Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y ٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢOSÁTMƠBỆNHHỌCVÀPHÂNLẬPMỘTSỐVITRÙNGGÂYBỆNHTRÊNPHỔIHEOCAISỮABỊBỆNHHÔHẤPPHỨCHỢPTẠIMỘTSỐTRẠIHEOỞCÁCTỈNHPHÍANAM Sinh viên thực hiện: BÙI THỊ HƯƠNG LINH Lớp: DH08TY Ngành: Thú Y Niên khóa: 2008 – 2013 Tháng 5/2013 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NUÔI – THÚ Y ٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭ BÙI THỊ HƯƠNG LINH KHẢOSÁTMÔBỆNHHỌCVÀPHÂNLẬPMỘTSỐVITRÙNGGÂYBỆNHTRÊNPHỔIHEOCAISỮABỊBỆNHHÔHẤPPHỨCHỢPTẠIMỘTSỐTRẠIHEOỞCÁCTỈNHPHÍANAM Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ thú y Giáo viên hướng dẫn TS NGUYỄN TẤT TOÀN ThS ĐỖ TIẾN DUY Tháng 5/2013 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực hiện: BÙI THỊ HƯƠNG LINH Tên đề tài: “Khảo sátmôbệnhhọcphânlậpsốvitrùnggâybệnhphổiheocaisữabịbệnhhôhấpphứchợpsốtrạiheotỉnhphía Nam” Đã hoàn thành theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến đóng góp, nhận xét hội đồng chấm thi tốt nghiệp ngày …………… Giáo viên hướng dẫn Giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Tất Toàn ThS Đỗ Tiến Duy ii LỜI CẢM ƠN Con xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến bố mẹ, người sinh thành, chăm lo, dạy dỗ khôn lớn Xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm TP HCM Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi – Thú Y tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập Xin trân trọng biết ơn tất quý thầy cô Khoa Chăn nuôi – Thú Y truyền đạt cho sinh viên chúng em kiến thức quý giá kinh nghiệm bổ ích Xin khắc ghi cơng ơn dạy dỗ TS Nguyễn Tất Tồn với ThS Đỗ Tiến Duy hết lòng dìu dắt, tận tình hướng dẫn động viên em hồn tất đề tài Xin cảm ơn Ban giám đốc Bệnh viện Thú Y, thầy cô anh chị làm việc Bệnh viện Thú Y giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho em thực đề tài tốt nghiệp Chân thành cảm ơn toàn thể anh chị bạn bên cạnh động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập iii TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu “Khảo sátmơbệnhhọcphânlậpsốvi khuẩn gâybệnhphổiheocaisữabịbệnhhôhấpphứchợpsốtrạiheotỉnhphía Nam” tiến hành phòng Xét nghiệm Vi sinh Bệnh viện thú y, Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM thời gian từ 31/10/2012 đến 31/04/2013 Thực nghiên cứu nhằm khảosát biến đổi môbệnhhọcphổibị viêm, xác định sốvi khuẩn liên quan đến bệnhhôhấpphứchợpheo cách ghi nhận triệu chứng lâm sàng heo có dấu hiệu rối loạn hô hấp, đánh giá phổi viêm dựa tiêu chí bệnh tích đại thể vi thể, phânlậpvi khuẩn gâybệnhhôhấp làm kháng sinh đồ vi khuẩn phânlập Triệu chứng lâm sàng xuất với tỷ lệ cao thở khó (53,6 %), viêm khớp (53,6 %), tiêu chảy (39,3 %) ho (35,7 %) Tỷ lệ heokhảosát nghi mắc bệnhhôhấpphứchợp qua bệnh tích đại thể vi thể 60,7 %, 88,2 % Trong dạng viêm thường gặp phổiheo mắc bệnhhôhấpphứchợp viêm kẽ (100 %), viêm phổi thùy (73,3 %), viêm nghi ngờ Mycoplasma hyopneumoniae (46,6 %) viêm màng phổi (20 %) Đánh giá mức độ hư hại phổi viêm cấp độ vimô cho thấy biến đổi môbệnhhọc ca bệnhhơhấpphứchợp có tính chất đa dạng phức tạp Tổn thương môphổi ghi nhận cao viêm phế quản/ tiểu phế quản/ tiểu phế quản hô hấp, phù thũng/ viêm mô kẽ/ vách liên tiểu thùy xơ hóa/ tăng sinh mơ sợi mô kẽ/ vách gian tiểu thùy (86,6 %) Xuất với tỷ lệ thấp bệnh lý hư hại biểu mô tiểu phế quản, phế nang đông đặc tích tụ nhiều bạch cầu đơn nhân tăng sinh vách phế nang (79,9 %) Bệnh lý biến đổi hình thái, kích thước tiểu phế quản chiếm tỷ lệ 73,2 %, phù thũng phế nang (66,6 %), phế nang đông đặc tích tụ nhiều bạch cầu trungtính dịch viêm có fibrin phế nang (59,9 %) Phânlậpvi khuẩn từ 11 mẫu phổi viêm dạng hôhấpphức hợp, kết 100 % mẫu phânlập phát Streptococcus spp, 18,2 % mẫu phânlập phát E.coli Kết nhạy cảm Streptococcus spp với kháng sinh doxycycline, iv ceftiofur, cephalexin, linco – spectin, norfloxacin 90,9 %, 81,8 %, 72,7 %, 72,7 % 72,7 % E.coli nhạy cảm 100 % với kháng sinh ceftiofur, gentamycin, enrofloxacin norfloxacin v MỤC LỤC TRANG Trang tựa i Phiếu xác nhận giáo viên hướng dẫn .ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt iv Mục lục vi Danh sách chữ viết tắt ix Danh sách bảng x Danh sách hình xi Danh sách sơ đồ xii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích – yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cấu tạo phổi sinh lý bệnh đường hôhấpheo 2.1.1 Cấu tạo phổi 2.1.2 Sinh lý bệnhhôhấp 2.1.2.1 Cơ chế sinh bệnhhôhấp 2.1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến bệnh đường hôhấp 2.2 Bệnhhôhấpphứchợpheo mầm bệnh liên quan 2.2.1 Cơ chế sinh bệnh 2.2.2 Nguyên nhân gâybệnh 2.2.2.1 Căn nguyên vi khuẩn 2.2.2.2 Căn nguyên vi - rút 11 2.2.3 Triệu chứng 14 vi 2.2.4 Bệnh tích 14 2.2.5 Chẩn đoán 16 2.2.6 Điều trị 16 2.2.7 Phòng ngừa 16 2.3 Lược duyệt số cơng trình nghiên cứu bệnhhôhấpheo mầm bệnh có liên quan 17 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 3.1.1 Thời gian 20 3.1.2 Địa điểm 20 3.2 Đối tượng nghiên cứu 20 3.3 Dụng cụ vật liệu 20 3.3.1 Dụng cụ 20 3.3.2 Vật liệu 20 3.4 Nội dung nghiên cứu 21 3.5 Phương pháp tiến hành 21 3.5.1 Bố trí khảosát 21 3.5.2 Đánh giá triệu chứng lâm sàng bệnhhôhấpheomổ khám 22 3.5.3 Khảosátmôbệnhhọcphổiheo mắc bệnhhôhấpphứchợp 22 3.5.3.1 Đánh giá mức độ biến đổi mơbệnhhọc qua bệnh tích đại thể 22 3.5.3.2 Đánh giá mức độ biến đổi môbệnhhọc qua bệnh tích vi thể 22 3.5.4 Phânlậpvitrùng thử kháng sinh đồ 23 3.5.4.1 Phânlậpvitrùng 23 3.5.4.2 Thử kháng sinh đồ vitrùngphânlập 24 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 25 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Khảosát triệu chứng lâm sàng phổiheomổ khám 26 4.2 Khảosátmôbệnhhọcphổiheomổ khám 28 4.2.1 Kết đánh giá mức độ hư hại phổi viêm qua bệnh tích đại thể 28 vii 4.2.2 Kết đánh giá biến đổi mơbệnhhọc qua bệnh tích vi thể 30 4.3 Phânlậpvitrùng thử kháng sinh đồ 35 4.3.1 Kết phânlậpvitrùng 35 4.3.2 Kết thử kháng sinh đồ vitrùngphânlập 35 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Đề nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC 42 viii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT APP : Actinobacillus pleuropneumoniae BA : Blood agar BHI : Brain Heart Infusion EMB : Eosin Methylen Blue ELISA : Enzyme Linked Immunosorbent Assay IMVC : Indol, Methyl Red, Voges – Proskauer, Simon’s Citrate KIA : Kliger Iron Agar MH : Mycoplasma hyopneumoniae NA : Nutrient Agar NAD : Nicotinamide Adenine Dinucleotide PCV2 : Pocine Circovirus type PCR : Polymerase Chain Reaction PRCV : Porcine Respiratory Coronavirus PRRSV : Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome Virus PRV : Pseudorabies Virus SIV : Swine influenza virus ix Qua Bảng 4.8 Bảng 4.9 cho thấy vi khuẩn Streptococcus spp E.coli kháng phần lớn với loại kháng sinh thử nghiệm Streptococcus spp nhạy cảm với số kháng sinh doxycycline (90,9 %), ceftiofur (81,8 %), cephalexin (72,7 %), linco – spectin (72,7 %) norfloxacin (72,7 %) E.coli nhạy cảm 100 % với kháng sinh ceftiofur , gentamycin, enrofloxacin norfloxacin Kết khảosát có khác biệt với kết Lương Thị Dung (2010), Streptococcus spp nhạy cảm 100 % với ba loại kháng sinh amoxicillin, ampicillin, penicillin, tất kháng sinh lại kháng 100 % Sự khác biệt cho thấy khác biệt tính nhạy cảm kháng sinh vùng chăn nuôi hay đàn heo khác việc sử dụng loại kháng sinh phòng trị bệnh điều kiện dịch tễ khác vùng 37 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian khảosát triệu chứng, môbệnhhọcphânlậpsốvitrùnggâybệnhphổiheocaisữabịbệnhhôhấpphứchợp rút kết luận sau: Các triệu chứng lâm sàng thường xuất thở khó, viêm khớp, tiêu chảy hoPhổi viêm dạng hôhấpphứchợp chiếm tỷ lệ cao phổibệnhkhảosát Sự biến đổi môbệnhhọcphổibịbệnhhơhấpphứchợp có phức tạp đồng ghép Kết phânlậpvi khuẩn có 100 % mẫu dương tính với Streptococcus spp, 18,2 % mẫu dương tính với E.coli từ 11 mẫu phổi viêm dạng hơhấpphứchợp Streptococcus spp nhạy cảm với số kháng sinh doxycycline, ceftiofur, cephalexin, linco – spectin, norfloxacin E.coli nhạy cảm với kháng sinh ceftiofur, gentamycin, enrofloxacin, norfloxacin 5.2 Đề nghị Tiến hành chấm điểm phổi sau heomổ khám để đánh giá xác mức độ hư hại phổi Kết hợp chẩn đoán bệnh kỹ thuật PCR để xác định đầy đủ nguyên nhân gâybệnh kế phát Những trại có mẫu khảosát cần ý đến biện pháp phòng trị bệnhhơhấp để giảm áp lực mầm bệnh Việc sử dụng kháng sinh trại cần có kiểm sốt 38 TÀI LIỆU THAM KHẢOPhần tiếng Việt Võ Thị Trà An, 2010 Dược lý thú y Nhà xuất Nông Nghiệp, TP HCM Lâm Thị Tú Anh, 2010 Mộtsố đặc điểm khả gâybệnh Mycoplasma hyopneumoniae heo Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh Phan Quang Bá, 2006 Cơ thể học I Tủ sách Đại học Nông Lâm TP.HCM Tô Minh Châu Trần Thị Bích Liên, 2001 Vi khuân nấmgâybệnh thú y Tủ sách Đại học Nông Lâm TP HCM Lương Thị Dung, 2010 Khảosát biểu hôhấp hiệu điều trị số loại kháng sinh heo giai đoạn caisữa đến xuất chuồng Luận văn tốt nghiệp ngành Bác sỹ thú y, Đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh Đỗ Tiến Duy, 2004 Chẩn đốn Mycoplasma hyopneumoniae dựa vào bệnh tích đại thể, vi thể kỹ thuật ELISA heo thịt giết mổ xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong Luận văn tốt nghiệp ngành Bác sỹ thú y, Đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh Phan Thanh Đồn, 2012 Điều tra bệnhphânlậpsốvi khuẩn hội heo mắc hội chứng gầy còm sau caisữa Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Gởi, 2010 Điều tra tình hình bệnhhơhấpsốtrạiheo công nghiệp phânlậpphổiheomổ khám Luận văn tốt nghiệp ngành Bác sỹ thú y, Đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh Văn Đình Hoa Nguyễn Ngọc Lanh, 2007 Sinh lý bệnh miễn dịch Nhà xuất Y học, Hà Nội 10 Đặng Thị Thu Hường, 2005 Khảosátbệnh tích phổi ứng dụng kỹ thuật PCR để phát Mycoplasma hyopneumoniae heo thịt đưa đến giết mổsở chế biến thực phẩm Nam Phong Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp ngành Bác sỹ thú y, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh 39 11 Nguyễn Văn Khanh, 2010 Thú y bệnhhọc chuyên khoa Tái lần Nhà xuất Nông Nghiệp, TP.HCM 12 Nguyễn Thị Phước Ninh, Đỗ Tiến Duy, Nguyễn Tất Toàn, Nguyễn Ngọc Tuân, Trần Thị Dân, 2006 Phânlập Mycoplasma hyopneumoniae sốvi khuẩn liên quan đến bệnhhôhấpphổiheo Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y (tập XIII – số 3/2006) Đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh 13 Trần Thanh Phong, 1996 Bệnh truyền nhiễm vitrùngheo Tủ sách Đại học Nông Lâm TP HCM 14 Trần Thị Phượng, 2012 Khảosáttình hình bệnhhơhấpheocaisữa đến 60 ngày tuổi xí nghiệp heo giống cấp Luận văn tốt nghiệp ngành Bác sỹ thú y, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Thị Tuyết Toan, 2010 Phân lập, định danh Mycoplasma hyopneumoniae (MH) gâybệnh thực nghiệm heo Luận văn tốt nghiệp ngành Bác sỹ thú y, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Ngọc Hoa Xuân, 2009 Chẩn đoán bệnh Mycoplasma hyopneumoniae dựa vào bệnh tích đại thể, phânlập kết hợp với kỹ thuật PCR phổiheo thịt có bệnh tích nghi ngờ Luận văn tốt nghiệp ngành Bác sỹ thú y, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh Phần tiếng nước Chauhan R.S., 2010 Text book of Veterinary Pathology IBDC publishers, India Corinne Marois, Marcelo Gottschalk, Herve Morvan, Christelle Fablet, Francois Madec and Marylene Kobisch, 2008 Experimental infection of SPF pigs with Actynobacllus pleuropneumonae serotype alone or in association with Mycoplasma hyopneumoniae Eileen Thacker and Roongroje Thanawongnuwech, 2002 Porcine Respiratory disease complex Hansen M.S., Pors S.E., Jensen H.E., Bille – Hansen V., Bisgaard M., Flachs E.M and Nielsen O.L., 2010 An Investigation of the Pathology and Pathogens Associated with Porcine Repiratory Disease Complex in Denmark Phầntài liệu từ Internet 40 Bochev I., 2007, “Porcine respiratory disease complex (PRDC): A review I Etiology, epidemiology, clinical forms and pathoanatomical features”, April 2rd, 2013 < http://tru.uni-sz.bg/bjvm/vol10no3-01.pdf > Susan L Brockmeier, Patrick G Halbur and Eileen L Thacker, 2002, “Polymicrobial Diseases”, February 20th, 2013 < http://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK2481/ > Trần Bá Nhân, 2013, “Tổng kết tình hình chăn ni heonăm 2012 dự đoán năm 2013”, 23/04/2013 41 PHỤ LỤC PHƯƠNG PHÁP MỔ KHÁM Sau quan sát triệu chứng lâm sàng cố định thú, cắt tiết Tiếp theo đặt thú nằm ngửa, cắt hai khớp vai hai khớp đùi kiểm tra khớp, dịch khớp, hạch bẹn ghi nhận trường hợp bất thường Dùng dao mổ đường thẳng từ xương hàm đến bẹn, lột da lật qua hai bên Cắt dọc theo phần sụn tiếp giáp xương ức xương sườn đến hạch bẹn để mở xoang ngực xoang bụng Khi lật lên kiểm tra xoang ngực có bất thường khơng, ví dụ phổi dính sườn, có tích dịch, bao tim tích nước…Cắt dọc theo xương hàm kéo lưỡi khỏi xoang miệng, sau lấy tồn khí quản, thực quản, phổi, tim ngoài, tiến hành kiểm tra lấy mẫu quan có bệnh tích Tiếp tục cắt hoành lấy toàn nội quan xoang bụng bên kiểm tra lấy mẫu Ghi nhận bệnh tích, dọn vệ sinh xử lý heomổ khám 42 PHỤ LỤC BIÊN BẢN MỔ KHÁM I Thông tin trại: Họ tên trại: Địa chỉ: Người liên hệ: Số điện thoại: Loại gia súc: Trọng lượng: Giới tính: .Số thú khám: Tình trạng thú: II Bệnh sử Tổng đàn thú có bệnh: Số thú bệnh:… .Tỷ lệ bệnh: Số thú chết: Tỷ lệ chết: Tỷ lệ loại: Tỷ lệ điều trị khỏi: Triệu chứng lâm sàng (sốt, ho, da, lông, hạch…): Thời gian điều trị bệnh cho heo: Kháng sinh điều trị: Quy trình chủng ngừa vaccin trại: Hệ thống chuồng trại: III Kết mổ khám Bệnh tích mổ khám Hạch bẹn (sưng/ màu vàng đồng/ khác) điểm Hạch phổi (sưng/ phù nề/ xuất huyết/ khác) .điểm Phổi có loại bệnh tích xuất hiện: .điểm bệnh tích (… /100%) Viêm kẽ Hóa gan Nhục hóa Ổ mủ Viêm dính sườn Xẹp Khí thũng Thủy thũng Dịch chất lòng phế quản/tiểu phế quản: nhiều….trung bình….ít… 43 Cơ quan khác: + Tim: + Não: + Gan: + Ruột/hạch màng treo ruột: + Thận: + Não: + Khớp: Các ghi nhận khác: Loại bệnh phẩm thu thập Phổi Gan Ruột Lách Dạ dày Các quan khác Hạch (bẹn/ phổi/ ruột) Thận Yêu cầu xét nghiệm (vi thể, PCR, nuôi cấy phân lập, kháng sinh đồ…): Kết xét nghiệm Ngày…tháng năm Người mổ khám 44 PHỤ LỤC QUY TRÌNH CẮT MẪU VI THỂ (Nguồn: Bệnh viện Thú Y, trường Đại học Nông Lâm TP HCM) Cố định mẫu mô (Tissue fixation) dung dịch formalin 10 % Cắt mẫu mô vào vùng bệnh tích với kích thước mỏng vừa với cassette (độ dày < 0,5 cm), đặt vào cassette Xử lý mô (Tissue processing, parafin embeding) Nén parafin vào mô xử lý: ngâm mẫu mô vào parafin tan chảy (58 – 600C; giữ tủ bảo ôn) Đóng khối parafin (parafin blocking), làm lạnh 00C (hoặc giữ ngăn mát – 80C nhiều giờ) Cắt mô mỏng dán slide (Sectioning) Trước cắt làm lạnh khối parafin gắn mô Tạo mặt phẳng cắt khối mô Cắt – 10 µm (thơng thường µm) Đặt lát cắt vào nước ấm 42 – 450C Dán lame kính (đã xử lý bề mặt dán keo) Để khơ tự nhiên giá nghiêng, nhiệt độ phòng 24 Nhuộm Hematoxylin Eosin Dán keo: để khơ tự nhiên, làm vết dơ lame xylen 45 PHỤ LỤC SƠ ĐỒ PHÂNLẬPMỘTSỐVI KHUẨN TRÊNPHỔIHEO ĐƯỢC MỔ KHÁM Sơ đồ phânlậpvi khuẩn E.coli Mẫu phổi Tăng sinh môi trường BHI 370C/24 Nhuộm Gram, trực khuẩn, Gr - Phânlập môi trường EMB 370C/24 Trên môi trường EMB: khuẩn lạc có màu tím ánh kim, dẹt, tròn bóng, đường kính – mm KIA 370C/24 Chọn ống cho kết dương tính (vàng/vàng, sinh hơi) Giữ giống ống thạch nghiêng NA 370C/24 Xét nghiệm IMVC (++ ) E coli Qui trình phânlậpvi khuẩn E coli (Nguồn: Bệnh viện Thú Y – Trường ĐHNL TPHCM, 2013) 46 Sơ đồ phânlậpvi khuẩn Streptococcus spp Mẫu phổi Môi trường nuôi cấy BA, ủ 370C/24h Khuẩn lạc nhỏ, giọt sương, tròn, lồi, trơn, trong, đường kính 0,5 mm Nhuộm Gr Gr +, liên cầu khuẩn Catalase –, oxydase – Streptococcus spp Quy trình phânlậpvi khuẩn Streptococcus spp (Nguồn: Bệnh viện Thú Y – Trường ĐHNL TPHCM, 2013) 47 Sơ đồ phânlập Haemophilus parasuis Mẫu phổi Mac Conkey Thạch Chocolate + NAD Thạch máu cấy Staphylococcus aureus (dung huyết 𝛽) Không mọc Ủ nhiệt độ 37OC, 24 – 48 giờ, – 10 % CO2 Thử phản ứng sinh hóa Chọn khuẩn lạc đặc trưng (không dung huyết) Nhuộm Gram Catalase (+) Oxidase (-) Glucose (+) Trực khuẩn Gram (-) Urease (-) Indol (-) Haemophilus parasuis Quy trình phânlậpvi khuẩn Haemophilus parasuis (Nguồn: Bệnh viện Thú Y – Trường ĐHNL TPHCM, 2013) 48 Sơ đồ phânlập Actinobacillus pleuropneumoniae Mẫu phổi Mac Conkey Thạch Chocolate + NAD Thạch máu cấy Staphylococcus aureus (dung huyết 𝛽) Không mọc Ủ nhiệt độ 37OC, 24 – 72 giờ, – 10 % CO2 Thử phản ứng sinh hóa CAMP test (+) Chọn khuẩn lạc đặc trưng (dung huyết) Catalase (+) Nhuộm Gram Lactose (-) Trực khuẩn Gram (-) Maltose (+) Succrose (+) Urease (-) Actinobacillus pleuropneumoniae Quy trình phânlậpvi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae (Nguồn: Bệnh viện Thú Y – Trường ĐHNL.TPHCM, 2013) 49 PHỤ LỤC CÁCSO SÁNH BẰNG PHẦN MỀM MINITAB 16 Sự khác biệt tỷ lệ triệu chứng lâm Bảng 4.1 có ý nghĩa mặt thống kê (p < 0,001) Chi-Square Goodness-of-Fit Test for Observed Counts in Variable: Sốheo biểu Using category names in Triệu chứng Category Quá gầyGầy Bình thường Mập HoHo + thở bụng Thở khó Chảy mũi Xuất huyết da Viêm da Viêm khớp Tiêu chảy N DF 97 11 Observed 16 10 15 15 11 Proportion 0.0833333 0.0833333 0.0833333 0.0833333 0.0833333 0.0833333 0.0833333 0.0833333 0.0833333 0.0833333 0.0833333 0.0833333 Test Expected 8.08333 8.08333 8.08333 8.08333 8.08333 8.08333 8.08333 8.08333 8.08333 8.08333 8.08333 8.08333 Contribution to Chi-Sq 3.19674 7.75344 0.10395 8.08333 0.45447 1.17612 5.91838 3.19674 0.53694 2.06271 5.91838 1.05241 Chi-Sq P-Value 39.4536 0.000 Tỷ lệ xuất loại bệnh tích phổikhảosát Bảng 4.2 có ý nghĩa mặt thống kê (p < 0,001) Chi-Square Goodness-of-Fit Test for Observed Counts in Variable: Số lần xuất Using category names in Dạng bệnh tích Category Viêm phổi kẽ Khí phế quản tích dịch viêm Nhục hóa, xẹp Hóa gan Viêm dính Thủy thũng Xuất huyết Ổ mủ Bệnh tích khác N 82 DF Chi-Sq 59.1463 Observed 27 14 13 11 3 Test Proportion 0.111111 0.111111 0.111111 0.111111 0.111111 0.111111 0.111111 0.111111 0.111111 P-Value 0.000 50 Expected 9.11111 9.11111 9.11111 9.11111 9.11111 9.11111 9.11111 9.11111 9.11111 Contribution to Chi-Sq 35.1233 2.6233 1.6599 0.3916 1.0623 4.0989 4.0989 7.2209 2.8672 Tỷ lệ phổi có bệnh tích ghép theo đại thể Bảng 4.3 có ý nghĩa mặt thống kê (p < 0,05) Chi-Square Goodness-of-Fit Test for Observed Counts in Variable: Sốphổi Using category names in Tính chất Category Phổi có loại bệnh tích Phổi có hai loại bệnh tích Phổi có ba loại bệnh tích Phổi có ba loại bệnh tích N 28 DF Chi-Sq Test Proportion 0.25 0.25 0.25 0.25 Observed 13 Expected 7 7 Contribution to Chi-Sq 2.28571 0.00000 5.14286 0.57143 P-Value 0.046 Tỷ lệ xuất dạng viêm phổiheokhảosát Bảng 4.4 có ý nghĩa mặt thống kê (p < 0,01) Chi-Square Goodness-of-Fit Test for Observed Counts in Variable: Số lần xuất Using category names in Dạng viêm Category Viêm phổiphứchợp Viêm phổi kẽ Viêm phổi thùy N 28 DF Chi-Sq 13.7857 Observed 17 10 Test Proportion 0.333333 0.333333 0.333333 P-Value 0.001 51 Expected 9.33333 9.33333 9.33333 Contribution to Chi-Sq 6.29762 0.04762 7.44048 ... tài Khảo sát mô bệnh học phân lập số vi trùng gây bệnh phổi heo cai sữa bị bệnh hô hấp phức hợp số trại heo tỉnh phía Nam 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích Xác định biến đổi mô học nguyên gây. .. sinh vi n thực hiện: BÙI THỊ HƯƠNG LINH Tên đề tài: Khảo sát mô bệnh học phân lập số vi trùng gây bệnh phổi heo cai sữa bị bệnh hô hấp phức hợp số trại heo tỉnh phía Nam Đã hoàn thành theo yêu... gian học tập iii TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu Khảo sát mô bệnh học phân lập số vi khuẩn gây bệnh phổi heo cai sữa bị bệnh hô hấp phức hợp số trại heo tỉnh phía Nam tiến hành phòng Xét nghiệm Vi