1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 7 bài 26: Luyện tập lập luận giải thích

6 97 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 56 KB

Nội dung

BÀI 26 LUYỆN NĨI:BÀI VĂN NGHỊ LUẬN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ A – Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm vững vận dụng thành thạo kĩ làm văn lập luận giải thích, đồng thời củng cố kiến thức xã hội văn học có liên quan đến luyện tập - Biết trình bày miệng vấn đề xã hội (hoặc văn học) để thơng qua tập nói cách mạnh dạn, tự nhiên, trôi chảy B – Chuẩn bị: - Giáo viên nghiên cứu soạn bài, yêu câu chuẩn bị nhà trước cho học sinh - Học sinh chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên C – Tiến trình lên lớp: Ổn định Kiểm tra cũ ? Nêu cách làm văn nghị luận? ? Kiểm tra lập dàn nhà học sinh? Bài Luyện tập nói tiết thực hành quan trọng hành động nói với tầm quan trọng việc luyện tập để nói cho tốt - em, không thời gian học tập nhà trường, trước mắt, mà tron suốt thời gian sống làm việc sau I Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh với đề cho Trường hợp em có tổ chức thi giải thích tục ngữ Để tham dự thi em tìm giải thích câu tục ngữ mà em tâm đắc Ví dụ: Giải thích câu tục ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng cây” Giáo viên kiểm tra lập dàn học sinh nhà Yêu cầu: a, Mở bài: - Nhân dân ta thường lên án kẻ vong ân bội nghĩa đưa lời khuyên nhủ “Ăn nhớ kẻ trồng cây” b, Thân bài: * “Ăn nhớ kẻ trồng cây” nghĩa nào? - Nghĩa hẹp: Nhớ ơn công lao người trồng - Nghĩa rộng: Nhớ ơn người khó nhọc tạo thành cho hưởng (trong đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần) * Tại phải nhớ kẻ trồng - Bất kì thành người tạo nên dưng mà có - Có thành đạt phải nước mắt, mồ hôi phải đổ bao xương máu * Làm để thể thái độ biết ơn - Ghi nhớ công lao - Bảo vệ thành quả, bảo vệ đất nước - Trồng thêm cho đời sau, phát triển thành hưởng xây dựng đất nước phồn vinh II Lyện nói Giáo viên hướng dẫn học sinh: Khi trình bày miệng yêu cầu lời nói (phải rõ nghĩa, rõ ý) giọng nói (phải vừa nghe cố gắng truyền cảm) tư nói (phải mạnh dạn, tự tin, tự nhiên giúp cho người nói có sức thuyết phục) A, Mở bài: Giáo viên gọi 2, em trình bày miệng phần mở yêu cầu học sinh nhận xét Ví dụ1: Lòng biết ơn đạo lý truyền thống tốt đẹp nhân dân ta từ xưa đến Ông cha ta nhắc nhở, dạy bảo cháu phải sống ân nghĩa thuỷ chung, nhận ơn khơng qn Truyền thống đạo đức thể rõ nét qua câu tục ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng cây” ? Phần mở đầy đủ nội dung yêu cầu văn giải thích có phù hợp với ý nghĩa câu tục ngữ không? - Đầy đủ yêu cầu văn giải thích - Nếu đúng, đủ ý nghĩa câu tục ngữ vấn đề cần giải thích ? Lời nói có rõ ràng khơng? ngữ điệu có phù hợp khơng? (học sinh trả lời) Ví dụ2: Mở 2: Trong lịch sử, đời sống hàng ngày, kẻ trở tráo, vô ơn, tượng “ăn cháo đá bắt” mà nhân dân ta thường lên án Nhằm giúp củng cố thái độ có tính chất đạo lý cổ truyền dân tộc nhân dân ta thường nhắc đến câu tục ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng cây” Nên hiểu câu tục ngữ cho đúng? (Giáo viên gọi học sinh nhận xét) B, Thân bài: ? Phần thân có nội dung? - Nội dung: Cắt nghĩa vấn đề Giảng giải câu tục ngữ Khả vận dụng câu tục ngữ đời sống thực tế Giáo viên gọi 2,3 em lên trình bày đoạn văn Cho học sinh khác nhận xét cách viết em Ví dụ1: (Em học sinh 1) - Đây lời giáo huấn vô sâu sắc Khi ăn trái chín mọng với hương vị ngào ta phải nhớ tới cơng lao vun xới chăm sóc người trồng nên Từ hình ảnh ấy, người xưa luân nhắc nhở vấn đề đạo đức sâu xa Người hưởng thành lao động phải biết ơn người tạo Hay nói cách khác: Ta phải biết ơn người mang lại cho ta sống ấm no hạnh phúc hơm Ví dụ2: (Em học sinh 2): Câu tục ngữ bắt đầu hình ảnh cụ thể, việc để thấy Hôm ta hái chín mọng, ngon lành cành tươi tốt Ta có biết cách 10 năm, 20 năm trước có người bỏ cơng sức trồng chăm sóc cho Người ấy, trồng mà khơng đòi hỏi hết Người ăn hôm phải nhớ đến người trồng Đó nghĩa vụ đạo lý đời Nhưng câu tục ngữ không dừng lại ý nghĩa từ việc cụ thể mà ý nghĩa rộng “Quả” thành quả, kết quả, tất ta hưởng hơm Câu tục ngữ lời khun phải có lòng nhớ ơn tất người tạo nên thành cho ta ? Em có nhận xét cách trình bày hai đoạn văn hai bạn? - Hai bạn trình bày đầy đủ nội dung ý nghĩa câu tục ngữ Nhưng bạn thứ hai trình bày rõ ràng, mạch lạc, đầy đủ Giáo viên cho học sinh trình bày miệng phần giải thích Tại lại “Ăn nhớ kẻ trồng cây”? Ví dụ: Bởi thành lao động từ cải vật chất đến tinh thần mà hưởng thụ khơng phải tự nhiên có Ta phải nhớ ơn ta hưởng hơm Ta phải nhớ ơn cha mẹ sinh thành nuôi dưỡng, dạy dỗ người tạo nên cho ta Ta sống đất nước hôm nhờ ai? Ta phải nhớ ơn công lao người xây dựng, bảo vệ mở mang đất nước, từ bậc tổ tiên, thời Hồng Lạc xa xưa đến hàng triệu, hàng triệu liệt sĩ hi sinh suốt ngàn năm qua Trong giờ, ngày ta sống, có lúc mà ta khơng ăn người khác Bát cơm ta bưng tay, người trồng lúa nắng hai sương Tấm áo ta mặc người người nuôi tằm, người trồng bông, dệt vải Khi ốm đau viên thuốc chữa bệnh cho ta người tìm vi trung, người tìm vị thuốc, người sản xuất viên thuốc Ánh sáng đèn buổi tối trước bàn học ta thành Ampe, Pharaday Tóm lại thành tựu mà ta hưởng tư vật chất đến tinh thần lĩnh vực kinh tế, xã hội, khoa học, nghệ thuật…ta chịu ơn người khác Do lòng biết ơn thành tựu ấu tình cảm cần thiết Chúng ta biết đời thành tựu tự nhiên mà có Mỗi việc đạt kết bao công lao khó nhọc, nước mắt mồ hơi, có phải suốt đời người Đừng quên tấc đất ta thắm đượm công ơn tổ tiên ta Đừng quên Pastơ phải chục năm khó nhọc thí nghiệm thất bại để cuối phát vi trùng, mở đường cứu sống nhân loại khỏi bao bệnh hiểm nghèo Một bóng mát nơi cơng viên kết bao người chăm sóc, tưới nước, tỉa cành, vun gốc….Thái độ biết ơn người trước thái độ đắn người biết quý trọng lao động hiểu rõ giá trị lao động - Giáo viên cho học sinh trình bày miệng phần: Nhớ kẻ trồng ta phải làm gì? Giáo viên cho học sinh trình bày miệng Gọi học sinh nhận xét: Sửa lỗi sai dùng từ đặt câu, cách nói, ngữ điệu Ví dụ: Có lòng biết ơn, sống ân nghĩa thuỷ chung đạo lý lòng người, bổn phận, nghĩa vụ đời Tuy nhiên, lòng biết ơn khơng phải lời nói xng mà phải thể hành động cụ thể Nhà nước ta có phong trào đền ơn đáp nghĩa, xây dựng nhà tình nghĩa cho bà mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình thương binh liệt sĩ Việc đền ơn đáp nghĩa trở thành phong trào, sách lan rộng nước Đây đền đáp cơng ơn đơn mà trở thành học giáo dục thiết thực đạo lý làm người Cho nên người ai phải có ý thức bảo vệ phát huy thành đạt ngày tốt đựp có nghĩa ta vừa “người ăn quả” hôm vừa người trồng ngày mai Cũng từ ta hiểu rằng: Cha mẹ thầy người trồng cây, ta người ăn Vì ta cần phải thực bổn phận gia đình, người học trò nhà trường Làm ta thể lòng biết ơn sâu sắc người hi sinh thương yêu lo lắng cho ta Đây việc làm thiếu hệ trẻ hơm Kết bài: Cho học sinh trình bày miệng kết Gọi học sinh nhận xét Ví dụ: Câu tục ngữ giúp ta hiểu rõ đạo lý làm người Lòng biết ơn tình cảm cao q cần thiết có người Vì phải ln trau dồi phẩm chất cao q đó, cha mẹ, thầy cô…với tạo thành cho ta hưởng thụ Lòng biết ơn mãi học quý báu câu tục ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng cây” có giá trị tác dụng vô to lớn sống Giáo viên: Giáo viên nhận xét, đánh giá chung đoạn, Trong trình em trình bày miệng thấy cần thiết giáo viên sẵn sàng trực tiếp làm mẫu cho học sinh lời văn , giọng nói tư trình bày - Cuối giáo viên cho học sinh nói lại sau sửa chữa, rút kinh nghiệm phần, bước (học sinh giỏi) Củng cố: Giáo viên củng cố lại yêu cầu mục đích tập nói: Nói (lời văn rõ ràng, nội dung đề) nói có ngữ điệu phù hợp nội dung, vấn đề cần giải thích Dặn dò: Làm hồn chỉnh đề vào luyện văn Đánh giá: …………………………………………… ... thi giải thích tục ngữ Để tham dự thi em tìm giải thích câu tục ngữ mà em tâm đắc Ví dụ: Giải thích câu tục ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng cây” Giáo viên kiểm tra lập dàn học sinh nhà Yêu cầu: a, Mở bài: ... câu tục ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng cây” ? Phần mở đầy đủ nội dung yêu cầu văn giải thích có phù hợp với ý nghĩa câu tục ngữ không? - Đầy đủ yêu cầu văn giải thích - Nếu đúng, đủ ý nghĩa câu tục ngữ vấn... xét) B, Thân bài: ? Phần thân có nội dung? - Nội dung: Cắt nghĩa vấn đề Giảng giải câu tục ngữ Khả vận dụng câu tục ngữ đời sống thực tế Giáo viên gọi 2,3 em lên trình bày đoạn văn Cho học sinh

Ngày đăng: 09/05/2019, 09:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w