BÀI6:ĐẶCĐIỂMCỦAVĂNBIỂUCẢM A, MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Học sinh nắm đặcđiểm cụ thể vănbiểucảm đánh giá biết cách làm loai văn - Phân biệt văn miêu tả vănbiểucảm - Nhận diện văn bản, tìm ý, lập bố cục vănbiểu cảm, đánh giá B CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG - Gợi mở vấn đáp, động não suy nghĩ, thực hành - Thảo luận nhóm - Máy chiếu, phiếu học tập GV: Nghiên cứu, soạn &TLTK HS: Đọc trước nhà C,LÊN LỚP Ổn định Kiểm tra cũ ? Thế vănbiểu cảm? Bài GV: Bài trước em học tìm hiểu chung vănbiểucảm Để hiểu rõ đặcđiểmvănbiểucảm học hơm học I.Tìm hiểu đặcđiểmvănbiểucảm ? Đọc “Tấm gương” cho biết vănbiểu đạt tình cảm gì? - Bàivăn ngợi ca đức tính trung thực người, ghét thói xu nịnh dối trá ? Như vănvăn khác chủ yếu bộc lộ vào tình cảm? - Mỗi vănbiểucảm tập chung biểu đạt tình cảm chủ yếu ? Để thể tình cảm chủ yếu tác giả biểu đạt cách nào? - Để biểu đạt tình cảm người viết lựa chọn hình ảnh gương làm điểm tựa gương ln ln phản chiếu trung thành vật xung quanh Nói với gương, ca ngợi gương gián tiếp ca ngợi người trung thực -> Hình ảnh gương hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ tượng trưng người viết chọn để gửi gắm tình cảm, tư tưởng -> gián tiếp ? Đọc đoạn văn thứ hai cho biết đoạn vănbiểu đạt tình cảm gì? Biểu đạt cách nào? - Nỗi đau khổ cô đơn cầu mong giúp đỡ cảm thơng - Tình cảm bộc lộ trực tiếp: tiếng kêu, gọi, lời than( khổ mẹ ơi)…câu hỏi biêucảm ? Ở em cúng học hai cách biểucảm trực tiếp & gián tiếp em biết hai cách gọi trực tiếp gián tiếp Hãy so sánh? - Trực tiếp: dùng từ ngữ trực tiếp nói tình cảm: tiếng kêu, lời gọi, than… - Gián tiếp: + Bằng việc tả, kể gợi cảm xúc + Chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ tượng trưng (đồ vật, lồi vật, cối) để biểu đạt tình cảm, tư tưởng (có thể tự miêu tả để bộc lộ tình cảmcảm xúc) ? “Cơn Sơn Ca” biểu đạt tình cảm, tư tưởng cách nào? - Trực tiếp diễn tả cảm xúc tâm hồn Nguyễn Trãi : qua hành động, việc làm, thái độ: Ta nghe, ta ngồi đệm êm; Ta lên ta nằm; ta ngâm thơ - Gián tiếp: thiên nhiên + Bằng việc tả, kể gợi cảm xúc: Tả cảnh Côn Sơn -> Thân thiện, tình yêu + Chọn hình ảnh ẩn dụ tượng trưng: Hình ảnh suối, đá, thơng, trúc -> hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho tâm hồn cao, sạch, khí phách… ? Khi diễn tả tình cảm trực tiếp dùng từ ngữ nào? - Tính từ, động từ Việt GV: Tuần sau em họ văn có cách diễn đạt tình cảm gián tiếp hình ảnh ẩn dụ thật sắc “Bánh trơi nước” Vậy thơng qua cách bộc lộ tình cảm em nắm vững để hiểu rõ vănbiểucảm cách làm vănbiểucảm ? Tìm bố cục văn “ Tấm gương” rút kết luận chung? - Mở bài: đoạn : Nêu đối tượng cảm xúc - Thân bài: “Nếu có mặt…hổ thẹn” bộc lộ cụ thể cảm xúc - Kết bài: đoạn cuối: Khẳng định lại cảm xúc, đối tượng ? GV: nhận xét tình cảm bộc lộ hai ví dụ? - Là tình cảm rõ ràng, sáng, chân thực có giá trị biểucảm GV: Kết quả: Vậy qua hai văn vừa tìm hiểu em rút đặcđiểm cần ghi nhớ đặcđiểmvănbiểucảm HS: Trả lời ý phần ghi nhớ GV: Đó nội dung phần ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK ? Gọi học sinh đọc? II Luyện tập ? Đọc nêu yêu cầu tập? HS: Nêu yêu cầu sách giáo khoa GV: Cho học sinh thảo luận làm báo cáo - Tình cảm chủ yếu văn: Nỗi bối rối thẫn thờ, trống trải cô đơn nhơ nhung phải chia tay - Cách biểucảm xúc: + Trực tiếp: Các từ trực tiếp: Buồn xiết bao, nhớ, buồn bã, khóc…câu cảm thán + Gián tiếp: Tả phượng -> hình ảnh diễn đạt tư tưởng , tình cảm cậu học trò vào mùa hè => hoa học trò + Tìm ý: - Sự chia tay học trò với mùa hè phượng nở -> nỗi nhớ, bối rối, thẫn thờ - Nỗi trống trải mệt mỏi - Buồn, cô đơn, nhớ bạn, pha chút dỗi hờn D Củng cố Dặn dò: Nắm cách biểucảm Chuẩn bị tiết 24 E.Rút kinh nghiệm & ...? Như văn văn khác chủ yếu bộc lộ vào tình cảm? - Mỗi văn biểu cảm tập chung biểu đạt tình cảm chủ yếu ? Để thể tình cảm chủ yếu tác giả biểu đạt cách nào? - Để biểu đạt tình cảm người viết... rõ văn biểu cảm cách làm văn biểu cảm ? Tìm bố cục văn “ Tấm gương” rút kết luận chung? - Mở bài: đoạn : Nêu đối tượng cảm xúc - Thân bài: “Nếu có mặt…hổ thẹn” bộc lộ cụ thể cảm xúc - Kết bài: ... cảm xúc, đối tượng ? GV: nhận xét tình cảm bộc lộ hai ví dụ? - Là tình cảm rõ ràng, sáng, chân thực có giá trị biểu cảm GV: Kết quả: Vậy qua hai văn vừa tìm hiểu em rút đặc điểm cần ghi nhớ đặc