Sử dụng bùn thải từ quá trình xử lý nước thải nhà máy sản xuất bia và chế biến thủy sản trong ủ phân hữu cơ vi sinh.

241 111 0
Sử dụng bùn thải từ quá trình xử lý nước thải nhà máy sản xuất bia và chế biến thủy sản trong ủ phân hữu cơ vi sinh.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU 1.1. Đặt vấn đề Bùn thải là loại chất thải phát sinh từ quá trình tách ép nƣớc hoặc bùn lắng trong qui trình xử lý nƣớc thải của nhà máy. Quá trình xử lý nƣớc thải tạo ra một lƣợng lớn bùn, ƣớc tính chiếm từ 5% đến 25% tổng thể tích nƣớc xử lý. Trong quá trình xử lý bùn, khoảng 30-40% các chất hữu cơ có trong nƣớc thải sẽ chuyển sang dạng bùn hay lƣợng bùn sinh ra khi xử lý 1L nƣớc thải là khoảng 0,3kg đến 0,5kg bùn thải. Bùn thải bia là nguồn bùn thải phát sinh từ hệ thống xử lý nƣớc thải nhà máy sản xuất bia (gọi là bùn thải bia-BB) thải ra môi trƣờng với lƣợng 6 triệu tấn/năm (Bộ Công Thƣơng, 2009; Bộ Công Thƣơng, 2016; Fillaudeau et al. (2006)), trong đó Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) chiếm 10% tổng lƣợng cả nƣớc (Bộ Công Thƣơng, 2016). Bùn thải thủy sản là nguồn bùn thải phát sinh từ hệ thống xử lý nƣớc thải nhà máy chế biến thủy sản (gọi vắn tắt là bùn thải thủy sản-BTS) ở ĐBSCL thải ra môi trƣờng trung bình hàng năm đạt khoảng 313.170 tấn (Võ Phú Đức, 2013). Trong quá trình tách ép nƣớc thì đa số các nhà máy có sử dụng chất keo tụ nên hầu hết bùn thải có độ nén dẽ và độ xốp thấp. Thành phần chính trong chất keo tụ tham gia quá trình tách ép nƣớc là protein (chiếm 45%), acid humic (chiếm 15-30%), cacbonhydrate (chiếm 13%) và các hợp chất hữu cơ khác (Jin et al., 2003; Neyens and Baeyens, 2003). Neyens et al. (2004) đã tìm ra rằng các hợp chất này sẽ bị phân giải bởi nhiệt nên xử lý bùn thải bằng cách ủ phân hữu cơ hoặc phơi nắng cố thể là phƣơng pháp cần thiết để xử lý bùn thải. Thành phần cơ bản trong bùn thải bia là đƣờng, tinh bột và hợp chất hữu cơ, không chứa độc tố kim loại nặng (Feng et al., 2008; Olajire, 2012). Thành phần trong bùn thải thủy sản là protein, các hợp chất lân, humic, axit fulvic, aldehyde, cacbonhydrate, và phenol (Mook et al., 2012). Do đó, có thể thấy rằng hai nguồn bùn thải bia và bùn thải thủy sản có tiềm năng cung cấp dƣỡng chất N, P, K, và chất hữu cơ nếu hai nguồn bùn thải này đƣợc tái sử dụng trong sản xuất nông nghiệp (Feng et al., 2008; Kanagachandran and Jayaratne, 2006; Mook et al., 2012; Olajire, 2012; Parawira et al., 2005; Võ Phú Đức, 2013; Võ Thị Kiều Thanh và ctv., 2012). Theo Stocks et al. (2002) các dạng bùn thải từ quá trình xử lý nƣớc thải đã bị cấm thải ra biển từ năm 1998 và do chi phí xử lý bùn thải chiếm khoảng 40-50% tổng chi phí trong qui trình xử lý nƣớc thải của các nhà máy (Neyens et al., 2004; Vriens et al., 1989) nên lƣợng bùn thải này đƣợc nhiều quốc gia trên thế giới chọn cách xử lý là đốt bỏ hoặc chôn lấp, chỉ một lƣợng nhỏ là tái sử dụng cho mục đích nông nghiệp (Przewrocki et al., 2004; Senthilraja et al., 2013a; Wang et al., 2008). Ở Việt Nam, việc chôn lấp chiếm khoảng 5075%, khoảng 25-35% là tái sử dụng trong hoạt động canh tác nông nghiệp (Trần Thị Kim Hạnh, 2013). Theo Senthilraja et al. (2013b) và Feng et al. (2008) cho rằng bùn thải bia không chứa độc tố, vẫn có thể đƣợc tái sử dụng nhƣng phải đƣợc quản lý và sử dụng theo đúng qui định về môi trƣờng. Nguồn bùn thải thủy sản thì không thuộc danh mục chất thải nguy hại nên đƣợc phép quản lý nhƣ chất thải thƣờng (Võ Phú Đức, 2013). Tuy nhiên, việc tăng lƣợng bùn thải từ hai loại này lên đất và thiếu biện pháp xử lý t rƣớc đó đã dẫn đến những lo ngại về sự tích tụ độc tố nguy hại, khả năng lây truyền mầm bệnh từ vi khuẩn và giảm chất lƣợng môi trƣờng đất, nƣớc và không khí do thành phần hữu cơ cao trong bùn thải (Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2013; Lê Thị Kim Oanh và Trần Thị Mỹ Diệu, 2016). Vì thế biện pháp xử lý bùn thải thân thiện với môi trƣờng nhƣ biện pháp sử dụng làm phân bón là rất cần thiết để các hợp chất dinh dƣỡng trong bùn thải có thể đƣợc tái sử dụng (Wang et al., 2008) đồng thời việc sử dụng lại bùn thải này có thể giảm tác động gây hại đến môi trƣờng đất, nƣớc, và môi trƣờng sống của cộng đồng (Saviozzi et al., 1994; Stocks et al., 2002; Thomas and Rahman, 2006). Đa số các tài liệu đều cho rằng bùn thải bia và bùn thải từ quá trình xử lý nƣớc thải có thể đƣợc sử dụng làm phân bón. Tuy nhiên có rất ít tài liệu nghiên cứu về phƣơng pháp xử lý bùn thải để làm phân bón, để sản xuất phân hữu cơ, đặc biệt là sản xuất phân hữu cơ vi sinh trong đó có một hoặc nhiều nhóm vi sinh vật còn sống với mật số đạt tiêu chuẩn. Stocks et al. (2002) đã nghiên cứu ủ phân compost từ bùn thải bia phối trộn với hèm bia, rơm và mụn giấy với tỉ lệ tƣơng ứng là 7:4:1,5:1,5. Tuy nhiên Stocks et al. (2002) chỉ nghiên cứu một tỉ lệ phối trộn với bùn thải bia mà chƣa nghiên cứu nhiều vật liệu và công thức phối trộn phù hợp. Tác giả cũng chƣa nghiên cứu phân tích hàm lƣợng vi lƣợng, kim loại nặng (KLN), vi sinh vật (VSV) trong phân hữu cơ để hƣớng đến sản xuất phân hữu cơ vi sinh đạt tiêu chuẩn. Tƣơng tự ở trong nƣớc, nghiên cứu của Võ Phú Đức (2013) cũng chỉ nghiên cứu ủ phân hữu cơ vi sinh từ bùn thải cá với tro trấu tỉ lệ 9:1. Nghiên cứu chƣa khảo sát ủ phối trộn với rơm, xác mía, bùn mía và cũng chƣa phân tích đầy đủ chất lƣợng dinh dƣỡng của phân hữu cơ vi sinh sau ủ nhƣ hàm lƣợng P, K tổng và hữu hiệu, Ca, Mg và vi lƣợng đầu vào của bùn thải và phân hữu cơ vi sinh sau ủ. Thí nghiệm của Lê Thị Kim Oanh và Trần Thị Mỹ Diệu (2016) ủ phân hữu cơ từ bùn thải cá phối trộn với mạc cƣa và rơm với 3 mức tỉ lệ 3:7, 7:3, và 5:5 cho mạc cƣa và tỉ lệ 7:3, 5:5, và 9:1 đối với rơm. Nhƣ vậy, tác giả có nghiên cứu với nhiều tỉ lệ phối trộn, tuy nhiên chƣa đánh giá đầy đủ đặc tính các nguồn bùn thải, chất lƣợng dinh dƣỡng của phân hữu cơ sau ủ, và cũng chƣa nghiên cứu hiệu quả của phân hữu cơ sản xuất đƣợc trên năng suất cây trồng. Tóm lại, chƣa có nhiều tài liệu nghiên cứu ngoài nƣớc về ủ bùn thải bia và bùn thải thủy sản để làm phân hữu cơ. Các nghiên cứu trong nƣớc về ủ phân hữu cơ cũng chƣa nhiều; có một vài nghiên cứu về ủ phân hữu cơ từ nguồn bùn thải thủy sản nhƣng chƣa có nghiên cứu nào về ủ bùn thải bia làm phân hữu cơ hoặc phân hữu cơ vi sinh. Các nghiên cứu này cũng chỉ nghiên cứu trên cùng một tỉ lệ và trên cùng một vật liệu hữu cơ nhất định và chỉ dừng lại là ủ phân hữu cơ thông thƣờng mà chƣa nghiên cứu ủ phân hữu cơ vi sinh. Tiêu chuẩn để sản xuất phân hữu cơ vi sinh là cần thêm vào một hoặc nhiều vi sinh vật có ích và còn sống trong sản phẩm phẩn hữu cơ sau khi ủ (Nghị định 108/2017/NĐ-CP). Do đó cần bổ sung nguồn vi sinh vật có ích với liều lƣợng phù hợp để vi sinh vật thêm vào còn sống sau khi ủ. Do bùn thải có độ xốp và độ bền đoàn lạp thấp (Jin et al., 2003; Li et al., 2012) nên cần phối trộn thêm với các nguồn có độ xốp cao hơn nhƣ bùn mía, xác mía và rơm. Đây là những nguồn có độ thoáng khí và độ xốp cao giúp cải thiện độ xốp của phân hữu cơ trong và sau quá trình ủ. Mặt khác các nguồn này là những phụ phế phẩm nông nghiệp nên việc sử dụng phối trộn với bùn thải cũng góp phần vừa tăng độ xốp, cung cấp nguồn cac bon cho vi sinh vật, tăng chất lƣợng dinh dƣỡng của phân sau khi ủ, vừa giúp giải quyết vấn đề tồn đọng chất thải gây ô nhiễm môi trƣờng. Khả năng phân hủy của bùn thải có thể thấp, tỉ lệ C/N thấp do chất hữu cơ dễ phân hủy trong bùn thải đã đƣợc phân hủy trong quá trình lắng đọng ở các bể lắng tụ trong quá trình xử lý nƣớc thài, do đó việc bổ sung các nguồn vật liệu giàu carbon, tỉ lệ C/N cao sẽ giúp hoạt động của vi sinh vật trong quá trình ủ diễn ra thuận lợi, nhiệt độ đống ủ cao sẽ diệt đƣợc nguồn vi sinh vật có hại. Do đó câu hỏi đặt ra là ủ bùn thải bia và bùn thải thủy sản với công thức nào, tỉ lệ là bao nhiêu, cho phù hợp nhất để tạo ra phân hữu cơ vì sinh có chất lƣợng cao, sạch bệnh, và có hiệu quả trên cây trồng, đồng thời đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng ở qui mô lớn phục vụ thƣơng mại hóa.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ PHƢƠNG SỬ DỤNG BÙN THẢI TỪ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƢỚC THẢI NHÀ MÁY SẢN XUẤT BIA VÀ CHẾ BIẾN THỦY SẢN TRONG Ủ PHÂN HỮU CƠ VI SINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KHOA HỌC ĐẤT MÃ NGÀNH: 9620103 2019 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii SUMMARY iv C M KẾT KẾT QUẢ vi MỤC LỤC vii D NH MỤC BẢNG xi D NH MỤC HÌNH xiii D NH MỤC TỪ VIẾT TẮT xv CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu luận án 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Tính luận án 1.5 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 1.6.1 Ý nghĩa khoa học 1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG TỔNG QU N TÀI LIỆU 2.1 Khái quát bùn thải 2.2 Đặc tính bùn thải bia bùn thải thủy sản 10 2.3 Ngƣỡng giới hạn qui định bùn thải giới Việt Nam 10 2.3.1 Ngƣỡng giới hạn qui định bùn thải giới 10 2.3.2 Ngƣỡng giới hạn qui định bùn thải Việt Nam 11 2.4 Thực trạng xử lý bùn thải giới Việt Nam 12 2.4.1 Thực trạng xử lý bùn thải bia thủy sản giới 12 2.4.2 Thực trạng xử lý bùn thải bia thủy sản Việt Nam 13 2.5 Phân hữu 14 2.5.1 Khái niệm 14 2.5.2 Phân loại phân hữu 14 2.5.3 Tác dụng phân hữu từ chất thải rắn cải thiện tính chất đất gia tăng suất trồng 15 2.5.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến trình ủ phân hữu sử dụng bùn thải 17 2.5.4.1 Nhiệt độ 17 2.5.4.2 Độ thoáng khí pH 18 2.5.4.3 Ẩm độ 18 2.5.4.4 T lệ C/N 19 2.5.4.5 Việc đảo trộn trình sản xuất 19 2.5.4.6 Nấm Trichoderma nguyên liệu ủ hữu 20 2.5.5 Những yêu cầu chất lƣợng phân hữu 21 2.5.5.1 Yêu cầu chất lƣợng dinh dƣỡng độ hoai mục 21 2.5.5.2 Yêu cầu tiêu lý, hóa 22 2.6 Một số kết nghiên cứu sử dụng bùn thải ủ phân hữu 24 2.6.1 Nghiên cứu nƣớc 24 2.6.1.1 Các nghiên cứu sử dụng bùn thải bia bùn thải thủy sản 24 2.6.1.2 Các nghiên cứu sử dụng nguồn bùn thải khác 25 2.6.2 Nghiên cứu nƣớc 27 vii 2.6.2.1 Các nghiên cứu sử dụng bùn thải bia bùn thải thủy sản 27 2.6.2.2 Các nghiên cứu sử dụng nguồn bùn thải khác 29 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1 Nội dung 1: Đánh giá thành phần lý học, hóa học, dinh dƣỡng bùn thải bia thủy sản 39 3.1.1 Phƣơng tiện nghiên cứu 39 3.1.2 Các tiêu phân tích phƣơng pháp thu mẫu 39 3.1.2.1 Các tiêu phân tích: 39 3.1.2.2 Phƣơng pháp thu xử lý mẫu bùn thải 40 3.1.3 Phƣơng pháp phân tích nguồn bùn thải đầu vào 40 3.2 Nội dung 2: Đánh giá phƣơng pháp xử lý trực tiếp cách phơi nắng hai loại bùn thải làm phân bón rau 44 3.2.1 Thí nghiệm khảo sát tỉ lệ nảy mầm cải xanh (Brassica juncea) giá thể bùn thải bia bùn thải thủy sản đƣợc xử lý phơi nắng 44 3.2.2 Thí nghiệm đánh giá sinh trƣởng suất cải xanh (Brassica juncea) đƣợc trồng đất có bón hai nguồn bùn thải sau xử lý phơi nắng 46 3.3 Nội dung 3: Xác định khả phân hủy, công thức ủ phối trộn phù hợp để ủ bùn thải bia bùn thải thủy sản qui mô túi ủ 47 3.3.1 Thí nghiệm đánh giá khả phân hủy vật liệu hữu 48 3.3.1.1 Phƣơng tiện nghiên cứu 48 3.3.1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 48 3.3.2 Thí nghiệm ủ phân hữu từ hai nguồn bùn thải với qui mô túi ủ 50 3.3.2.1 Phƣơng tiện vật liệu nghiên cứu 50 3.3.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 51 3.4 Nội dung 4: Ủ phân hữu vi sinh với công thức phối trộn phù hợp sử dụng hai nguồn bùn thải bia bùn thải thủy sản qui mô khối ủ lớn 53 3.4.1 Phƣơng tiện nghiên cứu 54 3.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 54 3.4.2.1 Bố trí thí nghiệm 54 3.4.2.2 Các tiêu thời gian khảo sát 55 3.5 Nội dung 5: Đánh giá hiệu phân hữu vi sinh từ bùn thải bia bùn thải thủy sản suất rau điều kiện đồng ruộng 56 3.5.1 Hiệu phân hữu vi sinh từ bùn thải suất cải tùa xại 57 3.5.1.1 Phƣơng tiện nghiên cứu 57 3.5.1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 58 3.5.2 Hiệu phân hữu vi sinh lên suất dƣa leo 60 3.5.2.1 Phƣơng tiện nghiên cứu 60 3.5.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 60 3.5.3 Hiệu phân hữu vi sinh từ bùn thải lên suất đậu bắp 62 3.5.3.1 Phƣơng tiện nghiên cứu 62 3.5.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 63 3.5.4 Hiệu phân hữu vi sinh lên suất bí đao 64 3.5.4.1 Phƣơng tiện nghiên cứu 64 3.5.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 64 3.6 Nội dung 6: Phân lập dòng nấm phân hủy vật liệu hữu 67 3.6.1 Phân lập dòng nấm có khả phân hủy cellulose chitin từ phụ phế phẩm nông nghiệp 67 3.6.1.1 Phƣơng tiện 67 3.6.1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 68 viii 3.6.2 Đánh giá khả phân hủy hỗn hợp bùn thải bùn mía có chủng dòng nấm đƣợc phân lập 77 3.6.2.1 Chuẩn bị nguồn vật liệu nguồn nấm phân lập 77 3.6.2.2 Bố trí thí nghiệm 77 3.7 Phƣơng pháp xử lý đánh giá số liệu 78 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 80 4.1 Nội dung 1: Đánh giá thành phần lý, hóa học, dinh dƣỡng, sinh học bùn thải bia, bùn thải thủy sản số vật liệu 80 4.1.1 Các đặc tính lý học vật liệu 80 4.1.1.1 Dung trọng 80 4.1.1.2 Ẩm độ vật liệu 80 4.1.2 Đặc tính hóa học vật liệu 81 4.1.2.1 pHH2O 81 4.1.2.2 EC (Electrical Conductivity) 81 4.1.3 Đặc tính dinh dƣỡng vật liệu trƣớc ủ phân hữu 82 4.1.3.1 Đạm tổng số (Nts) 82 4.1.3.2 Đạm hữu hiệu 83 4.1.3.3 Lân tổng số 84 4.1.3.4 Lân hữu hiệu 84 4.1.3.5 Kali tổng số 85 4.1.3.6 Kali hữu hiệu 85 4.1.3.7 Phần trăm carbon 86 4.1.3.8 Tỉ lệ C/N 86 4.1.4 Hàm lƣợng canxi tổng số, magiê tổng số nguyên tố vi lƣợng mẫu vật liệu 87 4.1.5 Hàm lƣợng kim loại nặng mẫu vật liệu 89 4.1.6 Mật số vi sinh vật gây bệnh ngƣời bùn thải 91 4.2 Nội dung 2: Đánh giá phƣơng pháp xử lý trực tiếp cách phơi nắng hai loại bùn thải làm phân bón rau 92 4.2.1 Đánh giá thành phần dinh dƣỡng vi sinh hai nguồn bùn thải trƣớc sau xử lý phơi nắng 92 4.2.2 Đánh giá nẩy mầm cải bẹ xanh (Brassica juncea) đƣợc gieo giá thể bùn thải đƣợc xử lý phơi nắng 93 4.2.3 Đánh giá hiệu bùn thải đƣợc xử lý phơi nắng phối trộn với bùn mía suất cải bẹ xanh (Brassica Juncea) 94 4.3 Nội dung Nghiên cứu công thức phối trộn phù hợp bùn thải bia bùn thải thủy sản với vật liệu hữu qui mô túi ủ 97 4.3.1 Khả phân hủy bùn thải vật liệu hữu 97 4.3.1.1 Sự phóng thích CO2 vi sinh vật 97 4.3.1.2 Phần trăm (%) trọng lƣợng giảm sau ủ 99 4.3.2 Kết ủ phân hữu từ hai nguồn bùn thải qui mô túi ủ 100 4.3.2.1 Đặc tính lý, hóa, dinh dƣỡng phân hữu sau ủ 100 4.3.2.2 Mật số nấm Trichoderma mật số Salmonella, E coli 113 4.4 Nội dung 4: Ủ phân hữu vi sinh với công thức phối trộn phù hợp sử dụng hai nguồn bùn thải bia bùn thải thủy sản qui mô khối ủ lớn 115 4.4.1 Diễn biến nhiệt độ, ẩm độ, trọng lƣợng giảm, pH, EC, C/N, %C 115 4.4.1.1 Diễn biến nhiệt độ khối ủ theo thời gian 115 4.4.1.2 Ẩm độ khối ủ theo thời gian 116 4.4.1.3 Diễn biến phần trăm trọng lƣợng khối ủ giảm theo thời gian 118 4.4.1.4 Giá trị pH 118 ix 4.4.1.5 Giá trị độ dẫn điện (EC) 119 4.4.1.6 Kết phân tích hàm lƣợng carbon (%) tỉ số C/N 120 4.4.2 Hàm lƣợng đạm tổng, lân tổng, kali tổng, đạm hữu hiệu, lân hữu hiệu, kali hữu hiệu phân hữu vi sinh sau ủ 122 4.4.3 Hàm lƣợng canxi, magiê, vi lƣợng phân hữu vi sinh sau ủ 124 4.4.4 Hàm lƣợng kim loại nặng phân hữu vi sinh sau ủ 124 4.4.5 Mật số nấm Trichoderma, vi khuẩn Ecoli, Salmonella 125 4.5 Nội dung Đánh giá hiệu sử dụng phân hữu vi sinh suất rau 127 4.5.1 Hiệu phân hữu vi sinh bùn thải lên sinh trƣởng suất cải tùa xại 127 4.5.1.1 Khả sinh trƣởng cải tùa xại 127 4.5.1.2 Năng suất cải tùa xại 131 4.5.2 Hiệu phân hữu vi sinh bùn thải lên sinh trƣởng suất đậu bắp 132 4.5.2.1 Các tiêu sinh trƣởng đậu bắp 132 4.5.2.2 Thành phần suất suất đậu bắp 135 4.5.3 Hiệu phân hữu vi sinh bùn thải lên suất dƣa leo 139 4.5.4 Hiệu phân hữu vi sinh bùn thải lên sinh trƣởng suất bí đao 143 4.5.4.1 Khả sinh trƣởng bí đao 143 4.5.4.2 Năng suất bí đao 147 4.6 Nội dung 6: Phân lập tuyển chọn dòng nấm phân hủy vật liệu hữu 151 4.6.1 Phân lập dòng nấm có khả tiết enzyme cellulase 151 4.6.1.1 Kết phân lập 151 4.6.1.2 Hoạt tính enzyme dòng nấm đƣợc phân lập 156 4.6.2 Kết đánh giá khả phân hủy rơm xác mía bốn dòng nấm có hoạt tính cellulase mạnh 159 4.6.2.1 Xác mía 159 4.6.2.2 Rơm 160 4.6.3 Khả phân hủy hỗn hợp bùn thải phối trộn bùn mía dòng nấm phân lập đƣợc tuyển chọn 164 4.6.3.1 Hàm lƣợng CO2 đƣợc phóng thích dòng nấm phân lập bùn thải bia 164 4.6.3.2 Hàm lƣợng CO2 đƣợc phóng thích dòng nấm phân lập bùn thải thủy sản 165 4.6.3.3 Phần trăm khối lƣợng giảm sau ủ (%) 168 4.6.3.4 Kết xác định mức độ loài hai dòng nấm phân lập 169 4.7 Thảo luận chung kết nghiên cứu 169 4.7.1 Kết nghiên cứu ủ sản xuất phân HCVS bùn thải 169 4.7.2 Kết nghiên cứu hiệu phân HCVS bùn thải khuyến cáo 171 4.7.3 Kết nghiên cứu phân lập dòng nấm 171 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 172 5.1 Kết luận 172 5.2 Đề xuất 173 TÀI LIỆU TH M KHẢO 174 PHỤ LỤC 188 x DANH MỤC BẢNG BẢNG TÊN BẢNG TRANG Bảng 2.1 Ngƣỡng qui định hàm lƣợng kim loại nặng (mg/kg trọng lƣợng khô) 11 Bảng 2.2 Giá trị giới hạn kim loại nặng (ppm) bùn thải 12 Bảng 2.3 Thành phần dinh dƣỡng bùn mía xác mía 21 Bảng 2.4 Các tiêu chuẩn định lƣợng bắt buộc loại phân hữu vi sinh 21 Bảng 2.5 Ngƣỡng bắt buộc hàm lƣợng kim loại nặng phân bón hữu 23 Bảng 2.6 Ngƣỡng giới hạn yêu cầu mật số vi sinh vật gây bệnh phân bón 24 Bảng 2.7 Chất lƣợng phân HCVS thành phẩm quy mô sản phẩm 29 Bảng 3.1 Phƣơng pháp phân tích đặc tính bùn thải 40 Bảng 3.2: nghiệm thức đánh giá nẩy mầm cải bẹ xanh đƣợc ƣơm 45 Giá thể nguồn bùn thải bia bùn thải thủy sản xử lý phơi nắng 45 Bảng 3.3: nghiệm thức đƣợc thực cho thí nghiệm đánh giá sinh trƣởng suất cải xanh 47 Bảng 3.4: nghiệm thức tỉ lệ phối trộn tƣơng ứng với t lệ c/n 49 Bảng 3.5 Nghiệm thức tỉ lệ phối trộn 52 Bảng 3.6 Các nghiệm thức ủ phân hữu 54 Hình 3.5 Chuẩn bị đất trồng 57 Hình 3.6.sơ đồ bố trí thí nghiệm trồng cải tùa xại 58 Bảng 3.7 Các nghiệm thức thí nghiệm lƣợng phân bón cho cải tùa xại 58 Bảng 3.8 Các nghiệm thức thí nghiệm lƣợng phân hữu 60 Bảng 3.9 Đặc điểm đất đầu vụ trồng đậu bắp 62 Bảng 3.10 Các nghiệm thức thí nghiệm lƣợng phân hữu 63 Bảng 3.11 Các nghiệm thức thí nghiệm lƣợng phân hữu 65 Bảng 4.1 dung trọng ẩm độ mẫu vật liệu trƣớc ủ phân hữu 80 Bảng 4.2 pHH2O, EC (mS/cm) mẫu vật liệu trƣớc ủ phân hữu 82 Bảng 4.3 Đặc tính dinh dƣỡng mẫu vật liệu trƣớc ủ phân hữu 83 Bảng 4.4 %C C/N mẫu vật liệu trƣớc ủ phân hữu 86 Bảng 4.5 Hàm lƣợng Ca, Mg,Cu, Zn, Mn mẫu vật liệu 87 Bảng 4.6 Hàm lƣợng kim loại nặng có vật liệu trƣớc ủ phân hữu 90 Bảng 4.7 Mật số vi sinh vật gây bệnh từ nguồn bùn thải 91 Bảng 4.8: Thành phần dinh dƣỡng mật số vi sinh vật có hai nguồn bùn trƣớc sau xử lý phơi nắng 93 Bảng 4.9: Sự nảy mầm hạt cải bẹ xanh giá thể 94 Bảng 4.10: Ảnh hƣởng bùn thải đƣợc phơi nắng phối trộn bùn mía suất cải bẹ xanh 95 Bảng 4.11: Mật số vi sinh vật gây bệnh cải xanh thu hoạch 96 Bảng 4.12 Phần trăm khối lƣợng giảm nghiệm thức thời điểm ủ 104 Bảng 4.13 Giá trị pH nghiệm thức thời điểm ủ 105 Bảng 4.14 Giá trị EC (mS/cm) nghiệm thức thời điểm ủ 106 Bảng 4.15 Phần trăm carbon tổng số nghiệm thức theo thời gian ủ 108 Bảng 4.16 Hàm lƣợng đạm tổng số nghiệm thức theo thời gian ủ 109 Bảng 4.17 Diễn biến hàm lƣợng lân tổng số nghiệm thức ủ phân hữu 111 Bảng 4.18 Diễn biến hàm lƣợng kali tổng số nghiệm thức ủ phân hữu 112 Bảng 4.19 Giá trị C/N nghiệm thức theo thời gian ủ 113 Bảng 4.20 Mật số nấm Trichoderma sau 75 ngày ủ 114 Bảng 4.21 Mật số vi sinh vật gây bệnh Salmonella, E coli củacác nghiệm thức 114 xi Bảng 4.22 Phần trăm carbon thay đổi theo thời gian 121 Bảng 4.23 Tỉ số C/N khối ủ theo thời gian 122 Bảng 4.24 Hàm lƣợng đạm tổng số, lân tổng số, kali tổng số, đạm hữu hiệu, lân hữu hiệu, kali hữu hiệu 122 Bảng 4.25 Hàm lƣợng Ca, Mg,Cu, Zn, Mn tổng số phân hữu sau ủ 124 Bảng 4.26 Hàm lƣợng kim loại nặng sau ủ phân hữu 125 Bảng 4.27 Mật số nấm Trichoderma phân hcvs sau ủ 126 Bảng 4.28 Vi khuẩn Ecoli, Salmonella phân hcvs sau ủ 126 Bảng 4.29 Hiệu phân hữu vi sinh bùn thải lên chiều cao cải 128 Bảng 4.30 Hiệu phân hữu vi sinh bùn thải lên số lá/cây cải 129 Bảng 4.31 Hiệu phân hữu vi sinh bùn thải lên chiều dài cải 130 Bảng 4.32 Hiệu phân hữu vi sinh bùn thải lên chiều rộng cải 130 Bảng 4.33 Các dòng nấm đƣợc phân lập từ nguồn vật liệu hữu 151 Bảng 4.34 Hình thái khuẩn lạc đƣợc tách ròng có hoạt tính cellulase chitinase 151 Bảng 4.35 Hiệu suất đối kháng dòng nấm tuyển chọn nấm R Solani 162 Bảng 4.36 Định danh dòng nấm thể phân hủy cao vật liệu hữu chứa cellulose lignin 169 xii DANH MỤC HÌNH HÌNH TÊN HÌNH TRANG Hình 2.1 Q trình phân giải cellulose phức hệ enzyme cellulase 34 Hình 2.2 Cấu trúc chitin 34 Hình 3.1 Sơ đồ nội dung nghiên cứu thí nghiệm 37 Hình 3.2: định lƣợng Coliforms hai nguồn bùn thải sử dụng môi trƣờng 42 Hình 3.3: định lƣợng E Coli hai nguồn bùn thải 42 Hình 3.4 Định lƣợng Salmonella có hai nguồn bùn thải 43 Hình 3.5 Chuẩn bị đất trồng 57 Hình 3.6 Sơ đồ bố trí thí nghiệm trồng cải tùa xại 58 Hình 3.7 Phƣơng pháp cấy cải vào hộc 59 Hình 3.8 Sơ đồ bố trí thí nghiệm trồng dƣa leo 61 Hình 3.9 Chuẩn bị đất trồng dƣa leo 61 Hình 3.10 Sơ đồ bố trí thí nghiệm trồng bí đao 65 Hình 3.11 Chuẩn bị đất trồng bí đao cách cấy vào hốc 66 Hình 3.12 Các mẫu vật liệu đĩa mơi trƣờng HA 69 Hình 3.13 Sự diện vòng halo dòng nấm đƣợc ni cấy mơi trƣờng HA có bổ sung CMC 70 Hình 3.14: Bố trí thí nghiệm phân hủy vật liệu rơm xác mía 71 Hình 3.15 Sự phát triển dòng nấm đƣợc phân lập môi trƣờng hagem lỏng 72 Hình 3.16 Khối agar chứa nấm R Solani vật liệu rơm đƣợc phân hủy nấm M-2HA1 75 Hình 3.17 Vị trí thử nghiệm hiệu dòng nấm phân lập đối kháng với nấm R Solani đĩa chứa môi trƣờng PDA 75 Hình 3.18 Nấm R Solani (a) nấm đƣợc phân lập (b) đƣợc cấy riêng rẻ đĩa chứa môi trƣờng PD 76 Hình 4.1 Hàm lƣợng CO2 hô hấp vi sinh vật sau ủ 99 Hình 4.2 Phần trăm trọng lƣợng giảm sau thí nghiệm hơ hấp vi sinh vật 100 Hình 4.3 Diễn biến nhiệt độ nghiệm thức theo thời gian ủ 101 Hình 4.4 Diễn biến ẩm độ nghiệm thức theo thời gian ủ 103 Hình 4.5 Diễn biến nhiệt độ khối ủ theo thời gian 116 Hình 4.6 Diễn biến ẩm độ khối ủ theo thời gian 117 Hình 4.7 Diễn biến trọng lƣợng khối ủ giảm theo thời gian 118 Hình 4.8 Giá trị pH khối ủ thay đổi theo thời gian 119 Hình 4.9 Giá trị EC (mS/cm) khối ủ thay đổi theo thời gian 120 Hình 4.10 Hiệu phân hữu vi sinh bùn thải lên suất cải 132 Hình 4.11 Ảnh hƣởng phân hữu vi sinh bùn thải lên chiều cao (a), đƣờng kính thân (b); số (c) 134 Hình 4.12 Ảnh hƣởng phân hữu lên chiều dài (a) chiều rộng (b) 135 Hình 4.13: ảnh hƣởng phân hữu vi sinh đến chiều dài trái 136 Hình 4.14: ảnh hƣởng phân hữu đến đƣờng kính trái đậu bắp 137 Hình 4.15: ảnh hƣởng phân hữu đến suất đậu bắp 138 Hình 4.16 Ảnh hƣởng phân hữu vi sinh bùn thải lên đƣờng kính trái 139 Hình 4.17 Ảnh hƣởng phân hữu vi sinh bùn thải lên chiều dài trái dƣa leo 140 Hình 4.18 Ảnh hƣởng phân hữu vi sinh bùn thải lên số trái dƣa leo/dây 141 xiii Hình 4.19 Ảnh hƣởng phân hữu vi sinh bùn thải lên trọng lƣợng trái dƣa leo 142 Hình 4.20 Ảnh hƣởng phân hữu vi sinh bùn thải lên suất 143 Hình 4.21 Ảnh hƣởng phân hữu vi sinh bùn thải lên số 144 Hình 4.22 Ảnh hƣởng phân hữu vi sinh bùn thải lên chiều dài (a) chiều rộng (b) 145 Hình 4.23 Ảnh hƣởng phân hữu vi sinh bùn thải lên số nhánh 146 Hình 4.24 Ảnh hƣởng phân hữu vi sinh bùn thải lên chiều dài dây 147 Hình 4.25 Ảnh hƣởng phân hữu vi sinh bùn thải lên trọng lƣợng trái (a), chiều dài trái (b) 148 Hình 4.26 Ảnh hƣởng phân hữu vi sinh bùn thải lên tổng số trái bí đao 149 Hình 4.27 Ảnh hƣởng phân hữu vi sinh bùn thải lên suất bí đao 150 Bảng 4.33 Các dòng nấm đƣợc phân lập từ nguồn vật liệu hữu 151 Bảng 4.34 Hình thái khuẩn lạc đƣợc tách ròng có hoạt tính cellulase chitinase 151 Hình 4.28 Khả tiết enzyme cellulase dòng nấm đƣợc phân lập 157 Hình 4.29: Hoạt tính chitinase dòng nấm đƣợc phân lập mơi trƣờng chitin 159 Hình 4.30 Khả phân hủy xác mía dòng nấm đƣợc phân lập 160 Hình 4.31 Khả phân hủy rơm dòng nấm đƣợc phân lập 161 Hình 4.32 Sự phát triển nấm R Solani điều kiện có khơng có diện nấm phân lập với (a): nấm R Solani phát triển môi trƣờng PD ; (b) nấm R Solani phát triển chung với nấm phân lập sau 24h nuôi cấy (c): nấm phân lập phát triển môi trƣờng PDA sau 24h ni cấy 162 Hình 4.33 Sự phát triển nấm R Solani giá thể vật liệu đƣợc phân hủy dòng nấm đƣợc phân lập với (a): nấm R Solani phát triển giá thể rơm bị phân hủy nấm R-ĐT1; (b) nấm R Solani phát triển giá thể rơm bị phân hủy nấm R-NVT1; (c): nấm R Solani phát triển giá thể rơm bị phân hủy nấm M-2H (d) nấm R Solani phát triển giá thể rơm nghiệm thức đối chứng 163 Hình 4.34 Sự phóng thích CO2 bùn thải bia dòng nấm phân lập 165 Hình 4.35 Sự phóng thích CO2 bùn thải thủy sản dòng nấm phân lập 166 Hình 4.36 Sự phóng thích CO2 hai nguồn bùn thải 167 Hình 4.37 Phần trăm khối lƣợng giảm sau ủ 168 xiv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BB BĐ BM BNN&PTNT BTNMT BTS CFU CHC CMC CPSH D ĐBSCL ĐHCT HA HCVS KC KLN KPH M ND NSG NSU NT PHC PHCVS QCVN R TCN TCVN VSV Bùn thải bia Bùn đáy ao Bã bùn mía Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ tài nguyên Môi trƣờng Bùn thải thủy sản Colony -forming unit Chất hữu Carboxy methyl cellulose Chế phẩm sinh học Xơ dừa Đồng sông Cửu Long Đại học Cần Thơ Hagem agar Hữu vi sinh Khuyến cáo Kim loại Không phát Xác mía Nơng dân Ngày sau gieo Ngày sau ủ Nghiệm thức Phân hữu Phân hữu vi sinh Quy chuẩn Việt Nam Rơm Tiêu chuẩn ngành Tiêu chuẩn Việt Nam Vi sinh vật xv Bảng 133 Chiều dài trái Tổng bình TB bình Nguồn Độ tự phƣơng phƣơng Nghiệm thức 19.397 3.879 Lặp lại 044 022 Sai số 291 10 029 Tổng 19,732 17 CV (%) 1,59 Bảng 134 Đƣờng kính thân 15 ngày sau gieo Tổng bình TB bình Nguồn Độ tự phƣơng phƣơng Nghiệm thức 186 037 Lặp lại 013 006 Sai số 027 10 003 Tổng ,226 17 CV (%) 4,9 Bảng 135 Đƣờng kính thân 30 ngày sau gieo Tổng bình TB bình Nguồn Độ tự phƣơng phƣơng Nghiệm thức 9.064 1.813 Lặp lại 010 005 Sai số 033 10 003 Tổng 9,108 17 CV (%) 2,44 Bảng 136 Đƣờng kính thân 45 ngày sau gieo Tổng bình TB bình Nguồn Độ tự phƣơng phƣơng Nghiệm thức 13.809 2.762 Lặp lại 002 001 Sai số 101 10 010 Tổng 13,912 17 CV (%) 2,64 Bảng 137 Đƣờng kính thân 60 ngày sau gieo Tổng bình TB bình Nguồn Độ tự phƣơng phƣơng Nghiệm thức 10.769 2.154 Lặp lại 011 005 Sai số 126 10 013 Tổng 10,905 17 CV (%) 2,56 218 F 133.441 764 F 13.623 2.357 F 541.880 1.546 F 274.258 101 F 171.354 426 Mức ý nghĩa 000 491 Mức ý nghĩa 000 145 Mức ý nghĩa 000 260 Mức ý nghĩa 000 905 Mức ý nghĩa 000 664 Bảng 138 Đƣờng kính trái Tổng bình Nguồn Độ tự phƣơng Nghiệm thức 114 Lặp lại 001 Sai số 028 10 Tổng 143 17 CV (%) 3,44 Bảng 139 Năng suất Tổng bình Nguồn Độ tự phƣơng Nghiệm thức 61.186 Lặp lại 1.047 Sai số 1.007 10 Tổng 63,240 17 CV (%) 4,29 BẢNG ANOVA TRÊN DƢA LEO Bảng 140 Số trái dây Tổng bình Nguồn Độ tự phƣơng Nghiệm thức 5.083 Lặp lại 108 Sai số 2.552 10 Tổng 7,743 17 CV (%) 7,04 Bảng 141 Chiều dài trái Tổng bình Nguồn Độ tự phƣơng Nghiệm thức 2.900 Lặp lại 133 Sai số 659 10 Tổng 3,692 17 CV (%) 1,97 Bảng 142 Đƣờng kính trái Tổng bình Nguồn Độ tự phƣơng Nghiệm thức 540 Lặp lại 013 Sai số 220 10 Tổng 772 17 CV (%) 4,98 219 TB bình phƣơng 023 001 003 TB bình phƣơng 12.237 524 101 TB bình phƣơng 1.017 054 255 TB bình phƣơng 580 066 066 TB bình phƣơng 108 006 022 F 8.150 253 F 121.490 5.200 F 3.983 211 F 8.802 1.008 F 4.917 295 Mức ý nghĩa 003 781 Mức ý nghĩa 000 028 Mức ý nghĩa 030 813 Mức ý nghĩa 002 399 Mức ý nghĩa 016 751 Bảng 143 Trọng lƣợng trái Tổng bình Nguồn Độ tự phƣơng Nghiệm thức 2601.701 Lặp lại 184.870 Sai số 163.598 10 Tổng 2950,168 17 CV (%) 3,6 Bảng 144 Năng suất Tổng bình Nguồn Độ tự phƣơng Nghiệm thức 75.699 Lặp lại 180 Sai số 2.934 10 Tổng 78,813 17 CV (%) 3,74 BẢNG ANOVA TRÊN BÍ ĐAO Bảng 145 Trọng lƣợng trái Tổng bình Nguồn Độ tự phƣơng Nghiệm thức 3284.655 Lặp lại 1088.292 Sai số 5587.660 10 Tổng 9960,607 17 CV (%) 5,87 Bảng 146 Số trái lơ Tổng bình Nguồn Độ tự phƣơng Nghiệm thức 6381.778 Lặp lại 247.111 Sai số 1154.222 10 Tổng 7783,111 17 CV (%) 5,33 Bảng 147 Chiều dài trái Tổng bình Nguồn Độ tự phƣơng Nghiệm thức 2.945 Lặp lại 1.096 Sai số 4.254 10 Tổng 8,295 17 CV (%) 4,11 220 TB bình phƣơng 520.340 92.435 16.360 TB bình phƣơng 15.140 090 293 TB bình phƣơng 656.931 544.146 558.766 TB bình phƣơng 1276.356 123.556 115.422 TB bình phƣơng 589 548 425 F 31.806 5.650 F 51.610 308 F 1.176 974 F 11.058 1.070 F 1.385 1.288 Mức ý nghĩa 000 023 Mức ý nghĩa 000 742 Mức ý nghĩa 386 411 Mức ý nghĩa 001 379 Mức ý nghĩa 309 318 Bảng 148 Số Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 8.366 Lặp lại 626 Sai số 1.374 Tổng 10,366 CV (%) 3,39 Bảng 149 Chiều dài Tổng bình Nguồn phƣơng Nghiệm thức 9.183 Lặp lại 333 Sai số 2.871 Tổng 12,388 CV (%) 3,35 Bảng 150 Chiều rộng Tổng bình Nguồn phƣơng Nghiệm thức 1.564 Lặp lại 036 Sai số 253 Tổng 1,853 CV (%) 1,54 Bảng 151 Số nhánh Tổng bình Nguồn phƣơng Nghiệm thức 6.950 Lặp lại 626 Sai số 2.291 Tổng 9,866 CV (%) 10,77 Bảng 152 Chiều dài dây Tổng bình Nguồn phƣơng Nghiệm thức 538.864 Lặp lại 33.699 Sai số 272.403 Tổng 844,966 CV (%) 4,65 Nguồn Độ tự 10 17 Độ tự 10 17 Độ tự 10 17 Độ tự 10 17 Độ tự 10 17 221 TB bình phƣơng 1.673 313 137 TB bình phƣơng 1.837 167 287 TB bình phƣơng 313 018 025 TB bình phƣơng 1.390 313 229 TB bình phƣơng 107.773 16.849 27.240 F 12.176 2.278 F 6.397 581 F 12.341 715 F 6.067 1.366 F 3.956 619 Mức ý nghĩa 001 153 Mức ý nghĩa 006 577 Mức ý nghĩa 001 513 Mức ý nghĩa 008 299 Mức ý nghĩa 031 558 Bảng 153 Năng suất Tổng bình Độ tự TB bình Mức ý F phƣơng phƣơng nghĩa Nghiệm thức 347.547 69.509 5.924 008 Lặp lại 20.762 10.381 885 443 Sai số 117.327 10 11.733 Tổng 485,636 17 CV (%) 9,27 Nội dung Phân lập dòng nấm c khả tiết enzyme cellulase khả phân hủy vật liệu hữu Bảng 154: Trọng lƣợng xác mía phân hủy Tổng bình TB bình Mức ý Nguồn phƣơng Độ tự phƣơng F nghĩa Nghiệm thức 9618,7 1068,7 82,74 0,000 Sai số 258,3 20 12,9 Tổng cộng 9877,0 29 CV (%) 3,6 Bảng 155: Trọng lƣợng rơm phân hủy Tổng bình TB bình Mức ý Nguồn Độ tự F phƣơng phƣơng nghĩa Nghiệm thức 10908,6 1212,1 17,74 0,000 Sai số 1366,2 20 68,3 Tổng cộng 12274,8 29 CV (%) 8,3 Bảng 156: Đƣờng kính vòng halo cellulase Nguồn Tổng bình Độ tự TB bình Mức ý F phƣơng phƣơng nghĩa Nghiệm thức 117,19 30 3,91 1,42 0,001 Sai số 170,89 62 2,76 Tổng cộng 288,08 92 CV (%) 1,3 Bảng 157 Đƣờng kính vòng halo chitinase Nguồn Tổng bình Độ tự TB bình Mức ý F phƣơng phƣơng nghĩa Nghiệm thức 62,494 25 2,500 11,655 ,000 Sai số 11,153 52 ,214 Tổng cộng 73,647 77 CV (%) 15,2 Bảng ANOVA khả ph ng thích CO2 nấm phân lập bùn thải bia Bảng 158 khả ph ng thích CO2 sau ngày ủ Tổng bình TB bình Mức ý Nguồn Độ tự F phƣơng phƣơng nghĩa Nghiệm thức 7,603E10 1,521E10 517,631 ,000 Sai số 3,525E8 12 2,938E7 Tổng 7,638E10 17 CV (%) 7,0 Nguồn 222 Bảng 159 khả ph ng thích CO2 sau 14 ngày ủ Tổng bình TB bình Mức ý Nguồn Độ tự F phƣơng phƣơng nghĩa Nghiệm thức 1,298E11 2,597E10 363,881 ,000 Sai số 8,564E8 12 7,137E7 Tổng 1,307E11 17 CV (%) 7,0 Bảng 160 khả ph ng thích CO2 sau 21 ngày ủ Tổng bình TB bình Mức ý Nguồn Độ tự F phƣơng phƣơng nghĩa Nghiệm thức 1,747E11 3,493E10 454.243 000 Sai số 9.228E8 12 7.690E7 Tổng 1,756E11 17 CV (%) 6,0 Bảng 161 khả ph ng thích CO2 sau 30 ngày ủ Tổng bình TB bình Mức ý Nguồn Độ tự F phƣơng phƣơng nghĩa Nghiệm thức 2,193E11 4,386E10 184,626 ,000 Sai số 2,851E9 12 2,376E8 Tổng 2,222E11 17 CV (%) 6,27 Bảng 162 khả ph ng thích CO2 sau 45 ngày ủ Tổng bình TB bình Mức ý Nguồn Độ tự F phƣơng phƣơng nghĩa Nghiệm thức 2,845E11 5,690E10 182,248 ,000 Sai số 3,747E9 12 3,122E8 Tổng 2,883E11 17 CV (%) 6,40 Bảng thống kê ANOVA khả ph ng thích CO2 nấm phân lập bùn thải thủy sản Bảng 163 khả ph ng thích CO2 sau 7ngày ủ Tổng bình TB bình Mức ý Nguồn phƣơng Độ tự phƣơng F nghĩa Nghiệm thức 6,152E10 1,230E10 335,202 ,000 Sai số 4,404E8 12 3,670E7 Tổng 6,196E10 17 CV (%) 7,0 223 Bảng 164 khả ph ng thích CO2 sau 14 ngày ủ Tổng bình TB bình Nguồn phƣơng Độ tự phƣơng Nghiệm thức 1,134E11 2,269E10 Sai số 4,620E8 12 3,850E7 Tổng 1,139E11 17 CV (%) 6,0 Bảng 165 khả ph ng thích CO2 sau 21 ngày ủ Tổng bình TB bình Nguồn phƣơng Độ tự phƣơng Nghiệm thức 1,567E11 3,135E10 Sai số 7,673E8 12 6,394E7 Tổng 1,575E11 17 CV (%) 6,0 Bảng 166 khả ph ng thích CO2 sau 30 ngày ủ Tổng bình TB bình Nguồn Độ tự phƣơng phƣơng Nghiệm thức 2,022E11 4,045E10 Sai số 1.200E9 12 1.000E8 Tổng 2.034E11 17 CV (%) 6,22 Bảng 167 khả ph ng thích CO2 sau 45 ngày ủ Tổng bình TB bình Nguồn Độ tự phƣơng phƣơng Nghiệm thức 2,605E11 5,211E10 Sai số 2,463E9 12 2,052E8 Tổng 2,630E11 17 CV (%) 6,34 Bảng 168 Khối lƣợng giảm sau 45 ngày ủ Tổng bình TB bình Nguồn Độ tự phƣơng phƣơng Nghiệm thức 3830,388 11 348,217 Sai số 117,469 24 4,895 Tổng 3947,857 35 CV (%) 4,23 224 F 589,233 Mức ý nghĩa ,000 F 490,227 Mức ý nghĩa ,000 F 404.407 F 253,900 F 71,144 Mức ý nghĩa 000 Mức ý nghĩa ,000 Mức ý nghĩa ,000 MỘT SỐ HÌNH ẢNH Nội dung Khảo sát tỉ lệ nảy mầm cải xanh giá thể bùn bia/ bùn thủy sản đƣợc xử lý nhiệt Tỉ lệ nảy mầm BB-50 đất Tỉ lệ nảy mầm BC-50 đất Tỉ lệ nảy mầm BB-30 đất Tỉ lệ nảy mầm BC-30 đất 225 Tỉ lệ nảy mầm BB-10 đất Tỉ lệ nảy mầm BC-10 đất Tỉ lệ nảy mầm PHC bã bùn mía đất 226 Thí nghiệm đánh giá sinh trƣởng suất cải bẹ xanh đƣợc bón từ hai nguồn bùn thải Nghiệm thức cải bẹ xanh đƣợc bón BTS:BM (50:50) Nghiệm thức cải bẹ xanh đƣợc bón BB:BM (50:50) 227 Nghiệm thức cải bẹ xanh đƣợc bón BB:BM (20:80) Nghiệm thức cải bẹ xanh đƣợc bón BTS:BM (20:80) 228 Nội dung Ủ phân hữu vi sinh từ bùn thải Hình nghiệm thức ủ phân điều kiện nhà lƣới NT B.BI :BÙN MÍ :XÁC MÍ +TRICHO NT B.CÁ:BÙN MÍ :XÁC MÍ +TRICHO NT P.BÕ:BÙN MÍ :XÁC MÍ +TRICHO (10-60-30) (10-60-30) (10-60-30) NT B.BI :BÙN MÍ :XÁC MÍ +TRICHO NT B.CÁ:BÙN MÍ :XÁC MÍ +TRICHO NT P.BÕ:BÙN MÍ :XÁC MÍ +TRICHO (10-70-20) (10-70-20) (10-70-20) NT B.BI :BÙN MÍ :RƠM+TRICHO (20-60-20) NT B.CÁ:BÙN MÍ :RƠM+TRICHO NT 11 P.BÕ:BÙN MÍ :RƠM+TRICHO (20-60-20) (20-60-20) 229 NT B.BI :BÙN MÍ :RƠM+TRICHO NT 10 B.CÁ:BÙN MÍ :RƠM+TRICHO NT 12 P.BÕ:BÙN MÍ :RƠM+TRICHO (10-70-20) (10-70-20) (10-70-20) NT 14 BÙN CÁ:BÙN MÍ +TRICHO (20-80) NT 13 BÙN BI :BÙN MÍ +TRICHO (20-80) Hình phân hữu vi sinh bùn thu sản-bùn mía bùn bia-bùn mía Phân hữu bùn thu sản – bùn mía Phân hữu bùn bia – bùn mía 230 Nội dung Một số hình ảnh rau Thu hoạch dƣa leo Thu hoạch cải tùa xại Thí nghiệm trồng đậu bắp 231 Quá trình lấy tiêu khảo sát bí đao 232 ... nghiên cứu sử dụng bùn thải từ trình xử lý nƣớc thải nhà máy bia chế biến thủy sản Đồng sông Cửu Long để sản xuất phân hữu vi sinh (HCVS) đánh giá hiệu sử dụng phân hữu vi sinh sản xuất đƣợc suất... thải thủy sản để làm phân hữu Các nghiên cứu nƣớc ủ phân hữu chƣa nhiều; có vài nghiên cứu ủ phân hữu từ nguồn bùn thải thủy sản nhƣng chƣa có nghiên cứu ủ bùn thải bia làm phân hữu phân hữu vi. .. đƣợc nhu cầu sử dụng qui mô lớn phục vụ thƣơng mại hóa Do đó, vi c nghiên cứu ủ phân hữu vi sinh từ bùn thải nhà máy xử lý nƣớc thải sản xuất bia chế biến thủy sản sử dụng vật liệu hữu có sẳn với

Ngày đăng: 04/05/2019, 10:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan