shot is weeks of age The effect of PCV2 infection on the immune response to CSF vaccination Two groups of pigs from a farm were used in this experiment The first group of litters was a control to monitor PCV2 antibody The second group of 10 litters of pigs whose serum was taken at 20, 50, 110 and 170 days old to examine antibody against CSF virus after injecting CSF vaccine at 21 and 51 days old From the second group of pigs, 10 pigs were chosen before vaccination and transferred to the experimental station of NAVETCO, of which eight pigs were vaccinated at the same age as the second group on farm, 21 and 51 days old; other two pigs were not vaccinated as the control The results showed the similarity in titers of antibody against CSF virus in the pigs with (the second group on farm) and without PCV2 infection (pigs at NAVETCO), demonstrating the PCV2 infection does not influence the antibody response to CSF vaccination These results indicated the genotype 2.1 of the field CSFV and PCV2 infection had no effect on the immune response to CSF vaccination; and the efficiency of some CSF vaccination programs was confirmed 10 MỤC LỤC Chương Trang Trang tựa i Lời cam đoan ii Cảm ơn iii Tóm tắt .iv Summary vii Mục lục x Danh sách chữ viết tắt xvi Danh sách bảng xviii Danh sách hình xx Danh sách biểu đồ xxi Danh sách sơ đồ xxi MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Tình hình bệnh DTH 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Đặc điểm sinh học virut DTH 1.2.1 Hình thái phân loại virut DTH 1.2.2 Hệ gien virut kháng nguyên đích 1.2.3 Dịch tễ phân tử virut DTH 1.3 Các thể bệnh DTH 13 1.3.1 Cơ chế sinh bệnh 13 1.3.2 Thể cấp tính 14 1.3.3 Thể mãn tính 15 1.3.4 Thể phát bệnh muộn 16 1.4 Đáp ứng miễn dịch bệnh DTH 17 ... viên thu? ??c phòng chẩn đoán Australian Animal Health Laboratory – CSIRO thực giúp tơi số thí nghiệm luận án  Tôi xin cảm ơn Ban Giám Đốc cán phịng kỹ thu? ??t cơng ty cổ phần chăn nuôi Phú Sơn tạo thu? ??n... trước sinh (Nguyen Thu Ha, 2008 [117]) Thêm vào đó, kết phân tích di truyền virut DTH từ mẫu phân lập từ heo bệnh DTH miền Nam, Bắc cho thấy phân lập virut phát năm 1991 (VN 91) thu? ??c phân nhóm... phân nhóm 1.1, cịn tất phân lập virut DTH thu thập từ năm 2001-2003 2007-2008 thu? ??c phân nhóm 2.1 2.2 Trong chủng virut vacxin DTH nhược độc sử dụng lại thu? ??c phân nhóm 1.1 Như chưa có tương đồng

Ngày đăng: 11/05/2019, 13:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Quang Anh, 2000. Nghiên cứu dịch tễ học bệnh dịch tả lợn và các biện pháp phòng chống ở một số tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ. Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện thú y Quốc gia Hà Nội, Việt Nam, Tr. 146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu dịch tễ học bệnh dịch tả lợn và các biện pháp phòng chống ở một số tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ
4. Lê Minh Chí, 1998. Năm năm đổi mới ngành thú y (1993-1997). Định hướng phát triển đến năm 2000 và sau năm 2000. Khoa học kỹ thuật thú y. Tập V, số 2, trang 6-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học kỹ thuật thú y
5. Phạm Văn Chức, Nguyễn Tiến Trung, Hồ Thị Phương Liên và Kim Văn Phúc. 1986. Một số nhận xét về mối liên quan giữa kháng thể dịch tả lợn trước và sau tiêm vacxin dịch tả lợn với mức bảo hộ khi công cường độc. Kết quả khoa học kỹ thuật thú y, 1975-1985. Trung Tâm Thú Y Nam bộ. NXB Nông nghiệp. Tr. 51-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả khoa học kỹ thuật thú y
Nhà XB: NXB Nông nghiệp. Tr. 51-58
6. Phạm Văn Chức, Nguyễn Tiến Trung, Hồ Thị Phương Liên và Kim Văn Phúc, Trần Xuân Hạnh. 1986. Khả năng bảo hộ bệnh dịch tả lợn khi tiêm vacxin dịch tả lợn cho lợn mẹ và cho lợn con ở lứa tuổi khác nhau. Kết quả khoa học kỹ thuật thú y, 1975-1985. Trung Tâm Thú Y Nam bộ. NXB Nông nghiệp. Tr. 44-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả khoa học kỹ thuật thú y
Nhà XB: NXB Nông nghiệp. Tr. 44-50
8. Nguyễn Thị Phương Duyên, Đỗ Văn Khiên, Dư Đình Quân, Võ Thành Thìn, 1999. Xác định vai trò của virut dịch tả lợn trong hội chúng sốt, bỏ ăn, táo bón ở lợn một số tỉnh miền Trung. Khoa học kỹ thuật thú y. Tập VI, số 2, trang 6-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học kỹ thuật thú y
9. Nguyễn Tiến Dũng, 2002. Về miễn dịch và sự mang trùng virut bệnh dịch tả lợn hiện nay. Khoa học kỹ thuật thú y. Tập V, số 2, trang 6-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học kỹ thuật thú y
11. Lê Tiến Dũng, 2006. Phát hiện virut PCV2 bằng kỹ thuật PCR và phân lập định danh một số vi khuẩn gây bệnh hô hấp trên heo nghi mắc hội chứng còi cọc sau cai sữa. Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp. Đại học Nông Lâm Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát hiện virut PCV2 bằng kỹ thuật PCR và phân lập định danh một số vi khuẩn gây bệnh hô hấp trên heo nghi mắc hội chứng còi cọc sau cai sữa
12. Đào Trọng Đạt, Nguyễn Tiến Dũng, Đặng Việt Tiến, Phạm Ngọc Tê, 1987. Miễn dịch thụ động và ảnh hưởng của nó đến phản ứng miễn dịch của lợn con chống dịch tả lợn. Kết quả nghiên cứu KH và KT thú y, 1985-1989. Tr. 15-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu KH và KT thú y, 1985-1989
13. Đào Trọng Đạt, Trần Thị Tố Liên, 1989. Một số nét đặc trưng về dịch tể học và bệnh lý lâm sàng về dịch tả lợn ở Việt Nam hiện nay. Kết quả nghiên cứu KH và KTTY 1985- 1989, Tr. 14-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu KH và KTTY 1985- 1989
14. Nguyễn Tiến Hà, 2008. Ghi nhận tình hình nhiễm, phân lập và giám định Porcine Circovirut Type 2 (PCV2) trên heo ở một số tỉnh thành phía Nam. Luận văn Thạc sĩ Khoa Học Nông Nghiệp, Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ghi nhận tình hình nhiễm, phân lập và giám định Porcine Circovirut Type 2 (PCV2) trên heo ở một số tỉnh thành phía Nam
16. Nguyễn Lương Hiền, Ngô Thanh Long, 1999. Khảo sát tình trạng mang trùng virut DTH trong các đàn heo giống bằng phương pháp ELISA. Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1998-1999 (Huế 28-90/6/1999), Tr. 508-512 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1998
17. Nguyễn Thị Thu Hồng, 2003. Xác định thời điểm tiêm vacxin dịch tả heo lần đầu thích hợp cho heo con từ đàn nái của các trại chăn nuôi heo sinh sản quy mô lớn.Luận văn Thạc sĩ Khoa Học Nông Nghiệp, Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định thời điểm tiêm vacxin dịch tả heo lần đầu thích hợp cho heo con từ đàn nái của các trại chăn nuôi heo sinh sản quy mô lớn
18. Nguyễn Thị Thu Hồng, Nguyễn Tiến Hà, Nguyễn Tiến Trung, C. J. Morrissy, 2003. Miễn dịch thụ động chống virut dịch tả heo của heo con tại khu vực Nam bộ.Khoa học kỹ thuật thú y. Tập X, số 4, trang 13-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học kỹ thuật thú y
20. Trần Thị Bích Liên, Nguyễn Ngọc Hải và Nguyễn Trúc Hà, 2001. Hội chứng suy nhược trên heo sau cai sữa. Khoa học kỹ thuật thú y. Tập XIII, số1, trang 73-75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học kỹ thuật thú y
21. Nguyễn Vĩnh Phước, 1970. Giáo trình vi sinh vật thú y. Tập II – III. NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình vi sinh vật thú y
Nhà XB: NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội
23. Nguyễn Tiến Trung, Nguyễn Châu, Trần Xuân Hạnh, Trần Văn Bảo, 1985. Thí nghiệm về thời gian bảo quản và độ dài miễn dịch của các vacxin virut do Phân Viện Thú Y Nam Bộ sản xuất. Kết quả hoạt động KHKTTY 1975-1985. NXB Nông Nghiệp. Tr. 59- 72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả hoạt động KHKTTY 1975-1985
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp. Tr. 59- 72
24. Too H. và Seneque S., 2002. Bệnh dịch tả heo (Nguyễn Như Pho, Lâm Thị Thu Hương và Lê Minh Hồng Anh dịch). Tài liệu hội thảo của công ty Merial Asia Private Limited Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh dịch tả heo
25. Nguyễn Thế Vinh, Ken Inui, Hồ Thu Hương, Nguyễn Tiến Dũng, 2007. Phân tích di truyền virut dịch tả lợn ở Việt Nam. Khoa học kỹ thuật thú y. Tập XIV, số 1, trang 32-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học kỹ thuật thú y
27. Akio F., 2003. An outline of GP vaccine for classical swine fever. Reagional Workshop: Control of classical swine fever in South East Asia. Presentation No.14. Hà Nội: 25-26 Septemper Sách, tạp chí
Tiêu đề: Control of classical swine fever in South East Asia. Presentation
3. Cục thú y. 2009. Báo cáo dịch bệnh gia súc, gia cầm, thủy sản năm 2008 và các biện pháp chủng chống dịch năm 2009. Hà Nội tháng 2-2009 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w