Giáo án Ngữ văn 7 bài 6: Đặc điểm của văn bản biểu cảm

5 263 0
Giáo án Ngữ văn 7 bài 6: Đặc điểm của văn bản biểu cảm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 6: Tiết Tập làm văn : ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM A- Mục tiêu học: Giúp HS: - Hiểu đặc điểm cụ thể văn biểu cảm - Hiểu đặc điểm phương thức biểu cảm thường mượn cảnh vật, đồ vật, người để bày tỏ tình cảm, khác với văn miêu tả nhằm mục đích tái đối tượng miêu tả B- Chuẩn bị: - Đồ dùng: - Những điều cần lưu ý: Cần phân biệt văn biểu cảm với phương thức biểu đạt gần gũi miêu tả C- Tiến trình tổ chức dạy học : I- Ổn định tổ chức: Lớp 7A2: Sĩ số: Vắng: Lớp 7A3: Sĩ số: Vắng: II- Kiểm tra : -Thế văn biểu cảm ? Văn biểu cảm bao gồm thể loại nào? -Tình cảm thể văn biểu cảm tình cảm nào? Người ta biểu cảm cách nào? Y/c: trả lời dựa vào Ghi nhớ sgk –73 III- Bài : Ở lớp 6, em học văn miêu tả Vậy em nhắc lại văn miêu tả? Văn miêu tả có nhiệm vụ tái cảnh, người, vật, việc cách đầy đủ, sinh động để người nghe, người đọc thấy trước mắt Còn văn biểu cảm lại có nhiệm vụ truyền cảm xúc, tình cảm đánh giá, nhận xét người nói, người viết tới người nghe, người đọc để họ đồng cảm với suy nghĩ tình cảm người nói, người viết Để làm nhiệm vụ văn biểu cảm phải có đặc điểm ? Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức I- Tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm: 1- Bài văn: Tấm gương - Hs đọc văn: Tấm gương a Nêu phẩm chất gương: - Trung thực, khách quan, ghét thói xu - Bài văn nêu lên nịnh, dối trá p/chất gương ? - Giúp người thấy thật thật đau buồn, cay đắng * Nhằm biểu đạt tình cảm: - Biểu dương người trung thực - Người viết nêu phẩm chất - Phê phán kẻ dối trá gương để nhằm mục đích ? -Gv: Mục đích tác giả miêu tả gương mà mượn => Mỗi văn biểu cảm tập trung gương để biểu đạt tình cảm biểu đạt tình cảm chủ yếu b Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả văn mượn hình ảnh gương làm - Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả điểm tựa Vì gương ln phản văn làm ? chiếu trung thành vật xung quanh Nói với gương, ca ngợi gương gián tiếp ca ngợi người trung thực => Để biểu đạt tình cảm ấy, người viết chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng để gửi gắm tình cảm c Bố cục: phần - Gv kết luận: - MB (Đ1): Nêu phẩm chất gương - TB: Nói đức tính gương - KB (đoạn cuối): Khẳng định lại phẩm - Bố cục văn gồm phần? Phần chất gương MB KB có quan hệ với nào? Phần TB nêu lên phẩm chất gì? ý liên quan đến chủ đề văn nào? - Gv: Nội dung văn biểu dương tính trung thực Hai ví dụ Mạc Đĩnh Chi Trương Chi ví dụ người đáng trọng người đáng thương, soi gương gương khơng tình cảm mà nói sai thật => Bài văn biểu cảm thường có bố cục - Bài văn biểu cảm thường có bố cục phần văn khác phần ? - Tình cảm đánh giá tác giả văn có rõ ràng, chân thực d Tình cảm đánh giá tác giả khơng? Điều có ý nghĩa rõ ràng chân thực, khơng thể bác bỏ Hình ảnh gương có sức khêu gợi, giá trị văn ? - Gv chốt lại: tạo nên giá trị văn => Tình cảm phải rõ ràng, sáng, chân thực văn biểu cảm có giá trị 2- Đoạn văn Nguyên Hồng: - Hs đọc đoạn văn - Thể tình cảm đơn, cầu mong giúp đỡ cảm thông -> biểu - Đoạn văn biểu tình cảm gì? Tình trực tiếp (tiếng kêu, lời than, câu hỏi cảm biểu trực tiếp hay biểu cảm) gián tiếp? Em dựa vào dấu hiệu để đưa nhận xét đó? * Ghi nhớ: sgk (86) -Văn biểu cảm có đ.điểm ? II- Luyện tập: Bài văn: Hoa học trò - Hs đọc văn - Bài văn thể tình cảm gì? a- Thể tình cảm buồn nhớ xa trường, xa bạn lúc nghỉ hè - Mượn hình ảnh hoa phượng để biểu - Việc miêu tả hoa phượng đóng vai trò đạt tình cảm Hoa phượng hình ảnh văn biểu cảm này? ẩn dụ tượng trưng - Hoa phượng hoa học trò hoa phượng gắn bó với sân trường, với học - Vì tác giả gọi hoa phượng hoa sinh, với ngày hè chia tay nhớ học trò? nhung da diết b- Mạch ý văn sắc đỏ hoa phượng cháy lên nỗi buồn nhớ học trò lúc chia tay - Hãy tìm mạch ý văn? c- Dùng hoa phượng để nói lên lòng người biểu cảm gián tiếp - Bài văn biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp? IV- Củng cố: - Gv hệ thống lại k.thức toàn - Hs đọc ghi nhớ V- Hướng dẫn học bài: - Học thuộc ghi nhớ ... người đáng trọng người đáng thương, soi gương gương khơng tình cảm mà nói sai thật => Bài văn biểu cảm thường có bố cục - Bài văn biểu cảm thường có bố cục phần văn khác phần ? - Tình cảm đánh giá... hỏi cảm biểu trực tiếp hay biểu cảm) gián tiếp? Em dựa vào dấu hiệu để đưa nhận xét đó? * Ghi nhớ: sgk (86) -Văn biểu cảm có đ .điểm ? II- Luyện tập: Bài văn: Hoa học trò - Hs đọc văn - Bài văn. .. => Tình cảm phải rõ ràng, sáng, chân thực văn biểu cảm có giá trị 2- Đoạn văn Nguyên Hồng: - Hs đọc đoạn văn - Thể tình cảm đơn, cầu mong giúp đỡ cảm thông -> biểu - Đoạn văn biểu tình cảm gì?

Ngày đăng: 10/05/2019, 19:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan