Bài viết Hoạt động thể lực, tình trạng dinh dưỡng, chế độ ăn của nhân viên công tác tại một số cơ sở y tế của thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam triển khai các nghiên cứu rộng hơn để có biện pháp nâng cao sức khỏe cho nhân viên y tế đồng thời góp phần vào thực hiện mục tiêu của Chiến lược quốc gia dinh dưỡng tại TPHCM giai đoạn 2017 – 2020.
TC DD & TP 14 (4) 2018 HOạT ĐộNG THể LựC, TìNH TRạNG DINH DƯỡNG, CHế Độ ĂN CủA NHÂN VIÊN CÔNG TáC TạI MộT Số CƠ Sở Y Tế CủA THàNH PHố Hồ CHí MINH Và CáC TỉNH PHÝA NAM Phạm Ngọc Oanh1, Mai Thị Mỹ Thiện2, Phạm Nhật Thùy Đan3, Văn Thị Giáng Hương4, Đỗ Thị Ngọc Diệp5 Mục tiêu: đánh giá mức độ hoạt động thể lực, tình trạng dinh dưỡng, chế độ ăn nhân viên y tế Phương pháp: Điều tra cắt ngang 85 đối tượng người trưởng thành chọn thuận tiện từ sở y tế TP Hồ Chí Minh số tỉnh phía Nam tháng năm 2018 Đối tượng đo cân nặng, chiều cao, thành phần thể, vấn phần 24h số bước chân tuần liên tục Kết quả: Tỷ lệ suy dinh dưỡng, thừa cân, béo phì 8,2%, 20,0% 23,5% , tỷ lệ béo phì dựa vào tỷ lệ mỡ thể 29,8% Số bước chân trung bình ngày 6.232 ± 2522, 35,4% đối tượng hoạt động thể lực mức độ tĩnh tại, 4,8% hoạt động đủ, 49,4% đối tượng không tập thể dục ngày tuần Năng lượng tiêu thụ trung bình 1762,7kcal/ngày, đạt nhu cầu khuyến nghị tối thiểu cho người trưởng thành lao động mức độ nhẹ theo tuổi giới Cơ cấu sinh lượng phần Protein:Lipid:Carbohydrate 16,4% : 28,6% : 55,0% Lượng chất xơ trung bình đối tượng 7,9g Kết luận: Thừa cân, béo phì, phần chưa cân đối, thiếu chất xơ, thiếu hoạt động thể lực vấn đề sức khỏe cần quan tâm Cần có nghiên cứu với cỡ mẫu đại diện cho nhân viên sở y tế để khẳng định lại vấn đề nghiên cứu Từ khóa: Hoạt động thể lực, suy dinh dưỡng, thừa cân, béo phì, sở y tế TP Hồ Chí Minh I ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, với phát triển kinh tế, q trình tồn cầu hóa thị hóa, mơ hình bệnh tật người dân Việt Nam có chuyển dịch với gia tăng nhanh chóng bệnh mạn tính khơng lây liên quan đến dinh dưỡng lối sống không hợp lý đái tháo đường, tăng huyết áp, ung thư, loãng xương… Thống kê Tổ chức Y tế giới cho thấy 70% gánh nặng bệnh tật Việt Nam gây bệnh mạn tính khơng lây tim mạch, ung thư, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính [1] Kết nghiên cứu yếu tố nguy bệnh không lây nhiễm Việt Nam năm 2015 cho thấy gần 57,2% người dân Việt Nam không tiêu thụ đủ lượng rau trái khuyến nghị 28,1% người trưởng thành thiếu hoạt động thể lực [2] Tại TP Hồ Chí Minh, tỷ lệ thiếu vận động thể lực người trưởng thành năm 2010 51,2% [3] Theo nghiên cứu Tổ chức Y tế cho thấy chế độ dinh dưỡng thiếu vận động yếu tố nguy dẫn đầu gây gánh nặng bệnh tật cho người dân Việt Nam, đặc biệt đô thị lớn Nhân viên y tế lực lượng có vai trị lớn, khơng cải thiện sức khỏe ThS.Bs – Trung tâm Dinh dưỡng TP HCM Email: ngocoanh2312@yahoo.com 2ThS – Trung tâm Dinh dưỡng TP HCM 3CN – Trung tâm Dinh dưỡng TP HCM 4BS – Trung tâm Dinh dưỡng TP HCM 5BSCK2 – Trung tâm Dinh dưỡng TP HCM Ngày nhận bài: 15/6/2018 Ngày phản biện đánh giá: 2/7/2018 Ngày đăng bài: 25/7/2018 38 người dân, nâng cao chất lượng dân số mà tạo nên phát triển kinh tế bền vững cho xã hội Kiến thức, thực hành dinh dưỡng vận động hợp lý nhân viên sở y tế đóng góp lớn vào việc truyền thơng nâng cao kiến thức thực hành cho cộng đồng Ngoài ra, nhân viên y tế nhóm đối tượng nghề nghiệp có nguy cao sức khỏe Tính chất cơng việc ngành y tế khiến việc trì chế độ ăn uống hợp lý vận động thể lực gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, số liệu thực trạng mức độ hoạt động thể lực chế độ ăn nhân viên y tế TPHCM nước chưa khảo sát Do đó, nghiên cứu nhằm đánh giá hoạt động thể lực, tình trạng dinh dưỡng, chế độ ăn nhân viên công tác số sở y tế TPHCM tỉnh phía nam Kết nghiên cứu tiền đề để triển khai nghiên cứu rộng để có biện pháp nâng cao sức khỏe cho nhân viên y tế đồng thời góp phần vào thực mục tiêu Chiến lược quốc gia dinh dưỡng TPHCM giai đoạn 2017 – 2020 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Thiết kế nghiên cứu: Sử dụng phương pháp mô tả cắt ngang Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu 85 bác sĩ, điều dưỡng, cử nhân, kỹ sư công tác số đơn vị y tế TPHCM số tỉnh phía Nam Bạc Liêu, Cần Thơ, Trà Vinh, Sóc Trăng… chọn theo phương pháp thuận tiện tháng năm 2018 đồng ý tham gia nghiên cứu Cách thu thập số liệu: Tất đối tượng đánh giá tình trạng dinh dưỡng, vấn chế độ ăn 24h ngày liên tục Nhằm khuyến khích nhân viên y tế nhiều đeo máy TC DD & TP 14 (4) – 2018 đếm bước chân, tiến hành theo dõi số bước chân liên tục 14 ngày, đo thành phần thể trước sau 14 ngày đeo máy đếm bước chân Đo cân nặng cân điện tử TANITA (chính xác 100 g), đo chiều cao thước đo gỗ (chính xác 0,1cm) Sử dụng máy đếm bước chân Yamax Digital (model SW200), đo thành phần thể phương pháp kháng trở điện sinh học (máy INBODY model 370s) Tiêu chuẩn chẩn đốn Tình trạng dinh dưỡng: đánh giá theo số khối thể BMI (kg/m2) Áp dụng tiêu chuẩn Tổ chức Y tế giới dành cho người châu Á Thái Bình Dương, suy dinh dưỡng BMI 12.000 bước) Số bước chân trung bình bắt đầu sau tuần đeo máy đếm bước chân đánh giá số bước chân trung bình ngày đầu ngày cuối đeo máy Khẩu phần tiêu thụ đánh giá dựa vào mức đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam năm 2016 theo tuổi, giới hoạt động thể lực mức độ nhẹ [7] Phân tích số liệu: Số liệu nhập 39 phần mềm Epi-Data 3.0, xử lý phần mềm SPSS 15.0 STATA 12.0 Test Chi – Square dùng để so sánh tỷ lệ, t – test sử dụng để so sánh trung bình, p