1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 7 bài 22: Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp)

6 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiếng Việt: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (TT) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Công dụng trạng ngữ - Cách tách trạng ngữ thành câu riêng Kĩ năng: - Phân tích tác dụng thành phần trạng ngữ câu - Tách trạng ngữ thành câu riêng Thái độ: - Biết sử dụng trạng ngữ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Học tập tự giác, tích cực - u thích mơn Tích hợp: Giáo dục kĩ sống: - Ra định: lựa chọn cách sử dụng trạng ngữ B CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nghiên cứu Soạn chu đáo a Phương tiện dạy học: Máy chiếu Bảng phụ - Một số ví dụ cho học b Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng - Thảo luận, trao đổi - Phân tích tình mẫu để hiểu cách dùng trạng ngữ câu Học sinh: Học Đọc kĩ soạn theo câu hỏi SGK C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ: GV chiếu câu hỏi lên hình chiếu: ? Về ý nghĩa, TN thêm vào câu để làm ? Cho VD ? ? Về hình thức, TN đứng vị trí câu ? Cho VD ? Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu mới… Chúng ta biết đặc điểm trạng ngữ Hôm nghiên cứu công dụng trạng ngữ tách thành câu riêng ? Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 2: HD tìm hiểu I Cơng dụng trạng ngữ: cơng dụng trạng ngữ: * Ví dụ: Sgk/45 +Hs đọc VD (bảng phụ - máy a - Thường thường, vào khoảng chiếu) ? Tìm gọi tên TN đoạn văn (a) nhà văn Vũ Bằng ? - Sáng dậy - độ tám chín sáng -> TN thời gian - Trên giàn thiên lí - trời trong -> TN địa điểm ? Tìm gọi tên trạng ngữ b - Về mùa đông đoạn văn (b) ? -> TN thời gian ? Ta có nên lược bỏ TN 2Vd không ? (không) GV đặt vấn đề: TN thành phần bắt buộc câu, câu văn trên, ta không nên lược bớt TN ? -> Vì nói, viết sử dụng TN hợp lí làm cho ý tưởng câu văn => Khơng nên lược bỏ vì: thể sâu sắc, biểu cảm + giúp cho nội dung miêu tả câu ? Em có nhận xét cấu tạo xác TN ? -> cụm DT, cụm ĐT, cụm TT ? TN đoạn văn có cơng dụng gì? -> a TN bổ sung thêm thơng tin cho câu văn miêu tả đầy đủ hơn, làm cho câu văn cụ thể hơn, biểu cảm -> b Nếu khơng có TN câu văn thiếu cụ thể khó hiểu GV: Trong văn nghị luận, em phải xếp luận theo trình tự định (thời gian, không gian, nguyên nhân, kết ) ? Vậy, TN có vai trò việc thể trình tự lập luận ? (nối kết câu văn, đoạn văn) ? Vậy qua đó, cho biết TN có cơng dụng ? -> Hs trả lời, đọc ghi nhớ * Hoạt động 3: HD tách trạng ngữ thành câu riêng + tạo liên kết câu +Hs đọc ví dụ * Ghi nhớ 1: Sgk/46 ? Ví dụ có câu văn? II Tách TN thành câu riêng: ? Tìm TN đoạn văn ? Ví dụ: Sgk/47 ? Ta ghép câu câu “Người Việt Nam ngày có lí đầy đủ thành câutrạng ngữ vững để tự hào với tiếng nói không ? (được) TN1 ? Nhưng TN tách Và để tin tưởng vào tương thành câu riêng ? (TN 2) ? Việc tách TN thành câu riêng có tác dụng ? TN2 lai nó.” ? Vậy nào, người ta tách TN thành câu riêng? (khi nhấn mạnh ý, chuyển ý…) -> TN2 tách thành câu riêng để: ? TN phải đứng vị trí nhấn mạnh ý TN (niềm tin tưởng vào tách thành câu riêng? tương lai tiếng Việt) (cuối câu) -> Gọi Hs đọc ghi nhớ * Hoạt động 4: Luyện tập Hs: đọc đoạn văn -> Trao đổi, thảo luận * Ghi nhớ 2: Sgk/47 III Luyện tập: ? Tìm TN nêu công dụng * Bài 1/47: Nêu cơng dụng TN TN đoạn trích ? a - kết hợp lại -> TN cách thức - loại thứ - loại thứ hai -> TN nơi chốn b - Lần chập chững bước - lần tập bơi - lần chơi bóng bàn - lúc học phổ thơng -> TN thời gian - mơn hóa -> TN nơi chốn Gọi Hs đọc yêu cầu tập -> Hs: lên bảng trình bày => Tác dụng: bổ sung thơng tin tình huống, vừa có tác dụng liên kết luận mạch lập luận văn, vừa giúp cho văn rõ ràng, dễ hiểu * Bài 2/47: a Năm 72 -> Tách TN có tác dụng nhấn -> Gv nhận xét, bổ sung, ghi mạnh tới thời điểm hi sinh nhân vật điểm cho Hs nói đến câu đứng trước * Yêu cầu: Chỉ trường hợp tách TN thành câu riêng chuỗi câu Nêu tác dụng câu TN tạo thành ? b Trong lúc tiếng đờn khắc khoải vẳng lên tiếng đờn li biệt, bồn chồn -> Làm bật thông tin nòng cốt câu (Bốn người lính cúi đầu, tóc xỗ gối.) Nếu khơng tách TN thành câu riêng, thơng tin nòng cốt câu bị thơng tin TN lấn át (Bởi vị trí cuối câu, TN có ưu nhấn mạnh thơng tin) Sau việc tách câu có tác dụng nhấn mạnh tương đồng thông tin mà TN biểu thị, so với thơng tin nòng cốt câu Củng cố: - Đặt câu có thành phần trạng ngữ nêu tác dụng Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ, làm 3/48 - Về nhà ôn tập học tiết sau kiểm tra tiết …………………………………………………………………………………… ……………… ... đoạn văn có cơng dụng gì? -> a TN bổ sung thêm thông tin cho câu văn miêu tả đầy đủ hơn, làm cho câu văn cụ thể hơn, biểu cảm -> b Nếu khơng có TN câu văn thiếu cụ thể khó hiểu GV: Trong văn nghị... nhớ 1: Sgk/46 ? Ví dụ có câu văn? II Tách TN thành câu riêng: ? Tìm TN đoạn văn ? Ví dụ: Sgk/ 47 ? Ta ghép câu câu “Người Việt Nam ngày có lí đầy đủ thành câu có trạng ngữ vững để tự hào với tiếng... chiếu câu hỏi lên hình chiếu: ? Về ý nghĩa, TN thêm vào câu để làm ? Cho VD ? ? Về hình thức, TN đứng vị trí câu ? Cho VD ? Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu mới… Chúng ta biết đặc điểm trạng ngữ

Ngày đăng: 11/05/2019, 09:32

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Tiếng Việt: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (TT)

    C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

    1. Ổn định tổ chức lớp:

    2. Kiểm tra bài cũ: GV chiếu câu hỏi lên màn hình chiếu:

    ? Về ý nghĩa, TN được thêm vào câu để làm gì ? Cho VD ?

    Chúng ta đã biết những đặc điểm của trạng ngữ. Hôm nay chúng ta nghiên cứu các công dụng của trạng ngữ và nó có thể tách thành câu riêng như thế nào ?

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w