1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án cả năm ngữ văn 7

444 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 444
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

Giáo án cả năm ngữ văn 7_____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Giáo án Ngữ văn jGiao án ngữ văn Năm học 2010 - 2011 Tuần - Tiết NS:.15/08/2010 / Văn bản: Cổng trờng mở ND:23/08/2010 / (Lý Lan) A- Mục tiêu học: -Hocsinh: Cảm nhận hiểu đợc tình cảm thiêng liêng sâu sắc cha mẹ Thấy đợc ý nghĩa lơn lao nhà trờng đời ngời - Giáo dục trân trọng, biết ơn công lao cha mẹ quan tâm đến việc học tập con, từ có ý chí phấn đâu vơn lên học tập - Rèn kỹ đọc, kể Hiểu đợc yếu tố biểu cảm chơng trình ngữ văn 7vận dụng làm văn B/Cảm B- Chuẩn bị: - Thầy : Đọc SGK, TLTK, soạn giáo án - Trò : Đọc trớc văn nhà + soạn C- tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy - học: ổn định tỉ chøc: - KiĨm tra sü sè Ghi tªn häc sinh vắng (nếu có) - Làm Kiểm tra cũ: - Kiểm tra sách vở, chuẩn bị học sinh Bài mới: GVgiới thiệu: Lý Lan nhà văn, nhà báo có tài khai thác tâm lý nhân vật Tâm lý nhân vật qua ngòi bút Lý Lan rõ qua bút pháp miêu tả tinh tế Hôm thấy rõ điều qua văn bản: Cổng trờng mở Hoạt động thầy ?nêu hiểu biết t/giả V/bản - GV hớng dẫn cách đọc: Đây văn mô tả tâm trạng ngời mẹ trớc H động trò Nội dung hoạt động I giới thiệu tác giả văn SGK Giáo án Ngữ văn đêm khai trờng đọc đọc giọng tâm tình, sâu lắng - GV đọc mẫu - gọi học sinh đọc hết văn Khi đọc GV + HS nhận xét cách đọc ? Gọi HS đọc thích văn ? Tóm tắt văn băng vài câu ngắn gọn - HS tóm tắt, GV bổ sung ? Tác giả viết việc Trong thời điểm nào? GV ghi lên bảng ? Trong đêm trớc ngày khai trờng con, tâm trạng ngời mẹ có khác nhau? Nó thĨ hiƯn ë chi tiÕt nµo? - MĐ : + Trằn trọc không ngủ đợc + Mẹ nhớ buổi khai trờng mẹ trớc sâu đậm + Mẹ nhớ nôn nao, hồi hộp, chơi vơi, hốt hoảng + Đêm mẹ không ngủ đợc - Con: Giấc ngủ đến nhẹ nhàng nh uống ly sữa, ăn kẹo mút kẹo ? Qua chi tiết em thấy tâm trạng mẹ nh nào? HS đọc HS trả lời II Đọc-hiểu VB A Đọc B.Tìm hiểu VB *Chủ đè: Văn viết tâm trạng ngời mẹ đêm không ngủ đợc trớc ngày khai trờng - Mẹ: Thao thức không ngủ đợc, suy nghĩ triền miên - Con: Ngủ thản, nhẹ nhàng, vô t ? Em có nhận xét tâm trạng ấy? Vì sao? - Hoàn toàn khác Vì ngời nhỏ dại, ngây thơ, hồn nhiên vô t (6 tuổi), tâm trạng phù hợp với lứa tuổi ? Theo em, mẹ không ngủ đợc? - HS thảo luận nhóm để trả lời (có thể có nhiều ý kiến khác GV phải Giáo án Ngữ văn tôn trọng ý kiến em) ? Có phải không ngủ đợc mẹ lo lắng cha sắm đủ điều kiện học tập cho không? - Không, ngời mẹ suy nghĩ ấn tợng thuở nhỏ ? ấn tợng gì? mẹ nghĩ nh nào? Gọi HS đọc đoạn "cái ấn tợng khắc sâu mà mẹ vừa bớc vào" ? Vì mẹ lại có ấn tợng sâu sắc ngày khai trờng nh vậy? - Xa cha có mẫu giáo, ngày khai giảng ngày đời học trò bớc vào lớp Ngày khai trờng bớc ngoặt lớn nên lần nhớ lại, mẹ bâng khuâng, xao xun - Ngêi mĐ n«n nao suy nghÜ vỊ ngày khai trờng năm xa - Ngời mẹ nhẹ nhàng cẩn thận tự nhiên ghì vào lòng để nhớ cảm xúc bâng khuâng xao xuyến ngày khai trờng ? Nhớ lại ngày khai trờng xa mình, ngời mẹ mong muốn điều gì? ? Trong văn bản, có phải ngời mẹ nãi trùc tiÕp víi kh«ng? Theo em, ngêi mĐ tâm với ai? - Không phải mẹ nói chuyện trực tiếp ngủ không nói với - Ngời mẹ nhìn ®ang ngđ nh ®ang t©m sù víi nhng thùc mẹ nới chuyện với mình, tự ôn lại kỷ niệm riêng ? Cách viết có tác dụng gì? - Ngời mẹ dễ dàng bộc lộ đợc tâm t, tình cảm suy nghĩ sâu thẳm khó nói lời trực tiếp ? Qua lời tâm ấy, em hiểu thêm lòng ngời mẹ? - Mẹ có lòng thơng yêu sâu nặng ? Câu văn văn nói lên tầm quan trọng nhà trờng hệ trẻ? Giáo án Ngữ văn - "ai biết sai lầm gia đình chệch hàng dặm sau này" GV: Đây câu nói đắn, có ý nghĩa sâu sắc nớc ta coi trọng công tác giáo dục, "Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu" Luôn u tiên cho gi¸o dơc ? ë NhËt hä cã quan niƯm nh thÕ nµo vỊ ngµy khai trêng? - Lµ ngày lễ toàn xã hội ? Kết thúc văn ngời mẹ nói: "Bớc qua cánh cổng trờng mét thÕ giíi kú diƯu sÏ më ra" §· năm đến trờng, em hiểu giới kỳ diệu gì? (Có thể GV gợi ý thêm cho HS để em nhận thấy) - Đến trờng mang lại cho em tri thức, tình cảm, t tởng, đạo lý, tình bạn, tình thầy trò ? Nh vậy, nhà trờng có vai trò nh ngời? GV: Nhng ngời thấy đợc giới kỳ diệu ta bớc qua cổng trờng, ý thức đợc học tập có ý nghĩa quan trọng với sau Ngời mẹ cho thấy đợc điều Quả ngời mẹ tuyệt vời - Nhà trờng có vai trò to lớn ngời III Tổng kết: 1.NghÖ thuËt Néi dung IV LuyÖn tËp: ? Em có nhận xét lời văn văn bản? GV gọi HS đọc phần ghi nhớ (SGK/9) ? HS đọc, thảo luận theo nội dung câu hỏi tập - GV yêu cầu HS trả lời ý kiến GV khái quát Dấu ấn sâu đậm vì: + Lần đợc cầm bút giấy + Tâm trạng lo âu, hồi hộp + Gặp thầy mới, bạn Giáo án Ngữ văn + Phải tự lực, xa vòng tay mẹ - Bài tập 2: Cho HS nhà làm Củng cố: Gợi ý HS: ViÕt vỊ kû niƯm mµ em nhí nhÊt Dặn dò: - Học thuộc ghi nhới, nắm đợc cốt truyện - Làm tập 2: Soạn văn "Mẹ t«i" D rót kinh nghiƯm: TiÕt NS:19/08/2010 / ND24/08/2010: / mi- xi) Văn bản: mẹ (ét - mô - đô - A- A- Mục tiêu học: - HS hiểu đợc tâm trạng suy nghĩ bố En ri cô sau lần thiếu lễ độ với mẹ Thấm thía đợc công lao tình cảm mẹ con.Hiểu yêu thơng k/trọng cha mẹ tình T/C thiêng liêng ngời - Rèn kỹ phát phân tích chi tiết đặc sắc văn - Giáo dục tinh thần yêu thơng kính trọng cha mẹ, cố gắng tránh sai phạm với cha mẹ B- Chuẩn bị: - Thầy : Đọc văn - TLTK, soạn giáo án - Trò : Chuẩn bị tốt, theo yêu cầu thầy tiết trớc C- tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy - học: ổn định tổ chức - Kiểm tra sỹ số Ghi tên HS vắng (nếu có) - Làm Kiểm tra cũ: ? Bài học sâu sắc mà em rút từ văn "Cổng trờng mở ra"? Trả lời: - Hiểu đợc tình thơng yêu vô sâu sắc cha mẹ - ý thức đợc vai trò giáo dục với ngời sức học tập để đền đáp công ơn cha mẹ Bài mới: GV giíi thiƯu: Trong cc ®êi cđa chóng ta, mĐ cã vÞ trÝ rÊt quan träng, hÕt søc lín lao, thiêng liêng nhng lúc ta ý Giáo án Ngữ văn thức đợc điều Chỉ đến mắc lỗi lầm ta nhận tất Văn "Mẹ tôi" cho ta học nh Hoạt động thầy H động trò Nội dung hoạt động I Giới thiêu tác giả - GV hớng dẫn cách đọc: Đọc giọng trầm lắng, cần hiểu đợc tâm t tình cảm buồn khổ ngời cha trớc lỗi lầm trân trọng ông với vợ - GV đọc mẫu đoạn gọi HS đọc nhận xét sửa chữa ? Gọi HS đọc số thích khó? Dựa vào thích giới thiệu đôi nét tác giả ét mô đô A mi xi ? Ông có tập truyện ngắn nào? (SGK/11) ? Văn "Mẹ tôi" thuộc tập truyện ông? Văn Tác giả: (1846 1908) nhà văn Italia Văn bản: Văn "Mẹ tôi" trích tập truyện "Những lòng cao cả" IIĐọc- Tìm hiểu văn bản: A Đọc B Tìm hiểu VB ? Văn thuộc thể loại văn nào? - Viết th ? Văn mét bøc th cđa ngêi bè gưi cho nhng tác giả lại lấy nhan đề "Mẹ tôi"? - Đó tâm trạng ngời bố En ri cô Kể với thái độ quý trọng bố mẹ Kể gian khổ, hy sinh mà ngời mẹ âm thầm, lặng lẽ dành cho đứa Vì nhan đề "Mẹ tôi" ? Em nhận thấy thái độ ngời bố En ri cô nh nào? Vì sao? Vì: + Sự hỗn láo nh nhát dao đâm vào tim bố + Nhớ lại điều bố nén tức giận ®èi víi + Con sÏ kh«ng thĨ sèng thản Tâm trạng bố En ri cô Bố buồn tức giận En ri cô em phạm lỗi với mẹ Giáo án Ngữ văn làm cho cha mẹ buồn phiền GV: Sự mắc lỗi En ri cô làm cho bố đau lòng buồn bã, En ri cô tự nhận "lỡ ra" nhng dù nh vô tình xúc phạm đến danh dự mẹ mà lại trớc mặt cô giáo làm cho cha mĐ xÊu hỉ bn phiỊn v× ? Theo em lỗi En ri cô với mẹ trớc mặt cô giáo lại làm cho bố mẹ buồn hơn? - (HS thảo luận trả lời) + Con không tôn trọng cha mẹ để ý xấu cho cha mẹ không dạy đợc ngoan GV: Thái độ ngời bố nh hợp lý, kịp thời, thể quan tâm nghiêm khắc việc giáo dục Đó điều đáng tôn trọng ? Qua em thấy bố En ri cô ngời nh nào? - Yêu thơng con, kính trọng vợ ? Trong truyện có hình ảnh, chi tiết nói ngời mẹ En ri cô? - Cách năm mẹ phải thức suốt đêm trông chừng thở hổn hển con, quằn quại nỗi lo sợ, khóc nghĩ - Mẹ sẵn sàng bỏ hết năm hạnh phúc để tránh cho đau đơn, ngời mẹ xin ăn để nuôi con, hy sinh tính mạng để cứu ? Qua ta hiểu mẹ En ri cô ngời nh nào? GV: Đó hy sinh cao cả, sẵn sàng nhận đau khổ hạnh phúc, lo lắng, đau đơn bị ốm yếu Thật "Nghĩa mẹ nh nớc nguồn chảy " - Tình nghĩa mẹ đo, đong đếm đợc Nó nguồn vô cùng, vô tận Vì với bổn phận - Yêu thơng nhng nghiêm khắc với con, muốn trë thµnh ngêi ngoan MĐ cđa En ri cô: - Là ngời phụ nữ hiền hậu, nhẫn nại, hy sinh thân Mẹ hết lòng thơng yêu En ri cô: - Xúc động trớc th bố Đã biết lỗi sửa lỗi Giáo án Ngữ văn làm phải biết sống cho "bõ" víi c«ng lao trêi biĨn cđa cha mĐ ? Khi đọc th bố thái độ En ri cô nh nào? - Vô xúc động ? Thái ®é Êy cho ngêi ®äc thÊy râ ®iỊu g× ngời En ri cô? - Biết lỗi sửa lỗi ? Theo em En ri cô trở thành đứa ngoan không? Vì sao? - Có Đúng không hoàn thiện cách tuyệt đối Ai có lúc lầm lỗi Song điều quan trọng phải biết nhận lỗi sửa lỗi En ri cô làm đợc điều Chúng ta tin em trở thành ngời tốt, đứa ngoan ? Theo em En ri cô xúc động điều đọc th bố? - HS thảo luận trả lời: Có thể lý sau: + Vì bố gợi lại kỷ niệm mẹ En ri cô + Vì thái độ kiên nghiêm khắc bố + Vì lời nói chân tình, sâu sắc bố ? Vì bố không nói trực tiếp với En ri cô mà lại phải viết th? - Tình cảm sâu sắc thờng tế nhị kín đáo, nhiều khó nói trực tiếp đợc - Viết th để nói riêng với En ri cô tế nhị, kín đáo, làm En ri cô không lòng tự trọng Để En ri cô tự nhận lỗi lầm Đây học cách c xử gia đình, nhà trờng xã hội ? Trong văn em thấy câu văn A mi xi khiến em cảm phục tâm III Tổng kết: - Nội dung ghi (SGK) IV Luyện tập: nhớ Giáo án Ngữ văn đắc nhất? GV: Đó nội dung em cần ghi nhớ học Bài tập 1: 1- Chọn đoạn văn em tâm đắc học thuộc lòng 2- Kể lại việc em lỡ gây khiến bố mẹ buồn phiền Phơng pháp: GV cho HS suy nghĩ (3 /) tập, sau gọi HS đọc tập kể tập GV chó ý nghe, sưa cho c¸c em + HS nhËn xÐt Cđng cè: - Gäi HS ®äc ghi nhớ Dặn dò: - Học thuộc đoạn văn em thích văn - Xem trớc "Từ ghép" d rót kinh nghiƯm: TiÕt NS18/08/2010: / ND:26/08/2010 / từ ghép A- Mục tiêu học: - HS nắm đợc cấu tạo từ ghép (2 loại): + Từ ghép phụ + Từ ghép đẳng lập - Hiểu đợc nghĩa loại từ ghép - Phát huy tích cực, tự giác củng cố kiến thức qua việc vận dụng lý thuyết vào việc giải tập.S dụng từ ghép nói viết VB hợp lý B- Chuẩn bị: - Thầy : Đọc SGK , TLTK, soạn giáo án - Trò : Chuẩn bị trớc C- tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy - học: ổn định tổ chức - Kiểm tra sỹ số Ghi tên HS vắng (nếu có) - Làm Kiểm tra cũ: Giáo án Ngữ văn ? lớp em đợc biết từ ghép? Hãy nhắc lại cho cô khái niệm từ ghép? Trả lời: Là từ tạo cách ghép tiÕng cã quan hƯ víi vỊ nghÜa GV nhËn xét cho điểm Bài mới: GV giới thiệu: Vậy từ ghép có loại nghĩa chúng Hôm tìm hiểu: Hoạt động thầy H động trò 7/ GV: Treo bảng phụ chép sẵn ví dụ gọi HS đọc ? Trong từ ghép "Bà ngoại", "Thơm phức" ví dụ trên, tiếng tiếng chính, tiếng lµ tiÕng phơ bỉ sung ý nghÜa cho tiÕng chÝnh Rõ ràng "bà" rõ nghĩa bằng"Bà ngoại" ? Em cã nhËn xÐt g× vỊ trËt tù cđa nh÷ng tiÕng nh÷ng tõ Êy? 3/ - TiÕng chÝnh ®øng tríng tiÕng phơ GV: VËy tõ ghÐp cã tiÕng chÝnh, tiÕng 7/ phơ TiÕng bỉ sung ý nghÜa cho tiÕng chÝnh TiÕng chÝnh ®øng tríc tiÕng phơ  ngêi ta gäi lµ tõ ghÐp chÝnh phơ ? LÊy vÝ dụ từ ghép phụ - Bà nội, ông ngoại 4/ GV treo bảng phụ chép sẵn ví dụ SGK (14) ? Câu văn trích từ đâu? Có nội dung gì? - Trích từ văn "Cỉng trêng më ra" - Néi dung: Sù chn bÞ chu đáo ngời mẹ cho đứa trớc hôm khai giảng đụng cụ học tập ? Từ ghép "Quần áo", "Trầm bổng" có phân tiếng tiếng phụ không? 25/ Vì sao? 5/ Nội dung hoạt động I Các loại từ ghép: Xét ví dụ: * VD 1: a Bà ngoại T T.phụ b Thơm phức T T.phụ - Tiếng đứng trớc tiÕng phô  Tõ ghÐp chÝnh phô * VD 2: Từ ghép "Quần áo", "Trầm bổng" không phân tiếng chính, tiếng phụ - Giữa tiếng bình đẳng ngữ pháp 10 Giáo án Ngữ văn ? Trong văn nghị luận phải có - Luận đề, luận điểm, luận yếu tố nào? cứ, luận chøng, lý lÏ, dÉn chøng, lËp luËn GV: Trong ®ã lý luận yếu tố chủ yếu Văn nghị luận có sức thuyết phục, có đanh thép sâu sắc Thấm thía chặt chẽ hay không phụ thuộc vào hiệu nghƯ tht lËp ln cđa ngêi viÕt ? Ln ®iĨm gì? Những câu sau - Luận đề: Vấn đề chủ yếu luận điểm giải thích sao? kết nêu đề (các câu a, b, c, d) T140 - Luận điểm - Câu a, d luận điểm - Câu b: Câu cảm thán - Câu c: Cha đầy đủ, cha rõ ý Cấu trúc ngữ pháp luận điểm thờng là: C (không, chẳng) (có, không) V Kết cấu trần thuật, thông báo khẳng định (phủ định) ? GV nêu câu hỏi (140) - GV hớng dẫn HS trả lời: + Trong văn chứng minh cần dẫn chứng nhng cần lý lẽ phải biết cách lập luận + Dẫn chứng văn chứng minh phải tiêu biểu, chon lọc, xác, phù hợp với luận điểm, luận đề đông thời cần đợc làm rõ, đợc phân tích lý lẽ lập luận không chất keo kết nối dẫn chứng mà làm sáng tỏ bật dẫn chứng chủ yếu Đa dẫn chứng ca dao "Trong đầm sen" cha đủ để chứng minh tiếng Việt ta giàu đẹp mà phải: + Đa thêm dẫn chứng khác + Phân tích cụ thể ca dao để thấy rõ Tiếng Việt thể giàu đẹp nh nào? - Yêu cầu lý lẽ lập luận: + Phải phù hợp với dẫn chứng, góp phần làm rõ chất dẫn chứng hớng tới luận điểm, luận đề + Phải chặt chẽ, mạch lạc, lôgíc ? HS đọc, nêu câu hỏi SGK 430 Giáo án Ngữ văn - Hai đề tập làm văn giống nhau: + Chung luận đề + Cùng phải sử dụng dẫn chứng, lý lẽ lập luận Khác nhau: Giải thích Chứng minh - Thể loại (kiểu văn ) - Thể loại (kiểu văn bản) - Vấn đề (giả thiết) cha rõ - Vấn đề rõ - Lý lữ lµ chđ u - DÉn chøng lµ chđ u - Làm rõ chất vấn đề nh - Chứng tỏ đắn vấn nào? đề nh nào? Củng cố: - Phân biệt văn biểu cảm văn nghị luận Dặn dò: - Ôn tập kỹ nội dung kiến thức học - Ôn tập tiếp phần Tiếng Việt D- rút kinh nghiƯm: Tn 33 - TiÕt 129+ 130 NS: / ND: / «n tËp tiÕng viƯt A- Mơc tiêu học: - Giúp HS: Hệ thống hoá kiến thức phép biến đổi câu phép tu từ cú pháp học - Biết vận dụng để giải số tập đợc giao B- Chuẩn bị: - Thầy : Soạn giáo án - Trò : Chuẩn bị trớc C- tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy - học: ổn định tổ chức: - Kiểm tra sỹ số - Làm 431 Giáo án Ngữ văn KiĨm tra bµi cò: Bµi míi: I- Lý thut: 1- Các phép biến đổi câu học: GV cho HS nhắc lại nội dung phần Tiếng Việt học chơng trình học kỳ II Có phép biến đổi câu nào? GV chuẩn bị theo kiến thức sơ đồ sau: Các phép biến đổi câu Thêm bớt thành phần câu Chuyển kiểu câu Rút gọn câu Thêm ngữ Mở câu rộng trạng đổi Chuyển đổi câu CĐ BĐ Dùng cụm C - V để mở rộng câu 2- Các phép tu từ cú pháp: Các phép tu từ cú pháp Điệp Liệt ngữ kê II- Bài tËp : - GV híng dÉn HS lµm bµi tËp SGK - GV híng dÉn HS lµm bµi tËp kiểm tra tổng hợp cuối năm Củng cố: GV nhấn mạnh nội dung ôn tập Dặn dò: - Về nhà xem lại kiến thức phân môn, sau làm kiểm tra D- rút kinh nghiÖm: TiÕt 131+ 132 NS: / ND: / Kiểm tra tổng hợp cuối năm A- Mục tiêu học: 432 Giáo án Ngữ văn học - Qua kiểm tra nhằm giúp HS hệ thống lại kiến thức - Các em tự đánh giá đợc lực thân - Rèn ý thức làm nghiêm túc cho HS B- Chuẩn bị: - Thầy : Ra đề + đáp án, biểu điểm - Trò : Ôn tập tốt chuẩn bị kiểm tra C- tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy - học: ổn định tổ chức: - Kiểm tra sỹ số - Làm Kiểm tra cũ: (Không) Bài mới: Phần I: Trắc nghiệm Em đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời "Đêm khuya Xa xa bờ bên Thiên Mụ mờ ảo, tháp Phớc Duyên dát ánh trăng vàng Sóng vỗ ru mạn thuyền gợn vô hồ xa tiếng đàn réo rắt du dơng Đấy lúc ca nhi cất lên khúc điệu Nam nghe buồn man mác thơng cảm, bi ai, vơng vấn nh nam ai, nam bình, phụ, nam xuân, tơng t khúc hành vân Cũng có nhạc mang âm hởng điệu Bắc pha phách điệu Nam không vui, không buồn nh tứ đại cảnh Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tơi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thơng oán Lời ca thong thả, trang trọng, sáng gợi lên tình ngời, tình đất nớc, trai hiền, gái lịch" Nghe tiếng gà gáy bên làng Thọ Cơng, tiếng chuông chùa Thiên Mụ gọi năm canh, mà khoang thuyền đầy ắp lời ca tiếng nhạc (Ngữ văn 7, tập II) 1-Tác giả đoạn văn ai? A- Võ Quảng C- Hà ánh Minh B- Minh Hơng D- Nguyễn Tuân 2-Đoạn văn đợc trích từ tác phẩm nào? A- ý nghĩa văn chơng C- Sài Gòn yêu B- Ca Huế sông Hơng.D- Đêm khuya 3-Thời gian đợc miêu tả đoạn văn nào? A- Tự C- Nghị luận B- Miêu tả D- Thuyết minh 4-Trong câu văn sau, tác giả sử dụng phép tu từ nào? 433 Giáo án Ngữ văn "Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tơi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếng oán" A- Chơi chữ C- Hoán dụ B- Quả phụ D- Liệt kê 6-Từ từ sau từ Hán Việt? A- Ca nhi C- Tơng t B- Quả phụ D- Du dơng 7-Trong đoạn văn trên, tác giả kể điệu dân ca HuÕ? A- C- B- D- 8-NghÜa nhất, giải thích cho từ "gái lịch" đoạnvăn trên? A- Cô gái làm nghề ca hát C- Cô gái chơi nhạc cung đình B- Cô gái trẻ D- Cô gái nhã, lịch 9-Nếu viết:"Xa xa bờ bên Thiên Mụ" câu văn mắc phải lỗi nào? A- Thiếu trạng ngữ C- Thiếu vị ngữ B- Thiếu chủ ngữ D- Thiếu chủ ngữ, vị ngữ Phần II- Tự luận: Em giải thích câu nói Bác Hồ: "Vì lợi ích mời năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng ngời" * Đáp án - Biểu điểm: Phần I: 4,5 đ, câu ®ỵc 0,5 ® 1- C 2- B 3- D 4- B 5- D 6- C 7- A 8-D PhÇn II: 5,5 đ 1-Mở bài: (0,5 đ) Giới thiệu câu nói Bác Hồ nêu suy nghĩ chung em câu nói 2-Thân bài: (3,5 đ) Giải thích: Vì Bác lại nói "Vì lợi ngời"? Em hiểu trồng ngời? Vì lợi ích trăm năm trồng ngời nh nào? 3-Kết bài: (0,5 đ) Những suy nghĩ em câu nói Bác * Hình thức: đ 434 Giáo án Ngữ văn Viết chữ đẹp, văn lu loát, sáng, giải thích cặn kẽ, thuyết phục, có tình có lý, không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu Cđng cè: - GV nhËn xÐt giê kiĨm tra - GV thu chấm Dặn dò: - Về nhà xem trớc phần D- rút kinh nghiệm: Tuần 34 - Tiết 133+ 134 NS: / chơng trình ngữ văn địa phơng ND: / (Phần Văn học Tập làm văn) A- Mục tiêu học: 1-Về hình kiến thức: Tiếp tục chơng trình Ngữ văn địa phơng lớp 6, giúp HS hiểu biết sâu rộng địa phơng mặt: Đời sống vật chất văn hoá tinh thần, truyền thống Trên sở dó bồi dỡng tình yêu quê hơng, giữ gìn phát huy sắc tinh hoa địa phơng giao lu với nớc 2-Về nội dung: Có thể chọn khai thác vấn đề mạnh, đặc sắc địa phơng 3-Về hình thức: Cần đa dạng, linh hoạt thiết thực, hiệu tránh hình thức phô trơng, lãng phí B- Chuẩn bị: - Thầy : Nghiên cứu, soạn - Trò : Làm theo hớng dẫn C- tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy - học: ổn định tỉ chøc: - KiĨm tra sü sè - Lµm Kiểm tra cũ: (Không) Bài mới: Một số nội dung hình thức tiến hành a- GV cho HS t×m hiĨu sè danh lam thắng cảnh di tích lịch sử I- Với Hà Nội: 435 Giáo án Ngữ văn ? Theo em, tích Hồ Hoàn Kiếm gì? (Sự tích Hồ Gơm) HS dựa vào truyện - HS kể lại truyện tích Hồ Gơm để hiểu ? Tại có đình làng Phù Đổng? Muốn trả lời đợc câu hỏi cần dựa vào truyện Thánh Gióng ? Thành Cổ Loa: Em hiểu thành Cổ Loa (dựa vào truyền thuyết: An Dơng Vơng - Mỵ Châu - Trọng Thuỷ) ? Tại Đảng Nhà nớc xây dựng lăng Bác Hồ b- Su tầm giới thiệu ca dao - tục ngữ Hà Hội HS su tầm VD: Chẳng thơm thể hoa nhài Dẫu không lịch ngời Tràng An - Tổ chức thi nhỏ Hà Nội: Thi hát Hà Nội, thi làm thơ Hà Nội Có thể mô theo thi truyền hình: Chiếc nón kỳ diệu; Hành trình văn hoá; Quà tặng âm nhạc II- Với Thừa Thiên Huế: ? Tìm hiểu vài nét danh lam thắng cảnh Huế - HS tìm hiểu (thảo luận) hiểu cảm nhận vẻ đẹp cố đô Huế qua ti vi, đài, s¸ch b¸o… - Phong tơc tËp qu¸n cđa ngêi Huế? Họ có đặc điểm phong cách tao nhã - Huế có đêm ca Huế dòng sông Hơng, thuyền rồng - Ngời thởng thức ngồi thuyền nghe ca công, ca nhi ? Theo em, Huế có ăn đặc sản gì? - Bún bò, giò heo, cơm hến ? Tìm hát số điệu ca Huế III- Với thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng: ? Em có nhận xét phong cảnh thành phố Hồ Chí Minh? ? Con ngời Sài Gòn có phong cách nh nào? - Thẳng thắn, trung thực, cởi mở, vui tơi, ăn mặc trẻ trung ? Em có nhận xét phong cảnh Hải Phòng? ? Hải Phòng nơi đợc mệnh danh thành phố nh nào? - Thành phố Hoa Phợng đỏ ? Vì em biết? - có nhiều hoa phợng đỏ rợp trời ? Tìm số ca khúc viết thành phố Hồ Chí Minh (thi hát chủ đề thành phố Hồ Chí Minh - Sài Gòn) - Mùa xuân thành phố Hồ Chí Minh GV giới thiệu cho HS số điệu hò sông nớc Cần Thơ 436 Giáo án Ngữ văn - Hò chèo ghe, hò mái dài, hò mái cụt VD: Bớ ghe sau, chèo mau anh đợi Kẻo gió giông, khói đèn bờ bụi tối tăm - Câu hò sông Hậu: Ví dầu cầu ván đóng đinh Cầu tre lắc lẻo gập ghềnh khó GV đọc cho HS nghe số câu chuyện để HS hiểu - Hơng Ngô nớng (Công Dũng) - Bâng khuâng quan họ (trích t bót cđa Cao Minh) * HS t×m hiĨu vỊ văn hoá đô thị Hà Nội qua ngôn ngữ ca dao - Biểu văn hoá đô thị nếp sống, sinh hoạt thơng mại - Con ngời Hà Nội lịch hào hoa IV- Tìm hiểu số đặc điểm di tích lịch sử Hà Nam: ? Hà Nam có truyền thống gì? đâu? - Đô vật Liễu đôi (Liêm túc) - Làm bánh chng, bánh giầy (Duy Tiên) - Một số đền thờ: Chùa Tiên, Đọi Sơn ? Theo em, ngời vẽ cờ Tổ quốc - Nguyễn Hữu Tiến - ngời vẽ cờ đỏ vàng (ở Duy Tiên - Hà Nam) ? Tìm số điệu dân ca Hà Nam Củng cố: - GV khái quát kiến thức Dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau: Đọc diễn cảm D- rút kinh nghiệm: Tiết 135+ 136 NS: / ND: / hoạt động ngữ văn Đọc diễn cảm văn nghị luận A- Mục tiêu học: 1- Giúp HS đọc rõ ràng, dấu câu, giọng phần thể tình cảm chỗ cần nhấn giọng 2- Bốn văn dùng để luyện đọc - Tinh thần yêu nớc nhân dân ta (Hồ Chí Minh) - Sự giàu đẹp Tiếng Việt (Đặng Thai Mai) 437 Giáo án Ngữ văn - Đức tính giản dị Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) - ý nghĩa văn chơng (Hoài Thanh) 3- Khắc phục kiểu đọc nhỏ, lúng túng, phát âm ngọng B- Chuẩn bị: - Thầy : Soạn - Trò : Tìm hiểu kỹ lại cách đọc văn C- tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy - học: ổn định tổ chức: - Kiểm tra sỹ số - Làm Kiểm tra cũ: (Trong giờ) Bài mới: Đọc tả: GV đọc đúng, phát âm rõ ràng I- Văn bản: Tinh thần yêu nớc nhân dân ta Giọng chung toàn bài: Hào hùng phấn chấn dứt khoát, rõ ràng - Đoạn mở bài: + câu đầu: Nhấn mạnh từ ngữ: Nồng nàn, quý báu giọng khẳng định, nịch + Câu 3: Ngắt trạng ngữ, nghỉ câu 3- + Câu 4: Đọc chậm rành mạch + Câu 5: Giọng liệt kê + Câu 6: Chú ý cờng độ đọc - Đoạn thân bài: Giọng đọc cần liền mạch nhanh chút nhng cần đọc với giọng khẳng định nhấn mạnh "Đồng bào ta ngày xứng đáng" GV gọi từ - HS đọc đoạn thân Nhận xét cách đọc HS - Đoạn kết: Giọng chậm nhỏ + câu đọc nhấn mạnh từ ngữ: Cũng nh, nhng + câu cuối: Đọc giọng giảng giải, chậm khúc chiết Nhấn mạnh: "Nghĩa phải" giải thích, tuyên truyền Gọi 3- HS đọc đoạn GV nhận xét giọng đọc 438 Giáo án Ngữ văn II- Sự giàu đẹp Tiếng Việt Nhìn chung cách đọc văn nghị luận này: Giọng chậm rãi, điềm đạm, tình cảm, tự hào 1- Đọc câu đầu chậm rõ hơn, nhấn mạnh từ ngữ: Tự hào, tin tởng 2- Đoạn 2: Tiếng Việt có đặc sắc thời kỳ lịch sử Chú ý từ điệp: Tiếng Việt: Ngữ mang tính chất giảng giải 3- Tiếng Việt văn nghệ: Đọc rõ ràng khúc chiết Lu ý từ in nghiêng: Chất nhạc, tiếng hay 4- Câu cuối đoạn: Giọng đọc khẳng định vững Trọng tâm tiết học đặt vào trên, gäi tõ 3- HS ®äc, GV nhËn xÐt chung III- Đức tính giản dị Bác Hồ: Giọng chung: Nhiệt tình ngợi ca, giản dị mà trang trọng Các câu văn nhìn chung dài, nhiều vế, nhiều thành phần nhng mạch lạc, quán Cần ngắt câu cho Câu 1: Nhấn mạnh ngữ: Nhất quán, lay trời chuyển đất Câu 2: Tăng cảm xúc vào từ ngữ: Rất lạ lùng, kỳ diệu, nhịp điệu liệt kê, sáng, bạch Đọc đoạn + 4: "Con ngời Bác giới này" giọng đọc tình cảm ấm áp Đoạn cuối: Cần phân biệt lời văn tác giả GV gọi HS đọc, nhận xét IV- ý nghĩa văn chơng: Xác định giọng đọc chung văn bản: Giọng đọc chậm, trữ tình, giản dị, tình cảm sâu lắng thấm thía câu đầu: Giọng kể chuyện lâm ly buồn thơng Câu thứ giọng tỉnh táo khái quát Đoạn: "Câu chuyện có lẽ gợi lòng vị tha" Giọng tâm tình thủ thỉ Đoạn: "Vậy hết" tiếp tục đọc giọng tâm tình thủ thỉ nh đoạn GV đọc trớc lần HS đọc tiếp lần Sau lần lợt gọi từ HS đọc đoạn hết * GV tổng kết chung tiết Một số điểm cần rút đọc văn nghị luận 439 Giáo án Ngữ văn Sự khác đọc văn nghị luận văn tự chữ tình - GV hớng dẫn luyện đọc nhà Củng cố - Dặn dò: - Học thuộc lòng văn đoạn mà em thích - Tìm đọc diễn cảm Tuyên ngôn Độc lập (Hồ Chí Minh) D- rút kinh nghiÖm: TiÕt 137+ 138 NS: / ND: / chơng trình địa phơng phần tiếng việt A- Mục tiêu học: - Qua học, giúp HS phân biệt mẹo tả + Mẹo dấu (?, ~) + Mẹo âm đầu: l/n; gi/d; nh; tr/ch; s/x + Mẹo âm cuối - Rèn cho em kỹ viết tả B- Chuẩn bị: - Thầy : Nghiên cứu soạn - Trò : Làm theo hớng dẫn C- tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy - học: ổn định tổ chức: - Kiểm tra sỹ số - Làm KiĨm tra bµi cò: Bµi míi: GV giíi thiƯu I- Mẹo dấu: Cách phân biệt hỏi ng· Trong c¸c tõ l¸y TiÕng ViƯt cã quy lt trầm bổng Nghĩa từ láy tiếng chữ bổng trầm, chữ chữ thuộc hệ bổng lại láy âm với hệ trầm + Hệ bổng ( /, ? ) + HƯ trÇm ( \ , , ~ ) VD: Chặt chẽ, nhơ nhớ, nhớ nhung Ngay chữ đứng riêng VD: Thỗn thện, õng ẹo, trục trặc, hắt hiu, véo von II- Cách phân biệt L N: 440 Giáo án Ngữ văn Hiện tợng lẫn lộn l, n lỗi tả trầm trọng bậc tiểu học, THCS đặc biệt khu vực tỉnh ta VD: Thanh Hà, Liêm Tiết Chí Linh (Hải Dơng) Các mẹo L: - Mẹo 1: L đứng trớc âm đệm nhng N không đứng trớc âm đệm Chữ N không đứng trớc vần bắt đầu bằng: Oa, oã, oe, ua, uê, uy VD: Cái loa, chói loà, loá mắt, loạc choạc, lý luận, luẩn quẩn, luyện tập, lở loét, lu loát, liên luỵ + L N đối lập nhau: L láy âm rộng rãi Tiếng Việt Trái lại N không láy âm với âm đầu khác điệp âm đầu mà Không có tợng L láy âm với N - MĐo 2: Trong c¸c tõ l¸y TiÕng ViƯt chØ cã n - n, l - l VD: Nặng nề, lạnh lïng… VËy chØ cã thĨ biÕt tõ lµ cã thể viết từ VD: No nê, nờm nợp, nông nổi, nô nức Lành lặn, lanh lẹn, lo lắng - Các mẹo N: Những chữ naà có từ gần nghĩa với bắt đầu Đ chữ viết với N không viết với L + Các từ trỏ viết với N không viết với L VD: Này, nọ, nao, nào, ní, nã… + Mét sè tõ viÕt víi N cã từ đồng nghĩa với viết với K C VD: Cao nạo, cạy nạy, kẹp nẹp, kéo néo III- Cách phân biệt TR CH: 1- TR: Không thể đứng trớc chữ có vần bắt đầu: Oa, oe, uê gặp chữ ta viết CH VD: Choáng mắt, choảng nhau, loắt choắt - Những từ Hán Việt có dấu (.) dấu (\ ) với TR VD: Trịnh trọng, trịnh thợng Trình bày, trật tự, trừ khẻ, trầm t Trần gian, trừng phạt 2- Trong câu viết, gặp từ Hán Việt mà ta không phân biƯt CH hay TR nhng nÕu viÕt víi dÊu (.) hay dấu (\) chữ viết với TR không viết với CH VD: - Truyện Hán Việt, Chuyện Việt - Truyền (TR) tuyên truyền Hán Việt, truyền truyền máu Việt - Chèo Việt, chìm Việt 441 Giáo án Ngữ văn - Trần (TR) Hán Việt 3- Không TR láy âm với Ch ngợc lại láy điệp âm đầu CH, TR - Những từ điệp với TR hạn chế VD: Trơ trọi, trơ trụi, trống trải, trông tráo, trì trệ, trục trặc, trúc trắc Ngoài có số trờng hợp: Trà trộn, trai tráng, trầm trồ, trăn trở, trằn trọc - Số điệp từ âm đầu CH nhều VD: Chập choạng, chấp chới, chậm chạm, chăm chỉ, chăm chú, chùn chụt, chắt chiu, chếnh choáng, chiêm chiếp 4- Ngoài TR láy với âm L trêng hỵp sau: Träc lãc, trĐt lÐt, trụi lũi, trót lọt IV- Cách phân biệt S X: - Về mặt kết hợp âm tiết: S không với vần bắt đầu bởi: Oa, oă, uê, oe Do trờng hợp thờng dïng víi X VD: X x, xuª xoa, xoay xë, xun xe, xuềng xoàng V- Cách phân biệt Gi D: - Gi không đứng trớc vần bắt đầu: Oa, oă, uâ, oe, uê, uy D thờng kèm với vần VD: Doạ nạt, doanh trại, trì, duyên nợ, hậu duệ GV cho HS đọc đoạn văn HS chép tả Củng cố - Dặn dò: GV khái quát lại kiến thøc chÝnh D- rót kinh nghiƯm: TiÕt 139+ 140 tr¶ kiểm tra tổng hợp NS: / ND: / A- Mục tiêu học: - Qua trả giúp cho em thấy đợc u khuyết điểm đồng thời thấy đợc u, khuyết điểm bạn Từ học rút kinh nghiệm cho thân - Rèn cho em kỹ viết làm kiểm tra B- Chuẩn bị: - Thầy : Nghiên cứu soạn 442 Giáo án Ngữ văn - Trò : Làm theo hớng dẫn C- tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy - học: C ổn định tổ chức: - Kiểm tra sỹ số - Làm Kiểm tra cũ: Bài mới: GV cho HS đọc đề kiểm tra, sau GV lần lợt chữa I-Phần trắc nghiệm: Mỗi ý 0,5 đ 1-C 2-B 3-D 4-B 5-D 6-C 7-A 8-D 9- II-PhÇn t luËn: CÇn trình bày: 1-Mở bài: (0,5 đ) Giới thiệu câu nói Bác Hồ nêu suy nghĩ chung em câu nói 2-Thân bài: (3,5 đ) Giải thích: Vì Bác lại nói: Vì lợi ích mời năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng ngời? Em hiểu trồng ngời? lợi ích trăm năm trồng ngời nh nào? * Lấy số dẫn chứng 3-Kết bài: (0,5 đ) Những suy nghĩ em câu nói Bác Lu ý: Lời văn phải mợt mà, xúc tích, lấy dẫn chứng thĨ * GV nhËn xÐt u, khut ®iĨm cđa em - Những em có làm tốt: - Những em làm sơ sài, yếu: làm tốt cha phải tốt hoàn toàn mà điểm, ý cần phải lu ý: Nh mắc 1, lỗi tả, hay có câu cha thực xúc tích ngợc lại sơ sài có có từ, câu hay (ít) * Một số lỗi tả thờng gặp: R/d/gi ch/tr x/s Sai lỗi tả nhiều bạn: Một số viết cẩu thả, chữ viết khó đọc: * GV đọc số điểm 8: Chỉ ý hay, câu diễn đạt mạch lạc để HS học tập 443 Giáo án Ngữ văn Tuy nhiên GV cúng phải từ ngữ em dùng cha phù hợp để em rút kinh nghiệm * GV đọc số điểm 6,  HS rót kinh nghiƯm * GV ®äc sè điểm * Sau GV cho HS đổi chéo để đọc tìm tốt, hay nh phát đợc xấu để rút kinh nghiệm cho thân * GV trả cho HS 4-Củng cố: GV khái quát kiến thức 5-Dặn dò: Học, ôn lại kiến thức năm D- rót kinh nghiƯm: 444 ... HS đọc đoạn văn mục I - 1a Nội dung hoạt động I- Tính liên kết phơng tiện liên kết văn Tính liên kết văn bản: - Tìm hiểu đoạn 14 Giáo án Ngữ văn ? Đoạn văn trích văn nào? Của ai? - Văn "Mẹ tôi"... văn em thấy câu văn A mi xi khiến em cảm phục tâm III Tỉng kÕt: - Néi dung ghi (SGK) IV Lun tập: nhớ Giáo án Ngữ văn đắc nhất? GV: Đó nội dung em cần ghi nhí bµi häc Bµi tËp 1: 1- Chän đoạn văn. .. (SGK/11) ? Văn "Mẹ tôi" thuộc tập truyện ông? Văn Tác giả: (1846 1908) nhà văn Italia Văn bản: Văn "Mẹ tôi" trích tập truyện "Những lòng cao cả" IIĐọc- Tìm hiểu văn bản: A Đọc B Tìm hiểu VB ? Văn thuộc

Ngày đăng: 05/05/2019, 22:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w