1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án định hướng phát triển năng lực tin học 11 hk1

66 2,4K 84

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 3,23 MB

Nội dung

DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Tổ chức dạy học nhằm giúp học sinh hình thành và phát triển năng, phẩm chất cũng không phải là mới. Tuy nhiên, quá trình tổ chức dạy học để phát huy năng lực cá nhân, tạo điều kiện cho học sinh được sáng tạo và tương trợ lẫn nhau trong học tập thì mỗi tiết học cần sự thay đổi và thay đổi cụ thể trong mỗi giáo viên. Một thay đổi cần làm cụ thể, thiết thực và quan trọng để dạy học hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực của cá nhân. Giáo án định hướng phát triển năng lực tin học 11

Giáo Án Tin 11 Tiết PPCT: CHƯƠNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH §1 Khái niệm lập trình ngơn ngữ lập trình —– I Mục tiêu Kiến thức: - Hiểu khả ngơn ngữ lập trình bậc cao, phân biệt với ngôn ngữ máy hợp ngữ - Biết vai trị chương trình dịch - Phân biệt biên dịch thông dịch Định hướng hình thành phát triển lực: - Phát triển lực sử dụng ngôn ngữ (bằng cách thông qua hoạt động phát biểu khái niệm học) - Phát triển lực giao tiếp lực hợp tác (thơng qua hoạt động theo nhóm) - Phát triển lực giải vấn đề - Phát triển lực lực tự học II Phương tiện dạy học Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa chuyên tin 1… Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, tập, đọc trước nhà… III Hoạt động dạy – học: Tình xuất phát: Chúng ta làm quen số khái niệm lập trình ngơn ngữ lập trình chương trình Tin học trung học sở Với chương trình Tin học 11 năm có hội tìm hiểu sâu ngơn ngữ lập trình Và chương số khái niệm lập trình ngơn ngữ lập trình Hình thành kiến thức: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động Làm rõ khái niệm lập trình ngơn ngữ lập trình (Hình thành lực phát vấn đề giải vấn đề, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác, lực tự học) - Ở lớp 10 biết - Suy nghĩ trả lời Khái niệm lập trình, bước để giải tốn ngơn ngữ lập trình: máy tính Em nêu a Khái niệm lập trình: bước để giải tốn máy tính? - Nhận xét câu trả lời học sinh nhắc lại bước giải tốn máy tính - Giải thích: + XĐ tốn: xác định input output + Lựa chọn thiết kế Trang Giáo Án Tin 11 Hoạt động giáo viên thuật toán: Một thuật toán giải toán đó, có nhiều thuật tốn khác giải tốn Do cần thiết kế chọn thuật toán phù hợp để giải toán cho trước - Hãy nhắc lại khái niệm ngơn ngữ lập trình? - Với tốn, sau xác định thuật toán, ta cần phải làm để máy tính hiểu thực thuật toán lựa chọn để giải toán Theo em ta phải làm nào? - Thế gọi lập trình? - Thảo luận nhóm: (Hình thành lực giao tiếp lực hợp tác) Em cho biết có loại ngơn ngữ lập trình? Chia lớp thành nhóm, phát phiếu học tập cho nhóm yêu cầu nhóm ghi lại loại ngơn ngữ lập trình biết vào phiếu học tập Yêu cầu đại diện nhóm đọc kết - Nhận xét chung kết luận - Mỗi loại máy có ngơn ngữ riêng thường chương trình viết ngơn ngữ loại máy chạy Hoạt động học sinh Nội dung - Nghe giảng - Ngôn ngữ để viết chương trình gọi ngơn ngữ lập trình - Phải dùng ngôn ngữ máy hiểu để biểu diễn thuật tốn thành chương trình gọi lập trình - Lập trình sử dụng cấu trúc liệu câu lệnh ngôn ngữ lập trình cụ thể để mơ tả liệu diễn đạt thao tác thuật toán - Thảo luận nhóm đọc kết trước lớp - Nhận xét kết nhóm khác - Nghe giảng Trang - Lập trình sử dụng cấu trúc liệu câu lệnh ngôn ngữ lập trình cụ thể để mơ tả liệu diễn đạt thao tác thuật tốn b Ngơn ngữ lập trình: Có loại ngơn ngữ lập trình + Ngôn ngữ máy + Hợp ngữ + Ngôn ngữ bậc cao - Chương trình viết ngơn ngữ máy nạp trực tiếp vào nhớ thực Giáo Án Tin 11 Hoạt động giáo viên loại máy - Ví dụ: người Việt Nam nói chuyện với người Mĩ biết tiếng Anh tiếng Việt, người Mĩ có hiểu khơng? - Vậy phải làm để người Mĩ hiểu được? - Chương trình viết ngơn ngữ bậc cao máy có hiểu khơng? Hoạt động học sinh Nội dung - Không - Dịch tiếng Anh - Chương trình viết - Chương trình viết ngơn ngữ bậc cao nói ngơn ngữ bậc cao nói chung chung không phụ thuộc không phụ thuộc vào loại vào loại máy Chương máy Chương trình muốn trình muốn thực thực phải phải chuyển sang chuyển sang ngôn ngữ máy ngôn ngữ máy Hoạt động 2: Làm rõ khái niệm chương trình dịch (Hình thành lực phát vấn đề giải vấn đề, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tự học) - Khi viết ngôn ngữ Chương trình dịch: lập trình bậc cao muốn 2.1 Khái niệm: thực loại máy cần chuyển chương trình sang ngơn ngữ máy - Như câu hỏi đặt ra: Làm để chuyển chương trình viết - Suy nghĩ trả lời ngơn ngữ lập trình bậc cao sang ngơn ngữ máy? - Muốn chuyển chương trình ngơn ngữ bậc cao sang ngơn ngữ máy phải dịch, chương trình làm nhiệm vụ dịch gọi chương trình dich - Chương trình dịch gì? - Chương trình dịch - Chương trình dịch chương trình đặc biết có chương trình đặc biết có chức chuyển đổi chức chuyển đổi chương trình viết chương trình viết ngơn ngơn ngữ lập trìnhbậc cao ngữ lập trìnhbậc cao sang sang ngơn ngữ máy để ngơn ngữ máy để máy máy thực thực được Trang Giáo Án Tin 11 Hoạt động giáo viên - Bạn người tiếng Anh bạn giới thiệu trường với người khách đến từ Mĩ biết tiếng anh? - Tương tự, chương trình dịch có loại: thơng dịch biên dịch - Hãy phân tích đặc điểm thơng dịch? - Các chương trình thơng dịch dịch thực câu lệnh, thích hợp cho mơi trường người hệ thống - Hãy phân tích đặc điểm biên dịch? Hoạt động học sinh - Cách 1: bạn nói tiếng việt, sau nhờ người phiên dịch sang tiếng anh Người phiên dịch dịch câu hai người nói chuyện Cách dich trực tiếp gọi thông dịch - Cách 2: bạn soạn nội dung giấy, người phiên dịch dịch toàn nội dung sang tiếng anh đưa cho người khách xem Cách dịch gọi biên dịch - Nghe giảng - Tham khảo SGK suy nghĩ trả lời Nội dung 2.2 Phân loại ct dịch: - Chương trình dịch có loại + Thơng dịch + Biên dịch a Thông dịch (Interpreter) + Dịch câu lệnh thực câu lệnh Thông dịch việc lặp lại dãy bước: - Kiểm tra tính đắn câu lệnh chương trình nguồn - Chuyển đổi câu lệnh thành hay nhiều câu lệnh tương ứng ngôn ngữ máy - Thực câu lệnh vừa chuyển đổi - Nghe giảng - Tham khảo SGK suy nghĩ trả lời Trang b Biên dịch (Compiler) Thực qua hai bước sau: - Duyệt, phát lỗi, kiểm tra tính đắn câu lệnh Chương trình nguồn Giáo Án Tin 11 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Dịch tồn chương trình nguồn thành chương trình đích thực máy lưu trữ để sử dụng cần thiết - Thơng dịch khơng có - Nghe giảng chương trình đích để lưu trữ, biên dịch chương trình nguồn chương trình đích lưu trữ lại để sử dụng sau Luyện tập thực hành: + Khái niệm lập trình ngơn ngữ lập trình? + Có loại ngơn ngữ lập trình: ngơn ngữ máy, hợp ngữ, ngôn ngữ bậc cao + Tại người ta hay sử dụng ngơn ngữ lập trình bậc cao? + Khái niệm chương trình dịch? + Phân biệt loại chương trình dịch: Thơng dịch biên dịch? Vận dụng, mở rộng bổ sung: - Xem lại học - Đọc đọc thêm - Chuẩn bị “ Các thành phần ngôn ngữ lập trình” IV Rút kinh nghiệm: - Ưu điểm: - Hạn chế: Trang Giáo Án Tin 11 Tiết PPCT: CHƯƠNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH §2 Các thành phần ngơn ngữ lập trình —– I Mục tiêu Về kiến thức: - Biết ngôn ngữ lập trình có thành phần bản: bảng chữ cái, cú pháp ngữ nghĩa - Biết số khái niệm: tên, tên chuẩn, tên dành riêng, tên người lập trình đặt, hằng, biến Về kỹ năng: - Phân biệt tên, tên chuẩn, tên dành riêng, tên người lập trình đặt - Nhớ quy định tên, biến ngôn ngữ lập trình - Biết đặt tên nhận biết tên sai quy định Về tư thái độ: - Nhận biết trình phát triển ngơn ngữ lập trình gắn liền với q trình phát triển tin học nhằm giải toán thực tiễn ngày phức tạp - Ham muốn học ngơn ngữ lập trình cụ thể để có khả giải tốn máy tính điện tử - Có tính kỉ luật cao tinh thần làm việc theo nhóm Định hướng hình thành phát triển lực: - Phát triển lực sử dụng ngôn ngữ (bằng cách thông qua hoạt động phát biểu định nghĩa, định lí, phương pháp, quy tắc, học) - Phát triển lực giao tiếp lực hợp tác (thơng qua hoạt động theo nhóm) - Phát triển lực giải vấn đề - Phát triển lực tự quản lý lực tự học II Phương tiện dạy học Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa chuyên tin 1… Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, tập, đọc trước nhà… III Hoạt động dạy – học: Tình xuất phát: Kiểm tra cũ: Hãy cho biết khái niệm lập trình? Chương trình dịch gì? Phân biệt loại chương trình dịch: Thông dịch biên dịch? Giới thiệu mới: Ở tiết trước, biết số khái niệm lập trình ngơn ngữ lập trình Vậy, ngơn ngữ lập trình gồm thành phần nào? Chúng ta tìm hiểu tiếp 2: Các thành phần ngơn ngữ lập trình Hình thành kiến thức: Trang Giáo Án Tin 11 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần ngơn ngữ lập trình (Hình thành lực phát vấn đề giải vấn đề, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác, lực tự học) - Tiếng Việt hình - Suy nghĩ trả lời Các thành phần thành từ yếu tố nào? Tiếng Việt nói riêng ngơn ngữ tự nhiên nói chung hình thành từ: - Bảng chữ - Ngữ pháp - Ngữ nghĩa từ câu - Theo em, ngôn ngữ lập - Suy nghĩ trả lời trình có tương tự ngơn ngữ tự nhiên khơng? - Chiếu lên hình - Suy nghĩ trả lời chương trình viết Free Pascal Em quan sát chương trình cho biết người ta sử dụng kí hiệu để viết chương trình? - Nhận xét tiếp tục dẫn dắt: ngơn ngữ lập trình tương tự ngơn ngữ tự nhiên Hãy cho biết ngơn ngữ lập trình gồm thành phần nào? - Thảo luận nhóm: (Hình thành lực giao tiếp lực hợp tác): Hãy cho biết khái niệm bảng chữ ngôn ngữ lập trình? - Nhận xét chung kết - Suy nghĩ trả lời - Thảo luận nhóm đọc kết trước lớp - Nhận xét kết nhóm khác Trang - Mỗi ngơn ngữ lập trình thường có thành phần bản: Bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa a Bảng chữ cái: Bảng chữ cái: tập kí tự dùng để viết chương trình Khơng dùng kí tự ngồi kí tự quy định bảng chữ Các chữ thường dùng: Giáo Án Tin 11 Hoạt động giáo viên luận Hoạt động học sinh - Tiếp tục dẫn dắt học sinh: Chú ý bảng chữ ngơn ngữ lập trìnhkhơng khác nhiều Ví dụ: Bảng chữ ngôn ngữ C++ so với Pascal thêm vài kí tự ( “ ), ( \ ), ( ! ) Nội dung ABCD E FG HI JKLM N O P Q R S T U V W Y Z abcdefghijklmnop q r s t u v w y z 10 chữ số thập phân Ả Rập: Các ký tự : + - * / = < > [ ] , ; # ^ $ @ & ( ) { } : ‘ Dấu cách(mã ASCII 32) b Cú pháp: - Trong tiếng việt muốn viết câu phải dựa vào đâu? - Nhận xét - Tượng tự, lập trình để viết chương trình người ta dựa vào gì? - Cú pháp gì? - Dẫn dắt: “Cú pháp có khác ngơn ngữ lập trình” nêu ví dụ minh họa Ví dụ: Pascal dùng cặp từ Begin…End; để gộp nhiều câu lệnh thành Còn C++ sử dụng cặp kí tự { } - Suy nghĩ trả lời - Suy nghĩ trả lời - Đọc sách giáo khoa Suy nghĩ trả lời - Nghe giảng - Trong tiếng việt ta nói - Nghe giảng câu người nghe phải hiểu ý nghĩa câu nói Vậy, lập trình phải xác định ý nghĩa tổ hợp kí tự chương trình, ngữ nghĩa - Ví dụ: Xét biểu thức: A+B (1) A,B số thực A+B (2) A,B số nguyên - Nghe giảng Trang - Là quy tắc dùng để viết chương trình, dựa vào mà người lập trình chương trình dịch phát chỗ sai sót chương trình c Ngữ nghĩa: - Xác định ý nghĩa thao tác cần thực hiện, ứng với tổ hợp kí tự dựa vào ngữ cảnh - Lỗi cú pháp chương trình dịch phát thơng báo cho người lập trình Chương trình khơng cịn lỗi cú pháp dịch Giáo Án Tin 11 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Dấu + (1) cộng sang ngôn ngữ máy số thực, (2) cộng - Lỗi ngữ nghĩa phát số nguyên chạy chương trình =>Tóm lại cú pháp cho biết cách viết chương trình hợp lệ, cịn ngữ nghĩa xác định ý nghĩa tổ hợp kí tự chương trình =>Chương trình dịch phát lỗi cú pháp không phát lỗi ngữ nghĩa Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm tên (Hình thành lực phát vấn đề giải vấn đề, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác, lực tự học) Một số khái niệm: a Tên: - Mọi đối tượng - Suy nghĩ trả lời - Mọi đối tượng chương trình phải chương trình phải được đặt tên Em cho đặt tên Em cho biết quy biết quy tắc đặt tên tắc đặt tên Turbo ngơn ngữ lập trình Pascal? Pascal - Quy tắc đặt tên Turbo Pascal: + Gồm chữ số, chữ cái, dấu - Cho ví dụ sau, - Suy nghĩ trả lời gạch cho biết tên quy + Bắt đầu chữ tắc: dấu gạch ABC + Độ dài không vượt Q89_O 127 kí tự A 12 _12BN 87_AC @DFG12 BGV#21 - Nhận xét - Trong Free Pascal, tên có - Nghe giảng - Trong Free Pascal, tên có độ dài tới 255 kí tự thể có độ dài tới 255 kí tự - Pascal khơng phân biệt - Pascal không phân biệt chữ hoa, thường tên chữ hoa, thường tên C++ phân biệt chữ hoa, C++ phân biệt chữ hoa, thường tên thường tên - Đọc sách giáo khoa - Suy nghĩ trả lời - Ngơn ngữ lập trình thường cho biết ngơn ngữ lập trình có loại tên: tên dành riêng, thường có loại tên? tên chuẩn, tên người lập trình đặt - Thảo luận nhóm: (Hình - Tên dành riêng (từ Trang Giáo Án Tin 11 Hoạt động giáo viên thành lực giao tiếp lực hợp tác): Chia lớp thành nhóm, nhóm trình bày khái niệm loại tên cho ví dụ minh họa - Nhận xét chung kết luận lại nội dung Lưu ý với học sinh: Pascal, từ khóa có màu trắng Hoạt động học sinh - Thảo luận nhóm trình bày kết - Nhận xét kết báo cáo nhóm khác - Nghe giảng Nội dung khóa): Là tên ngơn ngữ lập trìnhquy định với ý nghĩa xác định mà người lập trình khơng thể dùng với ý nghĩa khác Ví dụ: Một số từ khóa Trong Pascal: Program, Var, Uses, Begin, End, Trong C++: main, include, void, - Tên chuẩn Là tên ngơn ngữ lập trìnhdùng với ý nghĩa định , nhiên người lập trình sử dụng với ý nghĩa khác Ví dụ: Một số tên chuẩn: Trong Pascal: Real, Integer, Sin, Cos, Char, Trong C++: cin, cout, getchar - Tên người lập trình tự đặt dùng với ý nghĩa riêng, xác định cách khai báo trước sử dụng không trùng với tên dành riêng VD: A, S, X, XY, vidu… - Cho ví dụ: - Suy nghĩ trả lời Program ct_vd; Uses crt; - Tên dành riêng : program, Begin uses, begin, end Clrscr; - Tên chuẩn : Write, Readln Write(‘ Xin chào - Tên người lập trình lớp 11A’); đặt : ct_vd Readln; End - Hãy xác định tên dành riêng, tên chuẩn, tên người lập trình đặt Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm biến (Hình thành lực phát vấn đề giải vấn đề, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác, lực tự học) b Hằng biến: - Hằng: Là đại lượng có - Hằng gì? Trong ngơn - Suy nghĩ trả lời giá trị không đổi ngữ lập trình thường có trình thực chương trình Trang 10 Giáo Án Tin 11 A Nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9 B Nhấn phím F9 C Nhấn tổ hợp phím Shift+F9 D Nhấn tổ hợp phím Alt+F9 Câu 5: Trong Pascal, biểu thức (20 div 3+18 mod 4) : A 10 B C D Câu 6: Trong kiểu liệu đây, kiểu kiểu nguyên? A byte B word C Longint D extended Câu 7: Ngơn ngữ lập trình phổ biến thích hợp với nhiều người là: A Ngơn ngữ tự nhiên B Ngơn ngữ máy tính C Hợp ngữ D Ngơn ngữ lập trình bậc cao Câu 8: Trong ngơn ngữ Pascal, từ khóa Var dùng để A Khai báo B Khai báo biến C Khai báo tên chương trình D Khai báo thư viện Câu 9: Biểu thức sqrt(x+y)/x-sqr(x-y)/y viết toán học biểu thức nào? x− y y ( x + y) − A x x+ y x− y  −  x  y  B x+ y x− y  −  x  y  C x + y ( x − y) − x y D Câu 10: Cho x biến thực gán giá trị 12.41235 Để thực lên hình nội dung “x=12.41” cần chọn câu lệnh sau A Writeln(x:5:2); B Writeln(‘x=’ ,x:5:2); C Writeln(x:5); D Writeln(x); Câu 11: Các thành phần ngôn ngữ lập trình gồm: A Bảng chữ cái, tên, ngữ nghĩa B Bảng chữ cái, hằng, ngữ nghĩa C Ngữ pháp, ngữ nghĩa D Bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa Câu 12: Biểu thức α≤a≤β biểu diễn Pascal là: A (α15 tìm i Ý tưởng giải tốn với i=1,2,… Trang 57 Giáo Án Tin 11 Hoạt động giáo viên Họat động học Nội dung sinh Cho đến Bài toán 1: S2>15 số lần lặp Gán S phụ thuộc vào biến S Tiếp theo cộng vào tổng S giá trị i với i=1,2,…10 Bài toán 2: Gán S Tiếp theo cộng vào tổng S giá trị i với i=1,2,… Cho đến S2>15 số lần lặp phụ thuộc vào biến S Trong lập trình, có thao tác phải lặp lại nhiều lần, ta gọi cấu trúc lặp Lặp thường có loại :  Lặp với số lần biết trước  Lặp với số lần trước NNLT cung cấp số câu lệnh để mô tả cấu trúc lặp Sau tìm hiểu câu lệnh ngơn ngữ Pascal Trong thực tế có việc lặp lặp lại nhiều lần thao tác hay phép tính Ví dụ 1: Bài tốn gửi tiền vào ngân hàng Hằng tháng phải tính lãi cộng thêm vào gốc gửi hay nói cách khác gốc tháng sau = gốc + lãi tháng trước Ví dụ 2: Tính tổng đoạn số nguyên mà không dùng công thức Hoạt động 2: Tìm hiểu lặp có số lần biết trước câu lệnh for – (Hình thành phát triển lực sử dụng ngôn ngữ, giải vấn đề, tự quản lý lực tự học, giao tiếp lực hợp tác) Lặp có số lần biết trước câu lệnh for – Thảo luận nhóm biểu Tong_1a Trong Pascal, có lọai câu lệnh lặp diễn thuật tốn theo B1: S:= 0; i:=0; có số lần biết trước : cách liệt kê B2: i:=i+1; toán theo cách B3: Nếu i >10 - Lặp dạng tiến: Với i tăng từ tới 10 chuyển sang bước 5; For := to ngược lại i giảm từ B4: S:= S + i quay ; 10 xuống lại B2; - Lặp dạng lùi B5: Đưa S kết For := thúc downto ; Tong_1b B1: S:= 0; i:=11; B2: i := i -1; Trang 58 Trong đó:  Biến đếm thường biến kiểu Giáo Án Tin 11 Hoạt động giáo viên Họat động học sinh B3: Nếu N < chuyển sang bước 5; B4: S:= S+ i quay lại B2; B5: Đưa S kết thúc Thuật tốn có lặp Cả hai thuật tốn khơng? Tong_1a lặp lặp Tong_1a lần? Tong_1b lặp 10 lần Tong_1b lặp lần? Hai thuật toán Hai thuật toán lặp dừng? 10 lần dừng Hai thuật tốn Tong_1a biến Nkhác chỗ nào? nhận giá trị tăng dần từ đến 10 Tong_1b biến N nhận giá giảm dần từ 10 đến Trình bày Tong_1a Thảo luận nhóm, đại Tong_1b diện nhóm trình bày Pascal Nội dung số ngun  Giá trị đầu, giá trị cuối biểu thức kiểu với biến đếm Giá trị đầu phải nhỏ hay giá trị cuối  Ở dạng lặp tiến: Biến đếm tự tăng dần từ giá trị đầu đến giá trị cuối  Ở dạng lặp lùi: Biến đếm tự giảm dần từ giá trị cuối đến giá trị đầu Tương ứng với giá trị biến đếm, câu lệnh sau thực lần Chương trình cài đặt thuật toán Tong_1a Tong_1b program tong1a; uses crt; var S,i:integer; begin clrscr; S:=0; for i:=1 to 10 S:= S+i; writeln('Tong S=',S:3); readln end program tong1b; uses crt; var S,i:integer; begin clrscr; S:=0; for i:=10 downto S:= S+i; writeln('Tong S=',S:3); readln end Hoạt động 3: Tìm hiểu lặp với số lần chưa biết trước câu lệnh while – (Hình thành phát triển lực sử dụng ngôn ngữ, giải vấn đề, tự quản Trang 59 Giáo Án Tin 11 Hoạt động giáo Họat động học Nội dung viên sinh lý lực tự học, giao tiếp lực hợp tác) Lặp với số lần chưa biết trước câu lệnh while – Yêu cầu học sinh thảo Thảo luận nhóm Bài tốn : luận nhóm: đọc đại diện trình bày Tính tổng toán trả lời S=1 + + 3+ ….+ i câu hỏi sau: Với điều kiện S >15 tìm i Trình bày bước B1: S :=0; i :=0; liệt kê thuật toán B2: Nếu S > 15 tổng chuyển đến bước ; B3: i:=i+1; B4: S := S+ i quay lại bước 2; B5: Đưa kết i kết thúc Bài toán lặp với Suy nghĩ, trả lời N kết thúc? Nhận xét, chốt ý - Từ bước đến bước lặp lại nhiều lần điều kiện S >15 chưa thỏa mãn Trong Pascal dùng câu lệnh while-do để giải tốn có điều kiện dừng mà chưa biết số lần lặp Câu lệnh whiledo coa dạng: - While ; - Trong Trong Pascal có câu lệnh để giải tốn có điều kiện dừng mà chưa biết số lần lặp While ; Điều kiện biểu thức - -Điều kiện biểu thức lôgic lôgic Câu lệnh câu - -Câu lệnh câu lệnh đơn lệnh đơn câu câu lệnh ghép lệnh ghép Ý nghĩa : Khi điều Chương trình tốn 2: kiện cịn cịn program tong2; thực câu lệnh uses crt; sau sau lại quay var S,i:integer; lại kiểm tra điều kiện begin Sử dụng câu lệnh Thào luận nhóm, đại clrscr; while- viết diện trình bày S:=0;i:=0; chương trình tính while SN M  M – N ngược lại N  N- M; B4: Quay lại bước 2; B5: Đưa kết ƯCLN kết thúc Nhận xét chốt ý Trình bày thuật tốn Trình bày thuật tốntrên theo sơ đồ khối? theo sơ đồ khối Nhận xét sửa sai Viết chương trình Program UCLN; thuật tốn trên? Uses crt; Var M,N: integer; Begin Clrscr; Writeln('Nhap vaoso nguyen duong M,N:'); Readln(M,N); While MN If M>Nthen M:= M-N else N:= NM; Writeln('Uocchung lon nhat cua so = ',M); Readln End Nhận xét, sửa sai - end Ví dụ : Tìm ước chung lơn (U7CLN) hai số nguyên dương M va N Các bước liệt kê thuật tốn: B1: Nhập M,N; B2: Nếu M=N lấy giá trị chung làm U7CLN chuyển đến bước 5; B3: Nếu M>N M  M – N ngược lại N  N- M; B4: Quay lại bước 2; B5: Đưa kết ƯCLN kết thúc Trang 61 Thuật tốn theo sơ đồ khối hình trang 47 sgk Chương trình tìm UCLN hai số Program UCLN; Uses crt; Var M,N: integer; Begin Clrscr; Writeln('Nhap vao so nguyen duong M, N:'); Readln(M,N); While MN If M>N then M:= M-N else N:= N-M; Writeln('Uoc chung lon nhat cua so = ',M); Readln End Giáo Án Tin 11 Luyện tập thực hành: - Viết cấu trúc lặp với số lần biết trước trước? Vận dụng, mở rộng bổ sung: - Xem lại học - Xem trước BTTH2 IV Rút kinh nghiệm: - Ưu điểm: - Hạn chế: Trang 62 Giáo Án Tin 11 Tiết PPCT: 15-16 BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH —– I Mục tiêu Về kiến thức: - Nắm cấu trúc sơ đồ thực cấu trúc rẽ nhánh - Soạn chương trình, lưu lên đĩa, dịch lỗi cú pháp, thực hiện, tìm lỗi chương trình hiệu chỉnh Định hướng hình thành phát triển lực: - Hình thành phát triển lực sử dụng ngơn ngữ - Hình thành phát triển lực giao tiếp lực hợp tác (thơng qua hoạt động theo nhóm) - Hình thành phát triển lực giải vấn đề - Hình thành phát triển lực tự quản lý lực tự học - Hình thành phát triển lực sử dụng máy vi tính II Phương tiện dạy học Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy … Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, tập, đọc trước nhà… III Hoạt động dạy – học: Tình xuất phát: Hơm nay, làm tìm hiểu rõ cấu trúc rẽ nhánh thông qua thực hành 2 Hình thành kiến thức: Hoạt động giáo viên Họat động học Nội dung sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc rẽ nhánh thơng qua giải số Pitago (Hình thành phát triển lực sử dụng ngôn ngữ, giải vấn đề, tự quản lý lực tự học, giao tiếp lực hợp tác, lực sử dụng máy tính) u cầu học sinh thảo Thảo luận nhóm Bài tốn Bộ số Pitago luận nhóm làm trình bày yêu cầu sau: -Yêu cầu học sinh nêu -Bình phương số Chương trình tốn: nhập từ khái niệm số pitago tổng bình phương bàn phím số ngun dương a, cho ví dụ số cịn lại Ví dụ: b, c kiểm tra xem chúng có phải ; ; số Pitago số Pitago khơng? 52=32+42 Program Pitago; - Để kiểm tra ba số a,b,c -Ta phải kiểm tra đẳng Uses crt; Var a,b,c:word; có phải Pitago, thức: 2 a = b + c a2,b2,c2:longint; ta phải kiểm tra đẳng 2 b =a +c begin thức nào? 2 clrscr; c =b +a write('a,b,c:'); - Khởi động chương trình readln(a,b,c); Thao tác máy Turbo Pascal lên gõ a2:=a; vào chương trình kiểm tra b2:=b; số Pitago sách c2:=c; Trang 63 Giáo Án Tin 11 Hoạt động giáo viên Họat động học sinh giáo khoa trang 49-50 Thao tác máy Yêu cầu học sinh lưu chương trình với tên pytago.pas ( F2 gõ tên) Thao tác máy Yêu cầu học sinh thực lệnh chương trình (F7 nhập giá trị a=3,b=4,c=5) Yêu cầu học sinh tự tìm thêm liệu số pitago so sánh - Yêu cầu học sinh xem Thao tác máy kết a2, b2, c2 thông báo kết Nội dung a2:=a2*a; b2:=b2*b; c2:=c2*c; If (a2=b2+c2) or (b2=a2+c2) or (c2=a2+b2) then writeln(' so da nhap la bo so pitago') else writeln(' so khong la bo so pitago'); readln end cách chọn menu Debug để mở cửa sổ hiệu chỉnh để xem giá trị -Nhận xét Dùng phần mềm hỗ trợ học tập Net Support quan sát hướng dẫn học sinh thực hành Kiểm tra làm số học sinh Nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm cho thực hành sau Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc rẽ nhánh thơng qua giải tốn tính điểm thi tin học (Hình thành phát triển lực sử dụng ngôn ngữ, giải vấn đề, tự quản lý lực tự học, giao tiếp lực hợp tác, lực sử dụng máy tính) Yêu cầu học sinh thảo Thảo luận nhóm Bài tốn Tính điểm thi tin học luận nhóm làm trình bày yêu cầu sau: Các biến tb, lt, th Var lt,th,tb:real; Viết chương trình tính điểm thi điểm thi điểm lý tin học thông báo kết quả: thuyết điểm thực hành nhập vào từ bàn phím điểm lý khai báo kiểu gì? thuyết điểm thực hành, tính trung bình điểm này, điểm trung bình lớn kết đậu, ngược lại rớt Program thitinhoc; Uses crt; Var lt, th, tb :real; Trang 64 Giáo Án Tin 11 Hoạt động giáo viên Họat động học sinh Nội dung begin clrscr; writeln('Nhap diem ly thuyet va thuc hanh); readln(lt,th); tb:=(lt+th)/2; writeln(‘Diem thi’, tb:0:1); if tb>=5 then (‘Ket qua: dau’) else (‘Ket qua: rot’) readln end Cho biết cơng thức tính tb:=(lt+tb)/2 điểm trung bình Cho biết câu lệnh xét kết if tb>=5 then (‘Ket đậu, rớt? qua: dau’) else (‘Ket qua: rot’) Yêu cầu học sinh hồn Thao tác máy thiện chương trình máy Quan sát làm học sinh, sửa sai kịp thời Kiểm tra làm số học sinh Nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm cho thực hành sau Luyện tập thực hành: - Dịch chương trình dùng tổ hợp phím nào? - Chạy chương trình dùng tổ hợp phím nào? Vận dụng, mở rộng bổ sung - Xem lại học - Xem trước 11 Kiểu mảng (1 chiều) IV Rút kinh nghiệm: - Ưu điểm: - Hạn chế: Trang 65 Giáo Án Tin 11 Trang 66 ... hành Định hướng hình thành phát triển lực: - Phát triển lực sử dụng ngôn ngữ - Phát triển lực tính tốn (thơng qua giải tập) - Phát triển lực giao tiếp - Phát triển lực giải vấn đề - Phát triển lực. .. giao tiếp lực hợp tác (thơng qua hoạt động theo nhóm) - Phát triển lực giải vấn đề - Phát triển lực sáng tạo - Phát triển lực tự quản lý lực tự học - Phát triển lực sử dụng công nghệ thông tin truyền... học) - Phát triển lực giao tiếp lực hợp tác (thơng qua hoạt động theo nhóm) - Phát triển lực giải vấn đề - Phát triển lực tự quản lý lực tự học II Phương tiện dạy học Chuẩn bị giáo viên: Giáo án,

Ngày đăng: 09/05/2019, 10:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w